Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT QRS HẸP<br />
DO VÒNG VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT HOẶC VÒNG VÀO LẠI NHĨ THẤT<br />
BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO QUA CATHETER<br />
Tôn Thất Minh *, Lương Văn Sinh **<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Nhịp nhanh kịch phát trên thất với phức bộ QRS hẹp thì khá phổ biến và được điều trị bằng<br />
thuốc hoặc phẫu thuật. Điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter được xem là phương<br />
pháp có hiệu quả để điều trị khỏi loại loạn nhịp này. Tuy nhiên, sự an toàn, hiệu quả, biến chứng và tái phát<br />
vẫn chưa được nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn ở những trường hợp nhịp nhanh trên thất phức bộ<br />
QRS hẹp có vòng vào lại tại nút nhĩ thất (NNVVLNNT) hoặc nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất<br />
(NNVVLNT). Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu nhằm cho thấy kết quả của chúng tôi về việc điều trị<br />
NNVVLNNT và NNVVLNT bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu. Từ tháng 04/2012 – 03/2013 tại<br />
Bệnh viện Tim Tâm Đức chúng tôi đã thu thập được 99 bệnh nhân với nhịp nhanh kịch phát trên thất QRS<br />
hẹp có vòng vào lại tại nút nhĩ thất hoặc vòng vào lại nhĩ thất. Tất cả bệnh nhân đều được khảo sát điện sinh<br />
lý và điều trị bằng tần số sóng radio qua catheter, gồm 62 bệnh nhân có NNVVLNNT và 37 bệnh nhân có<br />
NNVVLNT. Các bệnh nhân được theo dõi 3 tháng sau xuất viện về các biến chứng và tái phát.<br />
Kết quả: Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thành công chung cho cả hai nhóm là 98,99%. Qua phân<br />
tích riêng từng nhóm, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ thành công trong nhóm NNVVLNNT là 100% và<br />
NNVLNT là 97,3%. Trong nghiên cứu có 2 bệnh nhân bị biến chứng nặng, chiếm 2,02% và 9 bệnh nhân bị<br />
biến chứng nhẹ chiếm 9,09%. Chỉ duy nhất 1 bệnh nhân bị block AV độ 3 cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.<br />
Không có biến chứng nặng gây tử vong. Và có 3 bệnh nhân bị tái phát sau cắt đốt, chiếm 3,03%. Những<br />
bệnh nhân này sau đó đã được cắt đốt thành công.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự an toàn và hiệu quả của biện pháp điều trị<br />
nhịp nhanh kịch phát trên thất phức bộ QRS có vòng vào lại tại nút nhĩ thất hoặc vòng vào lại nhĩ thất bằng<br />
sóng có tần số radio qua catheter với ít biến chứng và tái phát. Vì vậy, những bệnh nhân với nhịp nhanh<br />
kịch phát trên thất nên được đưa đến những bệnh viện có thể khảo sát điện sinh lý và cắt đốt bằng sóng có<br />
tần số radio qua catheter.<br />
Từ khóa: Nhịp nhanh kịch phát trên thất, khảo sát điện sinh lý, cắt đốt bằng năng lượng sóng tần số<br />
radio qua catheter, vòng vào lại nút nhĩ thất, vòng vào lại nhĩ thất.<br />
ABSTRACT<br />
RADIOFREQUENCY CATHETER ABLATION FOR PAROXYSMAL NARROW QRS<br />
SUPRAVENTRICULAR TACHYCARDIA HAVE ATRIOVENTRICULAR NODAL REENTRANT OR<br />
ATRIOVENTRICULAR REENTRANT<br />
Ton That Minh*, Luong Van Sinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 238 - 244<br />
<br />
Background: Paroxysmal Supraventricular Tachycardia (PSVT) with narrow QRS complex is a<br />
<br />
* Bệnh Viện Tim Tâm Đức TP. HCM ** Bệnh Viện Tân Phú TP. HCM<br />
Tác giả liên hệ: TS. Tôn Thất Minh ĐT: 0903946253 Email: tonthat_minh@yahoo.com<br />
<br />
238 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
common condition which until recently has been treated with anti-arrhythmic drugs or surgery.<br />
Radiofrequency (RF) catheter ablation is a effective method of treatment which provides a cure of this<br />
condition. However, the safety and efficacy, complication and risk of recurrence have not been reported in a<br />
large series of consecutive patients with narrow QRS supraventricular tachycardiahave atrioventricular<br />
(AV) nodal reentrant or AV reentrant. Thus, the objective of this study was to present our results of<br />
RF catheter ablation for paroxysmal narrow QRS supraventricular tachycardia haveAV nodal reentrant or<br />
AV reentrant.<br />
Methods: From 04/2012 to 03/2013 at Tam Duc Cardiovascular Hospital, we studied 99 consecutive<br />
patients with paroxysmalnarrow QRS supraventricular tachycardiahave AV nodal reentrant or AV<br />
reentrant. The diagnostic study and therapeutic RF catheter ablation were performed as a combined<br />
electrophysiological procedure in 99 patients, include 62 patients with supraventricular tachycardia have<br />
AV nodal reentrant and 37 patients with supraventricular tachycardia have AV reentrant. The time of<br />
follow-up was three months about the complications and recurrence.<br />
Results: In our study, using RF catheter ablation cure of paroxysmal AV nodal reentrant or AV<br />
reentrantsupraventricular tachycardia was achieved in 98.99% of patients. In the group of AV nodal<br />
reentrant supraventricular tachycardia, the success rate was 100% of patients and in the group of AV<br />
reentrant supraventricular tachycardia, the success rate was 97.3% of patients. There were 2 patients<br />
(2.02%) of significant complications and 9 patients (9.09%) of mild complications. Only one patient<br />
required permanent pacemaker implantation for complete AV block. There was no significant mortality<br />
during or after the procedure. And the recurrence after ablation were 3 patients (3.03%) in the group of AV<br />
reentrant supraventricular tachycardia. These patients had successful repeat RF ablation.<br />
Conclusions: The results of this study presents the safety and efficacy of radiofrequency<br />
catheter ablation for the treatment of paroxysmal supraventricular tachycardia have AV nodal reentrant or<br />
AV reentrant. It also appears that these procedures have a fewer of complications and recurrence. Thus,<br />
patients with paroxysmal supraventricular tachycardia should be moved to the hospitals can do<br />
electrophysiology and RF catheter ablation.<br />
Keywords: Paroxysmal supraventricular tachycardia, electrophysiology, radiofrequency catheter<br />
ablation, atrioventricular (AV) nodal reentrant, AV reentrant.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ nhằm cho thấy kết quả của chúng tôi về việc<br />
điều trị NNVVLNNT và NNVVLNT bằng<br />
Nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) năng lượng sóng có tần số radio qua catheter.<br />
với phức bộ QRS hẹp khá phổ biến và được<br />
điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật(2,3,8). Điều ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÂPNGHIÊNCỨU<br />
trị bằng năng lượng sóng có tần số radio qua Đối tượng nghiên cứu<br />
catheter được xem là phương pháp có hiệu<br />
Dân số chọn mẫu<br />
quả để điều trị khỏi loại loạn nhịp này(6,7,9).<br />
Bệnh nhân NNKPTT có phức bộ QRS hẹp<br />
Tuy nhiên, sự an toàn, hiệu quả, biến chứng<br />
( 25% số ô trong bảng có<br />
Khảo Sát Điện Sinh Lý Trong Buồng Tim<br />
tần số kỳ vọng nhỏ hơn 5 thì biến số đó được<br />
điều chỉnh bằng cách dùng phép kiểm chính Cơ chế rối loạn nhịp<br />
xác Fisher (exact Fisher test). Bảng 3: Cơ chế RLN.<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
+ Dùng phép kiểm t để so sánh thăm dò số<br />
NNVVLNNT 62 62,63<br />
trung bình giữa các số nhóm có biến số định Đơn thuần 60 60,61<br />
lượng (phân tích Anova một yếu tố). Trước<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 241<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Tần suất Phần trăm (%) Đường dẫn truyền phụ ẩn<br />
Phối hợp NNVVLNT 1 1,01<br />
Bảng 7: phân bố đường dẫn truyền phụ ẩn.<br />
Phối hợp NNN 1 1,01<br />
NNVVLNT 37 37,37 Tần suất Phần trăm (%)<br />
Thành bên phải 1 4,17%<br />
Nhận xét: trong 62 bệnh nhân Sau vách phải 3 12,50%<br />
NNVVLNNT có 1 bệnh nhân có phối hợp nhịp Sau bên trái 1 4,17%<br />
nhanh nhĩ, 01 bệnh nhân phối hợp Thành bên trái 15 62,50%<br />
NNVVLNT. Sau vách trái 4 16,67%<br />
Nhận xét: tỷ lệ đường dẫn truyền phụ ở vị<br />
Đặc điểm đường dẫn truyền phụ<br />
trí thành bên trái chiếm tỷ lệ cao (62,50%).<br />
Số lượng đường dẫn truyền phụ trong nhóm<br />
Điều Trị Cắt Đốt Bằng Sóng Tần Số Radio<br />
NNVVLNT<br />
Có 37 bệnh nhân NNVVLNT và một bệnh Thời gian nằm viện<br />
nhân NNVVLNNT phối hợp NNVVLNT. Bảng 8: Thời gian nằm viện trung bình.<br />
Trung bình Độ lệch Nhỏ Lớn<br />
Bảng 4: tỷ lệ bệnh nhân có hai đường dẫn truyền phụ. chuẩn nhất nhất<br />
Tần suất Phần trăm (%) TG nằm viện 5,576 1,486 2 10<br />
Một đường dẫn truyền phụ 35 92,11% trung bình (ngày)<br />
Hai đường dẫn truyền phụ 3 7,89%<br />
Nhận xét: thời gian nằm viện trung bình<br />
Nhận xét: có ba bệnh nhân có 2 đường dẫn của bệnh nhân là 5,57 ± 1,48 ngày.<br />
truyền phụ chiếm 7,89%.<br />
Bảng 9: so sánh thời gian nằm viện trung bình<br />
Phân bố đường dẫn truyền phụ giữa hai nhóm RLN.<br />
Bảng 5: phân bố đường dẫn truyền phụ. NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
Tần suất Phần trăm (%) TG nằm viện trung 5,56 ± 1,45 5,59 ± 1,55 0,922<br />
Đường phụ bên phải bình 5.57 ± 1.48 ngày<br />
Thành bên phải 1 2,44% Nhận xét: không có sự khác nhau về thời gian<br />
Sau vách phải 5 12,20 % nằm viện trung bình giữa hai nhóm RLN (p=0,922).<br />
Đường phụ bên trái<br />
Trước bên trái 1 2,44 % Điều trị cắt đốt bằng năng lượng sóng cao<br />
Sau bên trái 3 7,32 % có tần số radio qua catheter:<br />
Thành bên trái 26 63,40 %<br />
Sau vách trái 5 12,20 % Bảng 10: Kết quả điều trị cắt đốt.<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Nhận xét: đường dẫn truyền phụ ở thành<br />
Thành công 98 98,99<br />
bên trái chiếm tỷ lệ cao (63,40%) trong tổng số Thất bại 1 1,01<br />
41 đường dẫn truyền phụ.<br />
Nhận xét: Có 1 bệnh nhân điều trị cắt đốt<br />
Đường dẫn truyền phụ hiện thất bại chiếm tỷ lệ 1,01%.<br />
Bảng 6: phân bố đường dẫn truyền phụ hiện. Một bệnh nhân NNVLNT có hội chứng<br />
Tần suất Phần trăm (%) WPW từng lúc. Có hiệu quả muộn, sau cắt đốt<br />
Sau vách phải 2 11,76%<br />
còn sóng delta và PR ngắn. Nhưng sau một<br />
Trước bên trái 1 5,88%<br />
Sau bên trái 2 11,76% ngày mất sóng delta và trước khi xuất viện<br />
Thành bên trái 11 64,71% bệnh nhân được kích nhĩ không lên cơn nhịp<br />
Sau vách trái 1 5,88% nhanh, theo dõi sau 3 tháng chúng tôi ghi<br />
Nhận xét: trong nhóm đường dẫn truyền phụ nhận bệnh nhân không còn triệu chứng.<br />
hiện vị trí thành bên trái chiếm tỷ lệ cao (64,71%), có Một bệnh nhân NNVVLNT thất bại trong<br />
một bệnh nhân có hai đường dẫn truyền phụ ở lần thứ 1 sau đó cắt đốt lần 2 thành công.<br />
thành sau bên trái và thành bên trái.<br />
<br />
<br />
242 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 11: so sánh kết quả cắt đốt giữa hai nhóm RLN. là 62,63% và 37,37%. Riêng trong nhóm<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P NNVVLNNT, 01 trường hợp rối loạn nhịp<br />
Kết quả cắt đốt phối hợp với NNVVLNT và 01 trường hợp rối<br />
Thành công 62 (100%) 36 (97,30%) 0,374<br />
loạn nhịp phối hợp với nhịp nhanh nhĩ.<br />
Thất bại 62 (100%) 1 (2,70%)<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ thành<br />
Nhận xét: sự khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
công chung cho cả hai RLN là 98,99% và tỷ lệ<br />
kê (p=0,137) giữa kết quả cắt đốt ở hai nhóm RLN.<br />
thất bại là 1,01%. Qua phân tích riêng từng<br />
Tái phát nhóm RLN, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ thành<br />
Bảng 12: tái phát sau điều trị cắt đốt. công trong nhóm NNVVLNNT là 100% và<br />
Tần suất Phần trăm (%) NNVLNT là 97,30%, tỷ lệ thành công ở nhóm<br />
Tái phát 3 3,03 NNVVLNNT cao hơn nhưng qua phân tích sự<br />
Không tái phát 96 96,97<br />
khác biệt giữa hai nhóm RLN không có ý<br />
Nhận xét: tái phát 03 trường hợp chiếm nghĩa thống kê (p=0,374). Tỷ lệ thành công<br />
3,03%. Trong đó: trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với<br />
01 trường hợp tái phát sớm trong thời gian tác giả N. Bottoni và công sự(4) (với tỷ lệ thành<br />
nằm viện, công trong NNVVLNNT là 98% và<br />
01 tái phát sau 01 tháng, NNVVLNT là 91%).<br />
01 trường hợp xuất hiện 01 cơn nhịp nhanh Thất bại trong cắt đốt thường do sai lầm<br />
sau cắt đốt 01 ngày, theo dõi sau đó và kích nhĩ trong xác định vị trí đường dẫn truyền phụ<br />
qua thực quản không lên cơn nhịp nhanh. (do nhiều đường dẫn truyền phụ, đường phụ<br />
Bảng 13: so sánh tái phát sau điều trị cắt đốt giữa bắt chéo (oblique), đường phụ ở thượng tâm<br />
hai nhóm RLN. mạc) hoặc khó khăn trong kỹ thuật cắt đốt (vị<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P trí khó khăn để cắt đốt, vùng không có lưu<br />
Không tái phát 62 (100%) 34 (91,09%) 0,05 lượng máu không đủ, nguy cơ tổn thương hệ<br />
Có tái phát 0 (0%) 3 (8,1%) thống dẫn truyền, hoặc tổn thương động mạch<br />
Nhận xét: Tỷ lệ tái phát ở nhóm vành(1). Vì vậy trong khảo sát điện sinh lý và<br />
NNVVLNT (8,1%) cao hơn nhóm cắt đốt cần chú ý đến những yếu tố như: nhiều<br />
NNVVLNNT (0,0%) có ý nghĩa thống kê. đường phụ, đường phụ vùng sau vách, đường<br />
phụ bên phải và các bệnh kèm theo.<br />
Biến chứng<br />
Trong nghiên cứu ghi nhận 03 trường hợp<br />
Bảng 14: Biến chứng sau điều trị cắt đốt.<br />
tái phát chiếm tỷ lệ 3,03%, cả ba trường hợp<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Biến chứng nặng 2,02% trên đều có cơ chế loạn nhịp là NNVVLNT.<br />
Huyết khối 1 1,01% Trong nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận xảy<br />
Block nhĩ thất III 1 1,01%<br />
ra 2 biến chứng nặng chiếm tỷ lệ 2,02% và 9<br />
Biến chứng nhẹ 6,06%<br />
Bầm máu chỗ chích 3 3,03%<br />
biến chứng nhẹ chiếm tỷ lệ 9,09%. Biến chứng<br />
Đau ngực 2 2,02% xảy ra trong nghiên cứu có tỷ lệ tương đương<br />
Block nhĩ thất I 1 1,01% với nghiên cứu của tác giả Hugh Calkins(5) là<br />
Nhận xét: biến chứng nặng chiếm 2,02%, 3% và 8,2%. Tuy nhiên trong nghiên cứu của<br />
biến chứng nhẹ chiếm 6,06%. chúng tôi không có những biến chứng nặng<br />
dẫn đến tử vong quanh phẩu thuât, đột quỵ,<br />
BÀNLUẬN<br />
tràn dịch màng ngoài tim…<br />
Qua khảo sát điện sinh lý chúng tôi có kết<br />
Biến chứng bloc nhĩ thất xảy ra trong 02<br />
quả như sau: 62 bênh nhân NNVVLNNT và 37<br />
bệnh nhân chiếm 2,02%. Trong đó block nhĩ<br />
bệnh nhân NNVVLNT, chiếm tỷ lệ tương ứng<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 243<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
thất độ III là 01 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 1,01% 3. American College of Cadiology, American Heart<br />
Association, European Society of Cardiology (2003)<br />
và bloc nhĩ thất độ I là 01 bệnh nhân chiếm tỷ “Guidelines for the Management of Patients With<br />
lệ 1,01%. Kết quả này tương tự với nghiên cứu Supraventricular Arrhymias”.<br />
4. Bottoni N et al (2003): “Clinical and electrophysiological<br />
của tác giả Hugh Calkins và cộng sự(5) tỷ lệ<br />
characteristics in patients with atrioventricular reentrant<br />
tương ứng là 1,01% và 1,01%. Block nhĩ thất and atrioventricular nodal reentrant tachycardia”.<br />
thường gặp khi cắt đốt đường phụ vùng sau Europace; 5: 225–229.<br />
5. Calkins H et al (1999): “Catheter Ablation of Accessory<br />
vách, vùng vách và NNVVLNNT. Trong Pathways, Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia,<br />
nghiên cứu này, cả hai trường hợp đều xảy ra and the Atrioventricular Junction: Final Results of a<br />
khi cắt đốt đường chậm điều trị NNVVLNNT. Prospective, Multicenter Clinical Trial”. Circulation. 1999;<br />
99: 262-270.<br />
KẾTLUẬN 6. Nakagawa H and Jackman WM (2007): “Catheter<br />
Ablation of Paroxysmal Supraventricular Tachycardia”.<br />
Điều trị cắt đốt bằng năng lượng sóng Circulation 2007, 116:2465-2478.<br />
7. Nguyễn Phục Quốc (2010): “Nhận xét bước đầu kết quả<br />
radio qua catheter có một số ưu điểm sau:<br />
điều trị một số rối loạn nhịp nhanh trên thất bằng năng<br />
phương pháp điều trị cho tỷ lệ thành công cao, lượng có tần số radio qua catheter”. Tạp chí Y học thực<br />
tái phát thấp và biến chứng điều trị thấp; thời hành (739) số 10, tr 55.<br />
8. Orejarena LA, Vidaillet H Jr, DeStefano F, et al.<br />
gian nằm viện ngắn. Đây là một phương pháp “Paroxysmal supraventricular tachycardia in the general<br />
tốt để điều trị triệt để cho bệnh nhân NNKPTT population. J Am Coll Cardiol. Jan 1998;31(1):150-7.<br />
ở hai nhóm NNVVLNNT và NNVVLNT. 9. Schmitt C et al (2006) “Catheter ablation of cardiac<br />
arrhythmias”. Steinkopff Verlag Darmstadt; Germany.<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO 10. Tôn Thất Minh (2004): “Khảo sát điện sinh lý và cắt đốt<br />
bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheterđể điều<br />
1. Adao L et al (2011): “Importance of accessory pathway<br />
trị nhịp nhanh trên thất”. Luận án tiến sĩ y học. Đại học Y<br />
lacation in the efficacy and safety of radiofrequency<br />
dược TP Hồ Chí Minh.<br />
ablation”. Rev Port Cardiol; 30(01): 35-46.<br />
2. American College of Cadiology, American Heart<br />
Association (1995). “Indications for electrophysiologycal<br />
Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
studies, Guidelines for clinical intracardac<br />
electrophysiologycal and catheter ablation Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
procedure”.Circulation, 92 (3), pp. 675-691.<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
244 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />