intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điôxít thiếc

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

282
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điôxít thiếc (công thức hóa học SnO2) là một ôxít của thiếc. Nó có phân tử gam 150,7 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,02 (đơn vị ?). Nó là dạng ôxít cao nhất của thiếc kim loại. Ôxít thiếc rất trắng, tỷ trọng thấp. Thiếc kim loại nóng chảy ở nhiệt độ rất thấp nhưng ôxít thiếc chỉ nóng chảy ở 1127°C (các nguồn khác nhau không thống nhất, theo trang này thì nó nóng chảy ở 1630°C. Chất này có thể lấy từ nguồn bột ôxít thiếc. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điôxít thiếc

  1. Điôxít thiếc Điôxít thiếc Cấu trúc phân tử của điôxít thiếc Tổng quan Thiếc (IV) ôxít Danh pháp IUPAC thiếc điôxít ôxít thiếc (IV) Tên khác ôxít stannic Công thức phân tử SnO2 Phân tử gam 150,7 g/mol
  2. Biểu hiện Chất rắn màu trắng Số CAS [18232-10-5] Thuộc tính 6,95 g/cm3, rắn Tỷ trọng và pha Độ hòa tan trong nước Không hòa tan Điểm nóng chảy 1127°C (1400 K)? Điểm sôi 1900°C (2173 K-Thăng hoa)? pKa pKb Độ nhớt ? cP ở 20°C Nguy hiểm
  3. MSDS MSDS ngoài Độc hại nếu nuốt phải Các nguy hiểm chính Kích thích mắt và da NFPA 704 Điểm bắt lửa Không cháy R: 22, 36, 38 Rủi ro/An toàn S: Số RTECS XQ4000000 Trang dữ liệu bổ sung Cấu trúc & thuộc tính n εr, v.v. Các trạng thái Dữ liệu nhiệt động lực rắn, lỏng, khí
  4. Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS Các hợp chất liên quan điôxít titan Các hợp chất tương tự điôxít hafni thiếc (IV) hyđrôxít Các hợp chất liên quan tức axít stannic Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu được lấy ở 25°C, 100 kPa Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu Điôxít thiếc (công thức hóa học SnO2) là một ôxít của thiếc. Nó có phân tử gam 150,7 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,02 (đơn vị ?). Nó là dạng ôxít cao nhất của thiếc kim loại. Ôxít thiếc rất trắng, tỷ trọng thấp. Thiếc kim loại nóng chảy ở nhiệt độ rất thấp nhưng ôxít thiếc chỉ nóng chảy ở 1127°C (các nguồn khác nhau không thống nhất, theo trang này thì nó nóng chảy ở 1630°C. Chất này có thể lấy từ nguồn bột ôxít thiếc. Trong thủy tinh/gốm SnO2 chủ yếu được sử dụng làm chất mờ đục (hàm lượng sử dụng từ 5-15%) cho mọi loại men. Ôxít thiếc là một chất mờ đục hữu hiệu để chuyển men trong thành trắng đục, màu trắng mềm sắc xanh nếu so sánh với các màu trắng tinh thô của
  5. ziricon ZrSiO4. Lượng sử dụng tùy thuộc thành phần men và nhiệt độ nung. Tính năng làm mờ đục của ôxít thiếc có được là do các hạt ôxít thiếc nhỏ phân tán & nằm lơ lửng trong men nung. Ở nhiệt độ cao hơn, các hạt ôxít thiếc bắt đầu bị chảy, hòa tan và sẽ mất khả năng làm mờ đục. Cũng như điôxít ziriconi ZrO2, lượng ôxít thiếc cao trong men nung thấp sẽ làm cho men khó chảy, làm cứng men chảy và tăng khả năng bị lỗ châm kim và gai ốc. Sử dụng ôxít thiếc sẽ có màu trắng mềm hơn sử dụng chất mờ đục với ziricon (rất thông dụng và rẻ hơn ôxít thiếc nhiều). Một điều phải hết sức lưu ý là ôxít thiếc dễ dàng phản ứng với crôm (chỉ cần lượng rất nhỏ) tạo ra màu hồng. Nếu trong lò chỉ có một ít hơi crôm từ các loại men khác, màu trắng của ôxít thiếc sẽ không c òn. Các chất mờ đục khác có điôxít ziriconi (cho màu trắng thủy tinh thô hơn), phốtphat canxi (bị vấn đề ngả màu sang xám), ôxít xeri (chỉ dùng ở nhiệt độ thấp), ôxít antimon (có vấn đề nếu men có chì – men ngả vàng) và điôxít titan (mất màu nếu có ôxít sắt).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2