intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA THỰC VẬT

Chia sẻ: Nguyễn Tài Năng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

367
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về các chất và thành phần, vai trò sinh lý của các chất đó trong cây

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA THỰC VẬT

  1. /storage/tailieu/files/source/20100414/nguyentainang1610/chuong_5_khoang_tt_2179.docTT 1 Chương 5 DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ CỦA THỰC VẬT 5.1 Hàm lượng các nguyên tố khoáng trong cây Các nguyên tố đa lượng Nguyên tố vi lượng > 0,01% khối lượng chất khô < 0,001% khối lượng khô C, H, N, O, K, S, P, Ca. Mg, Fe, Si, Na. Mn, Cu, Zn, Co, B, Cl 5.2 Thành phần, vai trò sinh lý của các chất khoáng và vitamin 5.2.1Nguyên tố đa lượng Nguyên tố Hàm lượng - Vai trò Triệu chứng Photpho 0,2% Khi thiếu photpho trên lá có màu Photpho tham gia vào thành phần lục nhạt xen các vệt màu nâu sẫm của protein, acid nucleic, photpho hay màu đồng thau. Lá cây nhỏ và lipit, este photphat của các đường, dài hơn, cây ngừng sinh trưởng và tham gia trong các chất trao đổi trái chín muộn. năng lượng như ATP, NAD+ Trong trường hợp đó tốc độ hút oxy trong cây bị giảm, hoạt tính enzym trong hô hấp bị thay đổi. Các hợp chất photpho hưũ cơ và polysacarit bị phân giải, ngưng trệ sự tổng hợp protein và nucleotit tự do. Thời kỳ cây mẫn cảm với sự thiếu photpho là giai đoạn cây mầm và cây non. Lưu 0,2 – 1,0% Thiếu lưu huỳnh sẽ ức chế sự huỳnh Lưu huỳnh trong phân tử protein tổng hợp các acid amin và các và trong các chuỗi polypeptit protein chứa lưu huỳnh, giảm (nhóm SH) hay các cầu nối S – S cường độ quang hợp, giảm tốc độ trong xistein. coenzym A, một số sinh trưởng của cây, nếu thiếu vitamin (acid lipoic, biotin, nghiêm trọng, sinh tổng hợp diệp tiamin), trong các phytonxit thực lục bị phá hoại, cơ thể bị phân vật giải. Đói lưu huỳnh lá cây có màu xanh nhạt và hoá vàng, xuất hiện từ lá non. Kali 0,5 – 1,2% Thiếu kali lá hoá vàng từ dưới lên tác dụng tới tính chất hoá keo của (từ lá già đến lá non), mép lá, đỉnh tế bào chất. Kali có tác dụng giữ lá hoá nâu, có thể xuất hiện vệt nước, tăng khả năng chịu hạn, đỏ màu gỉ sắt sau đó phần này bị 1
  2. /storage/tailieu/files/source/20100414/nguyentainang1610/chuong_5_khoang_tt_2179.docTT 2 chịu rét cho cây trồng trong thời huỷ hoại. Giảm kali trong cây sẽ kỳ hạn hay lạnh, chịu bệnh. Tích làm giảm dòng chất đồng hóa, luỹ các monosacarit, các cellulose, giảm năng suất quang hợp. Hoạt hemicellulose và các chất pectin. động tượng tầng giảm, giảm bề Giúp cây cứng tránh lốp đổ. dày vách tế bào, ức chế qúa trình phân bào, ức chế pha sinh trưởng kéo dài của tế bào và toàn bộ sinh trưởng của cây. Canci 5 - 30mg/1g chất khô Rễ bị hư, xuất hiện tế bào nhiều Tham gia vào tính hoá keo, vận nhân, lá bị thối động của CNS. Anh hưởng lên cấu trúc và tính thấm của màng tế bào, điện sinh học. Magiê 0,02 – 3,1% Giảm sự hình thành diệp lục, xuất Trong cấu trúc diệp lục, tham gia hiện vệt màu lục nhạt sau chuyển trong phản ứng photphorin hóa qua vàng dọc gân lá, mép lá vàng, da cam rồi đỏ sẫm. Sắt Trong các hợp chất hem Trên lá xuất hiện vệt vàng, lá rụng. Tham gia trong các chuỗi truyền điện tử, tham gia vào qúa trình hình thành diệp lục 5.2.2 Các nguyên tố vi lượng, vitamin (20 loại) • Kẽm: Vai trò đầu tiên tìm thấy quan hệ của Zn trong sự tổng hợp auxin, khi cây được bón thêm Zn làm tăng hàm lượng auxin. Thiếu Zn còn ảnh hưởng tới sự tổng hợp các vitamin B1, B6 là những chất tham gia vào qúa trình tổng hợp triptofan. Zn làm tăng hoạt tính của gibberrelin • Mangan: Mn có vai trò như chất xúc tác ảnh hưởng tới qúa trình trao đổi các auxin. Mn tác động tới hoạt tính của men auxinoxydaza, cần thiết cho sự phân giải heteroauxin • Coban thúc đẩy hoạt động của heteroauxin. Có trong thành phần của vitamin B12 (C63H90N14O14PCo). • Bo: dạng chất hữu cơ là acid arilboric tác động mạnh lên sinh trưởng của rễ do kích hoạt auxin, đặc biệt ảnh hưởng tới tỷ lệ auxin dạng tự do (dạng hoạt động mạnh) và dạng liên kết. Bo cũng ảnh tới qúa trình tổng hợp và vận chuyển các chất kích thích sinh trưởng và vận chuyển của gluxit trong cây. Bo hạn chế sự kìm hãm của Ga3 đối với qúa trình tổng hợp acid nucleic. • Đồng: Cu dường như có ảnh hưởng nghịch. Tăng hàm lượng Cu có thể làm giảm hoạt tính của auxin. • Sự có mặt của hầu hết các nguyên tố vi lượng có ảnh hưởng tới qúa trình tích luỹ các vitamin trong cây. Vitamin là những chất xúc tác sinh học cho phản ứng hoá học hoặc là những chất phản ứng trong các quá trình sinh hoá diễn ra trong cơ thể Vitamin A = renotin Vitamin B2 = riboflavin, lactoflavin Vitamin C = Acid ascorbic Vitamin B12 = xianobalamin, cobalamin 2
  3. /storage/tailieu/files/source/20100414/nguyentainang1610/chuong_5_khoang_tt_2179.docTT 3 Vitamin PP = Nicotinamid Vitamin D Vitamin H = Biotin Vitamin E = tocopherol Vitamin B1 = thiamin, anơrin Vitamin K Vitamin B6 = piridoxin, adecmin Vitamin P = vitamin flavon Vitamin PP = acit nicotinic và các amit của nó 5.4 Các nguyên tố vi lượng và sự phát triển, tính chống chịu của thực vật Vai trò của vi lượng tham gia thúc đẩy nhanh giai đoạn xuân hóa. Còn giai đoạn ánh sáng, đối với cây ngày dài cho thấy có sự thúc đẩy của nguyên tố vi lượng, nhưng ở cây ngày ngắn không thể hiện được vai trò này B, Mn, Zn, Cu làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh -> Tăng tính chịu nóng cho cây. Al, Co, Mo giúp duy trì qúa trình tổng hợp protit ở mức độ cao trong thời kỳ hạn hán. Sự bổ sung một phức hợp các vilượng giúp cây tăng cường khả năng chịu nóng và hạn. B, Mn, Al có khả năng tăng tính chịu mặn cho cây (cho cây con hay xử lý hạt) trên đất mặn ít. Còn Cu và Zn có thể tăng tính chịu mặn cho cây trên đất mặn vừa. 5.5. Vai trò của nitơ và quá trình đồng hóa nitơ Nitơ có trong thành phần các acid amin, acid nucleic,…, trong các enzym, trong một số vitamin: B6, PP, Trong nhân của phân tử diệp lục, auxin, citokinin… Nguồn cung cấp nitơ từ Thạch quyển: dạng liên kết Không khí: phân tử  cây hút được  cây không hút được =>cần cố định Sư chuyển hoá nitơ Vi sinh vật trong đất Cố định nitơ phân tử chuyển hoá các dạng NH3 và NO3 + - Con đường hoá học Con đường sinh học Vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật bậc cao vi sinhvật sống tự do (cây họ đậu…) 3
  4. /storage/tailieu/files/source/20100414/nguyentainang1610/chuong_5_khoang_tt_2179.docTT 4 5.6 Cơ chế hút và trao đổi khoáng trong cây Cơ chế hút bị động Do áp suất thẩm thấu của tế bào Do điện thế màng Cơ chế hút chủ động Thấm hút chọn lọc của màng sinh học Cơ chế chất mang Cơ chế trao đổi chất trong cây - Dòng đi vào qua gian bào cho các chất khó di chuyển qua màng sinh học - Dòng đi theo tế bào chất nhờ gradien nồng độ tế bào - Dòng vận chuyển đi lên theo mạch gỗ: gồm nước và muối khoáng - Dòng vận chuyển xuống: gồm chất đồng hoá và các ion khoáng sử dụng lại 5.7. Các điều kiện ảnh hưởng tới sự hút khoáng Điều kiện bên ngoài Điều kiện bên trong - Nồng độ chất khoáng trong môi trường - Trạng thái cây, tuổi cây, cơ quan. - Độ pH môi trường - Đặc điểm di truyền - Độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, độ thoáng vùng rễ 5.8. Cơ sở sinh lý của việc bón phân hợp lý Cơ sở Phương pháp Nhu cầu cây Qua đất (rễ) Điều kiện đất, nước… Qua lá (khí khổng) 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2