Điều trị ngữ âm cho trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng
lượt xem 1
download
Bệnh nhân khe hở môi vòm miệng thường có rối loạn âm lời nói với nhiều loại biến đổi khác nhau. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá kết quả trị liệu ngữ âm bằng phương pháp “cặp âm tối thiểu” trên bệnh nhân có khe hở môi vòm miệng sau 3, 6 và 12 tháng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều trị ngữ âm cho trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 1. World Health Organization (2010), Quality 5. Bộ Y tế (2016), Báo cáo công tác phòng, chống improvement (QI) in primary health centers, HIV/AIDS năm 2015 và các nhiệm vụ trọng tâm HEALTHQUAL International, Geneva. năm 2016, Hà Nội. 2. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 471/QĐ-BYT ngày 6. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2018), Báo cáo 11/2/2014 về việc Hướng dẫn thực hiện cải tiến công tác Phòng, chống HIV/AIDS năm 2018. chất lượng chăm sóc và điều trị HIV/AIDS đối với 7. Bộ Y tế (2017), Quyết định số 5418/QĐ-BYT hoạt động khám ngoại trú, Hà Nội. ngày 27/12/2017 về việc ban hành Hướng dẫn 3. Bộ Y tế (2015), Công văn số 1240/BYT-AIDS Điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, Hà Nội. ngày 26/2/2015 về việc Kiện toàn cơ sở điều trị 8. World Health Organization (2017), HIV/AIDS, Hà Nội. Consolidated guidelines on Person-Centred HIV 4. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3047/QĐ-BYT patient monitoring and case surveillance, Annex ngày 22/7/2015 về việc ban hành Hướng dẫn quản 2.4.6 HIVDR EWI sampling, abstraction and lý điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, Hà Nội. reporting guidance. ĐIỀU TRỊ NGỮ ÂM CHO TRẺ SAU PHẪU THUẬT KHE HỞ VÒM MIỆNG Nguyễn Hoàng Oanh1, Lê Ngọc Tuyến2, Nguyễn Minh Sơn1, Phạm Dương Châu3 TÓM TẮT have speech sound disorders. The aim of the study t is to evaluate the results of speech therapy using 3 Đặt vấn đề: Bệnh nhân khe hở môi vòm miệng "minimal pairs" in patients with cleft lip and palate thường có rối loạn âm lời nói với nhiều loại biến đổi after 3, 6 and 12 months. Methods: Follow-up study khác nhau. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá for 3, 6, 12 months on 50 4-5-years-old children who kết quả trị liệu ngữ âm bằng phương pháp “cặp âm tối had surgery on the cleft lip and palate in NHOS. The thiểu” trên bệnh nhân có khe hở môi vòm miệng sau effect of speech therapy is based on the assessment 3, 6 và 12 tháng. Phương pháp: Nghiên cứu theo dõi of initial consonant articulation errors, phonological 3,6, 12 tháng trên 50 trẻ 4-5 tuổi đã phẫu thuật khe process errors, and intelligibility before and after the hở môi và vòm miệng trái toàn bộ tại bệnh viện Răng intervention. Results: After 12 months, the average hàm mặt trung ương Hà Nội. Hiệu quả trị liệu ngữ âm rate of consonant errors significantly decreased, the căn cứ vào đánh giá lỗi phát âm phụ âm đầu, lỗi qui intelligibility of speech increased. The phonological trình âm vị, và tính dễ hiểu lời nói trước và sau can process errors were reduced, typically with the initial thiệp. Kết quả: Sau 12 tháng, tỉ lệ phụ âm sai trung consonant deletion process with the rate 70% - 4% bình giảm xuống rõ rệt, tính dễ hiểu của lời nói tăng (before - after intervention), and the nasalisation from lên. Các lỗi quy trình âm vị đều giảm, điển hình như 72% to 0% after 12 months of intervention. qui trình mất phụ âm đầu với tỷ lệ 70% trước can Conclusion: The method of minimal pairs is effective thiệp còn 4% và qui trình mũi hóa từ 72% giảm xuống in speech therapy to help children with cleft lip and 0% sau 12 tháng can thiệp. Kết luận: Phương pháp palate after surgery to improve articulation errors, cặp âm tối thiểu có hiệu quả trong trị liệu ngữ âm giúp phonological process errors and improve intelligibility. trẻ khe hở môi vòm miệng sau phẫu thuật cải thiện For children with cleft lip and palate, there should be a được các lỗi phát âm, lỗi quy trình âm vị và cải thiện combination of treatment between the surgeon and tính dễ hiểu. Với trẻ có khe hở môi vòm miệng, cần có speech therapist to provide full functionality for the child. sự phối hợp điều trị giữa các nhà phẫu thuật và âm Key words: Cleft palate, speech sound disorder, ngữ trị liệu để đem lại chức năng đầy đủ cho trẻ. minimal pair. Từ khóa: Khe hở vòm miệng, rối loạn âm lời nói, cặp âm tối thiểu I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Khe hở môi và vòm miệng (KHM-VM) là dị tật SPEECH THERAPY OUTCOMES OF bẩm sinh ảnh hưởng đến chức năng phát âm. Trẻ CHILDREN WITH CLEFT LIP AND PALATE KHM-VM có biểu hiện tăng âm mũi, thoát hơi mũi, xáo trộn âm mũi và bất kỳ sự kết hợp nào của các POST SURGERY Introduction: Patients with cleft lip and palate lỗi âm lời nói do thiếu hụt chức năng vùng vòm mềm-hầu [1]. Trị liệu ngữ âm được chỉ định cho 1Đại việc tạo ra phát âm bù trừ khi vị trí cấu âm bị thay học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng 2Bệnh đổi để đáp ứng với cấu trúc bất thường. viện RHM TƯ Hà Nội 3Trường Đại học Y Hà Nội Ước tính 18 – 25% trẻ em có KHM-VM cần Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hoàng Oanh ngôn ngữ trị liệu [2] [3]. Một nghiên cứu gần Email: dr.hoangbaoduy@gmail.com đây chỉ ra có sự khác nhau tăng âm mũi nhất Ngày nhận bài: 9/9/2019 quán giữa trẻ 5 tuổi và 12 tuổi có KHM-VM [3]. Ngày phản biện khoa học: 1/10/2019 Việc quản lý tổng thể điều trị KHM-VM cần có sự Ngày duyệt bài: 8/10/2019 phối hợp giữa đội ngũ phẫu thuật răng hàm mặt, 10
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 phẫu thuật thẩm mỹ, bác sĩ chỉnh nha để đạt Chúng tôi sử dụng bảng “Phonemic inventory thẩm mỹ và chức năng ăn nhai. Đồng thời, sự hỗ of the Vietnamese southern dialect” của Tang & trợ của đội ngũ trị liệu ngôn ngữ là cần thiết để Barlow (2006) và “Bảng phân loại và hệ thống cải thiện sự phát âm của trẻ KHM-VM. Gần 67% hóa phụ âm đầu tiếng Việt” của ASHA (Hiệp hội trẻ khuyết tật môi vòm miệng cải thiện chức Thanh thính học Hoa kỳ). Bảng “Error patterns năng phát âm sau phẫu thuật với sự hỗ trợ của across participants with at least 20% frequency chuyên gia âm ngữ trị liệu. Pamplona và cộng sự of occurrence” của Tang & Barlow (2006) được báo cáo rằng khi can thiệp dựa trên âm vị học chúng tôi sử dụng để phân tích qui trình âm vị. được sử dụng cho trẻ có khe hở vòm miệng, Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng Liệu tổng thời gian ngôn ngữ trị liệu cần thiết để điều pháp cặp âm tối thiểu (một phương pháp về trị chỉnh rối loạn cấu âm bù trừ trừ đã giảm đáng liệu rối loạn âm vị) kết hợp kĩ thuật hướng dẫn vị kể so với can thiệp cấu âm [4]. trí cấu âm truyền thống. Các bài tập được thực Tại Việt Nam, 3 – 5% trẻ sinh ra có KHM-VM. hiện tại phòng trị liệu 3 tiết/tuần (mỗi tiết 45 Điều trị KHM-VM tại Việt Nam thường trọng tâm phút) và tại nhà 30 phút mỗi buổi tối (nhật kí ghi vào phẫu thuật để tá tạo lại cấu trúc môi vòm chép và file ghi âm được sử dụng để theo dõi và miệng cho trẻ lúc trẻ khoảng 6 – 12 tháng tuổi. chỉnh sửa kỹ thuật cho phụ huynh). Trẻ được trị Đánh giá phẫu thuật KHM-VM thành công thường liệu ngôn ngữ từ 3 đến 12 tháng. Thông qua trị căn cứ vào mức độ tái phát của phẫu thuật và liệu ngữ âm, trẻ đã phát triển khả năng phân mức độ thẩm mỹ đường đóng khe hở môi vòm biệt âm vị, học được vị trí cấu âm của âm vị miệng. Tuy nhiên, việc đánh giá âm ngữ của trẻ đồng thời gia tăng sự phát triển ngôn ngữ và sau phẫu thuật thường bỏ sót vì phát âm trẻ bắt khái quát hóa kĩ thuật phát âm vào các tình đầu hình thành sau 3 tuổi. Chính vì vậy, chúng tôi huống giao tiếp thực tế. tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 2.2.2. Phân tích phát âm. Các âm lời nói - Khảo sát lỗi quy trình âm vị tiếng Việt của được lượng giá, ghi âm và phân tích trước và sau trẻ em sau phẫu thuật khe hở vòm miệng. trị liệu tại các thời điểm 3 tháng, 6 tháng, và 12 - Thiết kế và sử dụng các cặp âm tối thiểu tháng. Lượng giá được thực hiện bởi hai chuyên tiếng Việt trong trị liệu âm lời nói cho trẻ sau viên trị liệu ngôn ngữ độc lập. phẫu thuật khe hở vòm miệng. - Phân tích lỗi phát âm trước và sau can thiệp: sử dụng bảng IPA tiếng Việt được công bố II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trên trang Hiệp hội thanh thính học Mỹ để phân 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu tích lỗi phát âm [5]. thực hiện trên 50 trẻ 4-5 tuổi (34 nam và 16 nữ) - Phân tích lỗi qui trình âm vị: sử dụng hệ có có KHM-VM bên trái toàn bộ tại bệnh viện thống qui trình âm vị tiếng Việt của tác giả Tang- Răng hàm mặt trung ương Hà Nội. Tất cả các đối Barlow [6]. Trong số các lỗi quy trình âm vị phổ tượng đã trải qua phẫu thuật vòm miệng nguyên biến được xác định, chọn các lỗi quy trình âm vị phát trước 18 tháng tuổi và được đánh giá phẫu có số trường hợp với tần suất xuất hiện ít nhất thuật thành công, không có các biến chứng tại 20% để tạo các cặp âm tối thiểu. Cuối cùng, thu thời điểm đánh giá âm ngữ trị liệu. Các trẻ này thập từ ngữ, chọn hình ảnh và thiết kế các mẫu không có bất thường gì khác về sự phát triển và của cặp âm tối thiểu. chưa được trị liệu ngữ âm. 2.3. Phương pháp xử lý số liệu. Số liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Tiến hành theo được nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS phương pháp mô tả lâm sàng không đối chứng. 20.0. Phân tích thống kê t-test cho từng cặp đôi 2.2.1. Ngôn ngữ trị liệu. Thiết kế và sử (trước điều trị - sau điều trị) để so sánh sự thay đổi dụng các cặp âm tối thiểu tiếng Việt trong trị liệu lỗi phát âm, lỗi qui trình âm vị và tính dễ hiểu của âm lời nói cho trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm lời nói. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < miệng. Trẻ KHM-VM sau phẫu thuật được lựa 0,05 và độ tin cậy được xác định ở mức 95%. chọn đều có phát âm phương ngữ Bắc Việt Nam. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các biến thể phụ âm đầu Bảng 3.1.1. Các cách biến thể lỗi của phụ âm đầu do trẻ phát âm sau phẫu thuật Phụ Âm đầu Biến Tỷ lệ Phụ Âm đầu Biến Số Tỷ lệ Số lượng Tiếng Việt thể % Tiếng Việt thể lượng % Mất 11 22 Mất 13 26 /b/ /s/ /m/ 14 28 Yếu 1 2 11
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 Mất 7 14 /ɲ/ 16 32 /m/ /b/ 3 6 /f/ 3 6 Mất 16 32 /n/ 2 4 /m/ 9 18 /χ/ 3 6 /f/ /b/ 7 14 /c/ 2 4 /c/ 3 6 /z/ 2 4 /v/ 4 8 Mất 11 22 Mất 11 22 /ɲ/ 12 24 /z/ Yếu 1 2 /n/ 3 6 /v/ /b/ 3 6 /s/ 5 10 /ŋ/ 3 6 Mất 7 14 /m/ 2 4 /ɲ/ 16 32 Mất 17 34 /l/ /n/ 6 12 /t/ /p/ 6 12 /m/ 2 4 /z/ 3 6 /z/ 3 6 Mất 12 24 Mất 12 24 /d/ /n/ 9 18 /ɲ/ 23 46 /ɲ/ 3 6 /ŋ/ 4 8 Mất 14 28 /c/ /k/ 2 4 /h/ 8 16 /h/ 3 6 /p/ 3 6 /t/ 8 16 th /k/ 4 8 /p/ 3 6 /t/ 3 6 Mất 7 14 /z/ 3 6 /ɲ/ /n/ 6 12 /n/ 2 4 /ŋ/ 1 2 Mất 7 14 Mất 25 50 /l/ 8 16 /ŋ/ 3 6 /m/ 9 18 /t/ 3 6 /n/ /ɲ/ 7 14 /k/ /c/ 3 6 /z/ 3 6 /l/ 3 6 c 1 2 /z/ 3 6 Mất 13 26 /y/ 3 6 Yếu 1 2 Mất 10 20 /ɲ/ 16 32 /ɲ/ 9 18 /f/ 3 6 /n/ 4 8 /s/ /n/ 2 4 /m/ 6 12 /ŋ/ /x/ 3 6 /d/ 3 6 /c/ 2 4 /b/ 2 4 /z/ 2 4 /z/ 4 8 Mất 17 34 /l/ 2 4 /h/ 30 60 Mất 11 22 /χ/ /k/ 5 10 /ŋ/ 12 24 /ɣ/ 3 6 /h/ 5 10 /h/ Mất 6 12 /k/ 5 10 /ɣ/ Mất 8 16 /v/ 3 6 Yếu 1 2 /z/ 3 6 /p/ /d/ 3 6 /n/ 1 2 /m/ 3 6 Đánh giá lần đầu phát âm của trẻ sau phẫu thuật, hầu hết các phụ âm đầu tiếng Việt đều bị mất trong quá trình phát âm. Tỷ lệ mất nhiều nhất gặp ở các phụ âm /k/ (50%), /s/ (32%). Một số lỗi phụ âm xuất hiện chuyển đổi dưới dạng phụ âm khác (Bảng 3.1.1). Các cặp âm được chon để thực hiện theo phương pháp cặp âm tối thiểu (Bảng 3.1.2) Bảng 3.1.2. Bảng cặp âm thực hiện theo phương pháp cặp âm tối thiểu Âm đích Âm biến thể Tỷ lệ % Âm đích Âm biến thể Tỷ lệ % Mất 22 Mất 26 /b/ /s/ /m/ 28 /ɲ/ 32 12
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 /f/ Mất 32 /l/ /ɲ/ 32 /v/ Mất 22 /ɲ/ Mất 14 /t/ Mất 34 /k/ Mất 50 /d/ Mất 24 /ŋ/ Mất 20 Mất 26 Mất 22 /s/ /z/ /ɲ/ 32 /ɲ/ 24 Mất 34 Mất 24 /χ/ /c/ /h/ 60 /ɲ/ 46 Mất 26 Mất 22 /s/ /ɣ/ /ɲ/ 32 /ŋ/ 24 /ť/ Mất 28 3.2. Cải thiện dạng lỗi phát âm trước và sau điều trị Bảng 3.2. Các dạng lỗi phát âm trước và sau điều trị 3 và 12 tháng Trước can Sau can thiệp Sau can thiệp Sau can thiệp Phụ Âm đầu thiệp ba tháng sáu tháng mười hai tháng P Tiếng Việt SL % SL % SL % SL % /b/ 24 48 8 16 2 4 0 0 /m/ 10 20 3 6 0 0 0 0 /f/ 35 70 21 42 11 22 0 0 /v/ 21 42 13 26 9 18 0 0 /t/ 23 46 16 32 9 18 0 0 /d/ 23 46 5 10 0 0 0 0 /ť/ 31 62 20 40 7 14 0 0 /n/ 29 58 19 38 1 2 0 0 /s/ 29 58 21 42 8 16 0 0 /z/ 25 50 8 16 2 4 0 0
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 ở chỉ số lỗi phụ âm sai trung bình: trung bình trên trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng. mỗi trẻ trước khi được trị liệu ngữ âm xuất hiện 11,8 ± 1,1 lỗi phụ âm, nhưng sau 12 tháng can TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Suthachai S, editor. The study of incidence and thiệp chỉ còn 0,58±0,16 lỗi. Ngoại trừ các phụ treatment of the cleft lip and cleft palate patients âm gốc lưỡi /k/, / χ /, và / ɣ / còn tỉ lệ nhỏ từ 4- at Lumpang Regional Hospital, Mothers and 6% mắc lỗi (trong khi trước trị liệu tỉ lệ mắc lỗi là Children Hospital and Sanpatong Hospital. The 62-82%) thì các phụ âm còn lại đều đã được trẻ 16th Health Science Annual Conference by Research Institute forHealth Sciences. Chiang Mai, phát âm đúng sau 12 tháng trị liệu ngữ âm. Thailand: Chiang Mai University; 1998. Việc sử dụng cặp âm tối thiểu có phối hợp 2. Poenaru D, Lin D, Corlew S. Economic Valuation hướng dẫn cấu âm đã rút ngắn thời gian can of the Global Burden of Cleft Disease Averted by a thiệp, sau 12 tháng hầu hết trẻ có tính dễ hiểu Large Cleft Charity. World J Surg 2016; 40: 1053-9. 3. Waitzman NJ, Romano PS, Scheffler RM. lời nói đạt tối đa, giúp trẻ kịp thời bắt nhịp với Estimates of the economic costs of birth defects. các bạn đồng trang lứa để chuyển sang giai Inquiry 1994; 31: 188-205. đoạn học tập tại lớp 1, đón nhận nhiều kiến thức 4. Prathanee B. Introduction. In: Prathanee B, học vấn mới cũng như sử dụng nhiều kĩ năng editor. Cleft lip and palate: speech problems and giao tiếp xã hội. Nghiên cứu này của chúng tôi multidisciplinary approaches. Vol. 1. Khon Kaen: Khon Kaen University Print; 2014: 3-26. tương đồng với nghiên cứu về tính hiệu quả và 5. Vietnamese Phonemic Inventory. 2. rút ngắn thời gian can thiệp khi sử dụng liệu 6. Tang G, Barlow J. Characteristics of the sound phát âm vị của tác giả khác về các ngôn ngữ systems of monolingual Vietnamese-speaking khác [7,8] children with phonological impairment. Clin Linguist Phon. 2006 Aug;20(6):423–45. V. KẾT LUẬN 7. Williams L. Minimal Pair Approaches to Phonological Remediation. Semin speech lang Kết quả điều trị chỉ ra âm ngữ trị liệu giúp trẻ 2002; 23:57-68. khe hở môi vòm miệng sau phẫu thuật cải thiện 8. Lousada M1, Jesus LM, Capelas S. Phonological được các lỗi phát âm phụ âm đầu và lỗi quy trình and articulation treatment approaches in âm vị. Với trẻ có khe hở môi vòm miệng, cần có sự Portuguese children with speech and language impairments: a randomized controlled intervention phối hợp điều trị giữa các nhà phẫu thuật và âm study. Int J Lang Commun Disord. 2013 Mar- ngữ trị liệu để phục hồi chức năng toàn diện cho Apr;48(2):172-87. trẻ. Phương pháp cặp âm tối thiểu có hiệu quả tốt ĐỘT BIẾN JAK2V617F TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG TIỂU CẦU NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Lê Hạnh Huyên*, Bùi Thị Thu Hương**, Nguyễn Quang Hảo*, Hoàng Xuân Hiếu*, Dương Thị Minh Tâm*, Nguyễn Hồng Phúc*, Trịnh Xuân Đàn**, Nguyễn Thế Tùng** TÓM TẮT xét nghiệm huyết học, hóa sinh. Kết quả: Bệnh gặp ở cả 2 giới, nam nhiều hơn nữ, độ tuổi thường gặp 4 Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm về huyết học là 41 ‐62 tuổi, nồng độ Hb trung bình18,77g/dl, và tỷ lệ đột biến JAK2V617F trên bệnh nhân tăng tiểu 73,3% bệnh nhân có đột biến JAK2V617F, 83% bệnh cầu nguyên phát (TTCNP) tại Bệnh viện Trung ương nhân giảm EPO, 87% bệnh nhân có hình ảnh tủy tăng Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên sinh, nhóm có đột biến có độ tuổi cao hơn có ý nghĩa cứu: 19 bệnh nhân chẩn đoán TTCNP theo tiêu chuẩn thống kê. Kết luận: phát hiện ra đột biến JAK2V617F của WHO 2008. Sử dụng thuật AS-PCR (Alen specific là một bước quan trọng trong chẩn đoán các nhóm PCR) phát hiện đột biến gen JAK2V617F và các kỹ thuật bệnh thuộc Hội chứng tăng sinh tủy, mở ra thời kỳ nghiên cứu các thuốc điều trị trúng đích đối với các *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên bệnh có đột biến JAK2V617F. **Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Từ khóa: Đột biến JAK2V617F, tăng tiểu cầu Chịu trách nhiệm chính: Lê Hạnh Huyên nguyên phát Email: trinhxuandan@gmail.com SUMMARY Ngày nhận bài: 1/10/2019 THE JAK2 GENE MUTATION AT POSITION 617 Ngày phản biện khoa học: 21/10/2019 Ngày duyệt bài: 31/10/2019 IN PATIENTS WITH THROMBOCYTHEMIA AT 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÒNG BỆNH MÙA ĐÔNG CHO TRẺ
2 p | 400 | 75
-
Món ăn cho người rối loạn nhịp tim
5 p | 186 | 27
-
Chữa biếng ăn ở trẻ
5 p | 148 | 23
-
Sự phát triển ngôn ngữ của bé năm đầu đời Từ 0 đến 1 tuổi là giai đoạn
5 p | 144 | 21
-
Món ăn, bài thuốc dành cho người bệnh đái tháo đường
5 p | 152 | 16
-
Xây dựng phác đồ điều trị âm ngữ trị liệu cho trẻ bị khe hở môi, vòm miệng và hiệu quả ứng dụng tại bệnh viện Nhi Đồng I năm 2014
8 p | 131 | 11
-
Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ trong 2 năm đầu
5 p | 111 | 8
-
NGŨ BÌ ẨM (Trung tàng kinh)Thành phần:Tang bạch bìTrần quất bìSinh khương
7 p | 168 | 6
-
Tiềm năng Ngôn ngữ và Nhận thức của trẻ
5 p | 81 | 5
-
Sổ tay tự kỷ của người bác sĩ
38 p | 11 | 5
-
6 điều liên quan đến giấc ngủ của bé
4 p | 75 | 3
-
5 điều không nên làm đối với giấc ngủ của trẻ
4 p | 139 | 3
-
TƯ BỔ TRĨ DƯƠNG PHƯƠNG (Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh)
2 p | 72 | 3
-
Những thực phẩm giúp bé yêu ngon giấc
4 p | 75 | 2
-
Tiếng hát rất quan trọng với trẻ sinh thiếu tháng
4 p | 58 | 2
-
NGŨ BÌ ẨM (Trung tàng kinh)
3 p | 88 | 2
-
Mối liên quan giữa viêm tai giữa thanh dịch và phát triển ngôn ngữ của trẻ
5 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn