Đồ án tốt nghiệp Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
lượt xem 84
download
Năng lượng theo cách nhìn tổng quát là rất rộng lớn, là vô tận. Tuy nhiên, nguồn năng lượng mà con người có thể khai thác phổ biến hiện nay đang càng trở nên khan hiếm và trở thành một vấn đề lớn trên thế giới. Đó là bởi vì để có năng lượng dùng ở các hộ tiêu thụ, năng lượng sơ cấp phải trải qua nhiều công đoạn như khai thác, chế biến vận chuyển và phân phối. Các công đoạn này đòi hỏi nhiều chi phí về tài chính, kỹ thuật và các ràng buộc xã hội....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
- Đồ án tốt nghiệp Tính toán phụ tải và cân bằng công suất
- LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng theo cách nhìn tổng quát là rất rộng lớn, là vô tận. Tuy nhiên, nguồn năng lượng mà con người có thể khai thác phổ biến hiện nay đang càng trở nên khan hiếm và trở thành một vấn đề lớn trên thế giới. Đó là bởi vì để có năng lượng dùng ở các hộ tiêu thụ, năng lượng sơ cấp phải trải qua nhiều công đoạn như khai thác, chế biến vận chuyển và phân phối. Các công đoạn này đòi hỏi nhiều chi phí về tài chính, kỹ thuật và các ràng buộc xã hội. Hiệu suất các công đoạn kể từ nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối cùng nói chung là thấp. Vì vậy đề ra lựa chọn và thực hiện các phương pháp biến đổi năng lượng từ nguồn năng lượng sơ cấp đến năng lượng cuối cùng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là một nhu cầu và cũng là nhiệm vụ của con người. Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các nhà máy điện, mạng điện và các hộ tiêu thụ điện. Trong đó các nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như: than, dầu, khí đốt, thủy năng, .. . thành điện năng. Hiện nay ở nước ta lượng điện năng sản xuất hàng năm bởi các nhà máy nhiệt điện không còn chiếm tỷ trọng lớn như trong những năm thập kỷ 80 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, với thế mạnh nguồn nguyên liệu như ở nước ta, tính chất phụ tải đáy của nhà máy nhiệt điện, và hạn hán... thì trong các năm tới đây sẽ xây dựng và đưa và sử dụng hàng loạt các nhà máy nhiệt điện chạy thanh ở miền Bắc nước ta. Trong bối cảnh đó, thiết kế phần điện nhà máy điện và tính toán vận hành tối ưu của nhà máy điện không chỉ là nhiệm vụ mà còn là sự củng cố khá toàn diện về mặt kiến thức đối với mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện trước khi thâm nhập vào thực tế. Với yêu cầu như vậy, đồ án môn học được hoàn thành gồm bản thuyết minh này (gồm 6 chương) kèm theo các bản vẽ phần nhà máy nhiệt điện. Các chương này trình bày toàn bộ quá trình tính toán từ chọn máy phát điện, tính toán công suất phụ tải các cấp điện áp, cân bằng công suất toàn nhà máy, đề 1
- xuất các phương án nối điện, tính toán kinh tê - kỹ thuật, so sánh lựa chọn phương án tối ưu đến chọn khí cụ điện cho các phương án được lựa chọn. Phần này có kèm theo 1 bản vẽ A0. Trong quá trình làm đồ án, em xin chân thành cảm ơn GS. TS Lã Văn Út cùng các thày cô trong bộ môn Hệ thống điện đã hướng dẫn một cách tận tình để em có thể hoàn thành bản đồ án này. CHƯƠNG I.TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 2
- Việc cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện là một điều vô cùng cần thiết. Điện năng do nhà máy điện phát ra phải cân bằng với điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện và lượng điện năng tổn thất. Trong thực tế lượng điện năng luôn luôn thay đổi do vậy người ta phải dùng phương pháp thống kê dự báo lập nên đồ thị phụ tải nhờ đó có thể lấp nên phương thức vận hành hợp lý,chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. 1.1 Chọn máy phát điện. Nhà máy điện gồm bốn máy phát, công suất mỗi máy là 50 MW. Ta sẽ chọn các máy phát cùng loại, điện áp định mức bằng 10,5 kV. Bảng 1.1. Bảng tham số máy phát điện. Loại máy phát Thông số định mức Điện kháng tương đối n S P U I cosϕ X’’d X’d Xd TBϕ-50-2 v/ph MVA MW kV kA 3600 62,5 50 10,5 0,8 5,73 0,135 0,3 1,84 1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất Từ bảng phụ tải ngày ta xây dựng đồ thị phụ tải của các cấp điện áp Ta áp dụng công thức: Pt=P%.Pmax Pt St= cos ϕ 1.2.1Tính toán phụ tải và cân bằng công suất nút điện áp máy phát Ta có: Pmax=14,2 MW cosϕ = 0,8 Phụ tải bao gồm các đường dây: 4 đơn x 1,8MW x 3km; 2 kép x 3,5 MW x 4km Ta tính theo công thức: 3
- P%( t ) PUF ( t ) = .PUF max 100 PUF ( t ) SUF ( t ) = cos ϕ Ta có bảng: Thời gian(h) 0-6 6-10 10-14 14-18 18-24 PUF% 60 75 100 85 70 SUF MVA 10,65 13,31 17,75 15,98 12,43 Từ bảng ta có đồ thị phụ tải địa phương : S [MWA] UF 17,75 15,98 13,31 12,43 10,65 t, [h] 0 6 10 14 18 24 Phô t¶i cÊp ®iÖn ¸p m¸y ph¸t 1.2.2.Tính toán phụ tải và cân bằng công suất cấp điện áp trung Pmax=80 MW cos ϕ =0,8 Phụ tải gồm các đường dây: 1 kép + 4 đơn Smax=Pmax/cos ϕ =80/0.8=100 MVA Ta có bảng: Thời gian (h) 0-4 4-10 10-14 14-18 18-24 PUT% 70 90 85 100 70 4
- SUT MVA 112.5 135 127.5 150 120 Từ bảng ta có đồ thị: S [MWA] 100 UT 90 85 70 70 t, [h] 0 4 10 14 18 24 Phô t¶i cÊp ®iÖn ¸p trung 1.2.3.Công suất phát toàn nhà máy Công suất đặt toàn nhà máy 250 MVA Số lượng máy phát: 4 tổ PđmF=50 MW; cos ϕ =0.8 Ta có bảng: Thời gian(h) 0-8 8-12 12-14 14-20 20-24 PNM% 75 90 100 85 70 SNM MVA 187,5 225 250 212,5 175 Ta có đồ thị phụ tải 5
- S [MWA] 250 NM 225 212,5 187,5 175 t, [h] 0 8 12 14 20 24 Phô t¶i toμn nhμ m¸y ®iÖn 1.2.4.Công suất tự dùng toàn nhà máy Công suất tự dùng của nhà máy cho bởi công thức: Stdt=αSNM.(0,4+0,6.St/SNM) Trong đó: Stdt: Phụ tải tự dùng tạ thời điểm t SNM: ông suất đặt toàn nhà máy St: Công suất của nhà máy phát ra tại thời điểm t α: Số phần trăm lượng điện tự dùng 200 Ta có: PNM=200 MW → SNM= = 250 MVA 0.8 α=8% Ta có bảng : Thời gian(h) 0-8 8-12 12-14 14-20 20-24 Công suất % 75 90 100 85 70 Std MVA 75 18,8 20 18,2 16,4 Ta có đồ thị: 6
- S [MWA] TD 20 18,8 18,2 17 16,4 t, [h] 0 8 12 14 20 24 Tù dïng cña nhμ m¸y ®iÖn 1.2.5.Cân bằng công suất và toàn nhà máy và xác định công suất phát vào hệ thống. Bỏ qua tổn thất công suất, từ phương trình cân bằng công suất ta có: SNM =Std(t) + SUF(t) + ST(t) + SHT(t) ⇒SHT =SNM(t) – [Std(t) + Sđp(t) + ST(t)] Ta có bảng: Thời 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-24 gian (h) SNM(t) 187,5 187,5 187,5 225 225 250 215,5 212,5 175 Std(t) 17 17 17 18,8 18,8 20 18,2 18,2 16,4 SUF(t) 10,65 10,65 13,31 13,31 17,75 17,75 15,98 12,43 12,43 ST(t) 70 90 90 90 85 85 100 70 70 SHT(t) 89,85 69,85 67,19 102,9 103,5 127,3 78,33 111,9 76,18 Ta có sơ đồ: 7
- S [MWA] HT 127,3 119,9 103,5 102,9 89,85 78,33 76,18 69,85 67,19 t, [h] 0 4 6 8 10 12 14 18 20 24 C«ng suÊt ph¸t vμo hÖ thèng 1.3.Chọn sơ đồ nối điện chính Chọn sơ đồ nối điện chính là một khâu quan trọng. Các phương án vạch ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu dùng điện, thể hiện được tính khả thi và kinh tế. Cơ sở để vạch ra các phương án là bảng phụ tải tổng hợp, đồng thời tuân theo những yêu cầu kỹ thuật chung. Với nhiệm vụ thiết kế đặt ra nhà máy gồm có 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất đặt là 50 MW. Theo kết quả tính toán ta có: +Phụ tải cấp điện áp máy phát: SUFmax=17,75 MVA; SUFmin=10,65 MVA +Phụ tải cấp điện áp trung: STmax=100 MVA; STmin=70 MVA +Phụ tải tự dùng: Stdmax=20 MVA; Stdmin=16,4 MVA +Phụ tải phát vào hệ thống: 8
- SHTmax=127,3 MVA; SHTmin=67,19 MVA S UF max 17,75 Ta có: = = 14,2%
- 2.Phương án 2 220kV 110kV B4 B3 B1 B2 ~ TD TD TD TD ~ ~ ~ F4 F1 F2 F3 Nhận xét sơ đồ nối điện của phương án 1 : Phương án này có 2 bộ máy phát điện-máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp điện áp 110kV để cung cấp điện cho phụ tải 110kV. Hai bộ máy phát điện - máy biến áp tụ ngẫu liên lạc giữa các cấp điện, vừa làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống, vưa tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110kV. +Ưu điểm: Số lượng và chủng loại máy biến áp ít, các máy biến áp 110kV có giá thành hạ hơn so với máy biến áp 220kV. Vận hành đơn giản, linh hoạt đảm bảo cung cấp điện liên tục. +Nhược điểm: Tổn thất công suất lớn khi STmin Nhận xét sơ đồ nối điện của phương án 2 : 10
- Phương án 2 khác phương án 1 ở chỗ có một máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên hệ thống thanh góp 110kV. Như vậy ở phía thanh góp 220kV có đấu thêm một bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây. +Ưu điểm: - Công suất truyền tải từ cao sang trung qua máy biến áp tự ngẫu nhỏ nên tổn thất công suất nhỏ. - Đảm bảo về mặt kỹ thuật, cung cấp điện liên tục - Vận hành đơn giản +Nhược điểm: Có một bộ máy phát điện - máy biến áp bên cao nên đắt tiền hơn. 11
- CHƯƠNG 2.TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp là một thiết bị rất quan trọng trong hệ thống điện, công suất của chúng rất lớn, bằng khoảng 4 đến 5 lần công suất các máy phát điện. Do đó vốn đầu tư cho máy biến áp nhiều nên ta mong muốn chọn được số lượng máy biến áp ít, công suất nhỏ mà vẫn đảm bảo cung cấp điện cho hộ tiêu thụ. 2.1.Phương án 1. 220kV 110kV B1 B3 B4 B2 TD+ĐP TD+ĐP TD TD ~ ~ ~ ~ F2 F3 F4 F1 Công suất của máy biến áp được chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong tình trạng làm việc bình thường tương ứng với phụ tải cực đại khi tất cả các máy biến áp đều làm việc. Mặt khác khi có một máy bất kỳ nào phải nghỉ do sự cố hoặc do sửa chữa thì các máy biến áp còn lại với khả năng quả tải sự cố phải đảm bảo cung cấp đủ công suất cần thiết. 2.1.1.Chọn công suất cho máy biến áp. 12
- a) Chọn máy biến áp nối bộ B3 và B4 Công suất máy biến áp nối bộ 2 cuộn dây được lựa chọn theo điều kiện: SđmB≥ SđmF Căn cứ vào điều kiện trên ta chọn được máy biến áp có thông số sau: Loại Điện áp cuộn dây Tổn thất công suất Sđm máy kV kW UN% I0% MVA biến áp C H ΔP0 ΔPN TPДЦH 63 115 10,5 59 245 10,5 0,5 b) Chọn máy biến áp liên lạc Máy biến áp liên lạc được chọn theo điều kiện sau: SdmF SdmB ≥ α Trong đó: SđmB là công suất của máy biến áp đang chọn SđmF là công suất của máy phát U C − U T 220 − 110 α là hệ số có lợi, α = = = 0,5 UC 220 62,5 → SđmB = = 125 MVA 0,5 Theo điều kiện trên ta chọn được máy biến áp liên lạc có thông số sau: Điện áp cuộn Tổn thất công Loại Sđm dây suất UN% I0% máy MVA kV kW C H ΔΡ0 ΔΡN 11 0,5 TPДЦ 125 242 10,5 115 380 2.1.2.Phân bố công suất cho các máy biến áp khi làm việc bình thường. a)Đối với bộ máy biến áp nối bộ B3, B4 13
- Đối với bộ máy phát điện - máy biến áp ta cho phát hết công suất từ 0-24 giờ lên thanh góp, tức là bộ này làm việc với phụ tải bằng phẳng. Khi đó công suất tải qua máy biến áp mỗi bộ được tính: S td max 20 SB3=SB4= SdmF − = 62,5 − = 57,5 MVA 4 4 Tổng công suất của hai máy: SB3+SB4=2.57,5=115 MVA b)Phân bố công suât trên máy biến áp B1 và B2 -Phía điện áp cao 220kV: Công suất của cuộn dây điện áp cao được phân bố theo biểu thức sau: 1 SC ( B1) = SC ( B 2 ) = .STG 220 2 -Phía điện áp trung: Công suất của cuộn dây được phân bố theo biểu thức: S110 − (S B3 + SB 4 ) ST ( B1) = ST ( B 2 ) = 2 -Phía hạ áp của máy biến áp: Công suất được phân bố theo biểu thức sau: S H ( B1) = S H ( B 2 ) = SC ( B1) + ST ( B1) = SC ( B 2 ) + ST ( B 2 ) Vậy kết quả phân bố công suất của cuộn dây máy biến áp B1, B2 được ghi trong bảng sau: S, Thời gian (t) MBA MVA 0-4 6-8 8-10 10-12 12-14 14-18 18-20 20-24 B3, B4 SC=ST 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 57,5 SC 44,925 34,925 33,595 51,45 51,75 63,65 39,165 55,95 ST -22,5 -12,5 -12,5 -12,5 -15 -15 -7,5 -22,5 B1, B2 SH 22,425 22,425 21,095 38,95 36,75 48,65 31,665 33,45 2.13.Kiểm tra quá tải máy biến áp. Vì các máy biến áp có công suất định mức lớn hơn công suất định mức của máy phát nên không cần kiểm tra quá tải, chỉ kiểm tra MBA liên lạc. 14
- Các máy biến áp liên lạc đã chọn có công suất định mức lớn hơn công suất thừa cực đại nên ta không phải kiểm tra quả tải bình thường. Ta chỉ kiểm tra quá tải sự cố. a.Sự cố B3 (hoặc B4) Trường hợp nguy kiểm nhất là ST=STmax=100 MVA (14-18h). Trong trường hợp này để đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải điện trung áp thì cuộn dây điện áp trung của máy biến áp B1(B2) phải tải một lượng công suất là: STB1(B2)=[STmax-(SđmF-Stdmax/4)]/2=[100-(62,5-5)]/2=21,25 MVA STđm= α Sđm=0,5.125=62,5>21,25 → Máy biến áp không bị quá tải. -Công suất vào phía hạ của máy biến áp tự ngẫu. S td max SUF max 17,75 SHB1=SHB2=SđmF - − = 62,5 − 5 − = 48,625 MVA 4 2 2 -Công suất qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu truyền lên hệ thống: SCB1=SHB1-STB1=48,625-21,25=27,375 MVA -Lượng công suất phát về hệ thống: SHT=2.SCB1=2.27,375=54,75 MVA So với công suất phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường thì công suất thiếu hụt là: Sth= STG − SCB1 − SCB 2 =100-54,75=45,25 MVA 220 Ta thấy rằng dự trữ của hệ thống là SdtHT= 12%.2200 =264 MVA Do đó SdtHT > Sth nên thoả mãn. 54,75 220kV 110kV 27,375 21,25 B1 B3 B4 B2 21,25 48,625 48,625 TD+ĐP TD+Đ ~ TD ~ TD ~ ~ 15 F2 F3 F4 F1
- b.Sự cố máy biến áp tự ngẫu B1 hoặc B2. Ta có STmax/STmin=100/70 nếu ta vẫn cho hai máy phát F3,F4 làm việc với công suất định mức thì công suất truyền lên thanh góp trung áp qua các máy biến áp B3,B4 là: SB3+SB4=2.(SđmF-Stdmax/4)=2.(62,5-5)=115 MVA. Do đó công suất luôn truyền từ trung sang cao. Khi STmin thì công suất truyền từ trung sang cao là lớn nhất. Vậy trường hợp này là nguy hiểm nhất (0-4h). Công suất truyền từ thanh góp trung áp sang phía cao của máy bién áp B2 là: STB2=STmin-(SB3+SB4)=70-115= -45 MVA Lượng công suất này nhỏ hơn công suất định mức của cuộn dây điện áp trung áp như ta đã tính. Do đó các máy biến áp đã chọn không bị quá tải. Khi đó nếu máy phát F2 phát công suất định mức thì cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu sẽ tải một lượng công suất là: S tdmax SHB2=SđmF- − SUF max = 62,5 − 5 − 17,75 = 39,75 MVA 4 Công suất qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu lên hệ thống: SCB2=SHB2+STB2=45+39,75=84,75 MVA Vậy so với công suất phát lên hệ thống lúc bình thường khi vận hành còn thiếu là: Sth=127,3-84,75= 42,55 MVA Như vậy máy biến áp đã chọn đạt yêu cầu. 220 kV 110 kV 84,75 62,5 45 B1 B3 B4 B2 62,5 39,75 TD TD ~ TD ~ TD ~ ~ 16 F1 F2 F3 F4
- 2.14.tính tổn thất điện năng +Tổn thất diện năng của máy biến áp B3,B4: Δ A=8760. Δ P0+8760. Δ PN.SB2/Sđm2 Trong đó: Δ A:Tổn thất công suất không tải (kW) Δ PN:Tổn thất công suất khi có tải Sđm:Công suất định mức của máy biến áp MVA SB:Công suất định mức 1 bộ máy phát điện MVA Thay số ta có: 8760.62,5 2.245 ΔΑ = 8760.59 + = 2646.10 3 (kWh) 63 2 Vậy tổn thất của cả 2 máy bién áp : ΔA1=2.2304664 = 4609328 (kWh) =4609,3 (MWh) +Tổn thất của máy biến áp liên lạc: Tổn thất điện năng của máy biến áp liên lạc được tính theo công thức: ⎡ ⎧ C ⎛ SC ⎞ T⎛ S T ⎞ H⎛ S H ⎞⎫ ⎤ ΔΑ 2 = ΔΡ0 .T + ⎢∑ ⎨ΔΡN .⎜ i ⎟ + ΔΡN ⎜ i ⎟ + ΔΡN ⎜ i ⎟⎬t i ⎥365 ⎜S ⎟ ⎜S ⎟ ⎜S ⎟ ⎢ ⎩ ⎣ ⎝ dmB ⎠ ⎝ dmB ⎠ ⎝ dmB ⎠⎭ ⎥⎦ Trong đó:+ ΔΑ :Tổn thất điện áp trong máy biến áp (kWh) + ΔΡ0 :Tổn thất không tải máy biến áp (kW) + ΔΡN , ΔΡN , ΔΡN :Tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây cao, trung , hạ của C T H máy biến áp tự ngắu. + SiC , SiT , SiH :Công suất cuộn cao, trung , hạ ở thời điểm t + t:Thời gian trong ngày + ΔΡN −T = 380 kW=0,38MW C ΔΡN −H = ΔΡN −H = α..ΔΡN − H = 0,5.0,38 = 0,19 MW C T C + SđmB=125MVA 17
- ⎡ C−T ΔΡN − H ΔΡN − H ⎤ C T ⎡ 0,19 0,19 ⎤ ΔΡ = 0,5⎢ΔΡN + C − = 0,5⎢0,38 + − = 0,19 MW α2 α2 ⎥ 0,5 2 0,5 2 ⎥ N ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎡ C −T ΔΡN − H ΔΡN − H ⎤ T C ⎡ 0,19 0,19 ⎤ ΔΡ = 0,5⎢ΔΡN + T − ⎥ = 0,5⎢0,38 + 0,5 2 − 0,5 2 ⎥ = 0,19 MW α α ⎦ N 2 2 ⎣ ⎣ ⎦ ⎡ ΔΡ T − H ΔΡ C− H ⎤ ⎡ 0,19 0,19 ⎤ ΔΡN = 0,5⎢− ΔΡN −T + N2 + N2 ⎥ = 0,5⎢− 0,38 + H C + = 1,14 MW ⎣ α α ⎦ ⎣ 0,5 2 0,5 2 ⎥ ⎦ ⎡ ⎧⎪ ⎛ SiC ⎞ 2 ⎛ SiT ⎞ 2 ⎛ SiH ⎞ ⎫ ⎤ 2 ⎪ ΔΑ 2 = 0,115.8760 + 365.⎢∑ ⎨0,19⎜ ⎟ + 0,19⎜ ⎟ + 1,14⎜ ⎟ ⎬t i ⎥ ⎢ ⎪ ⎣ ⎩ ⎝ 125 ⎠ ⎝ 125 ⎠ ⎝ 125 ⎠ ⎪ ⎥ ⎭ ⎦ =1783,4 MWh Tổng tổn thất điện năng trong phương án này là: ΔΑ = ΔΑ1 + 2ΔΑ 2 = 2.1783,4 + 4609,3 = 8176,1 MWh. Tổng điện năng do nhà máy phát ra trong 1 năm. Α = 365 ∑ Ρnm .t i = 365(187,5.8 + 225.4 + 250.2 + 212,5.6 + 175.4) = 1779375 (MWh) Tổn thất điện năng phương án 1 tính theo phần trăm: ΔΑ 8176,1 ΔΑ% = .100 = .100 = 0,46% Α 1779375 2.1.5.tính dòng cưỡng bức a) Mạch 10,5 kV : * Tại cực máy phát điện : 62,5 I cb) = 1,05. Iđm = 1,05 . (1 = 3,608 (kA) 3.10,5 b)Mạch 110kV : * Mạch máy phát-máy biến áp : Sfdm 62,5 I cb ) =1,05. (2 = 1,05. = 0,344 (kA) 3.U T 3.110 18
- S cb *Mạch liên lạc : I cb ) = (3 3.U T Trong đó Scb = Smax {sự cố máy biến áp liên lạc,1 MBA bộ bên trung} 45 Scb = max(45 và 21,5) ⇒ Icb(3)= = 0,236 (kA) 3.110 *Mạch phụ tải bên trung: 2.S max t Icb(4)= n. 3.U T Trong đó: Pmaxt : công suất cực đại bên trung. N : số mạch đường dây đơn (gồm có 1 kép và 4 đơn) 2.100 Icb(4) = = 0,175 (kA) 6. 3.110. Vậy dòng cương bức bên trung là : Icbmax (trung) = 0,344 (kA) c)Mạch 220 KV : Icbmax (cao) = Imax (Icb(5) ; Icb(6) ) *Mạch nối với hệ thống: S HT max 127,3 Icb5) = = = 0.334 (kA) 3.U c 3.220 *Mạch nối với máy biến áp tự ngẫu: S cb Icb(6) = 3.U C Trong đó thì Scb = Max{sự cố máy biến áp liên lạc,1 MBA bộ } 84,75 Scb = (27,375 và 84,75) ⇒ Icb(6) = = 0,222 (kA) 3.220 Vậy dòng cưỡng bức lớn nhất bên trung là : Icbmax(cao) = 0,334 (kA) 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư Hiệp Thành III cho 5000 dân
82 p | 963 | 377
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán và thiết kế thiết bị sấy tinh bột sắn bằng phương pháp tầng sôi
108 p | 408 | 137
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán lựa chọn công nghệ tối ưu và các thông số cơ bản của tháp tách Etan từ nguồn khí Nam Côn Sơn 2
120 p | 519 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Pin Hà Nội
85 p | 410 | 127
-
Đồ án tốt nghiệp Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại X í nghiệp chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc An Khánh_Hà Tây
56 p | 308 | 104
-
Đồ án tốt nghiệp Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty quy chế Từ Sơn
71 p | 261 | 90
-
Đồ án tốt nghiệp Hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
63 p | 263 | 89
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo
51 p | 358 | 89
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán và thiết kế hệ thống máy sấy thùng quay của Công ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao
60 p | 370 | 86
-
Đồ án tốt nghiệp: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bình Minh”
78 p | 440 | 80
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế máy san loại 1×2×3 có trọng lượng 14 tấn
112 p | 285 | 68
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản của tháp làm ngọt khí với nguồn nguyên liệu khí từ Bể Nam Côn Sơn
60 p | 195 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý, thu hồi NH3 trong khí phóng không của nhà máy sản xuất Amoniac
101 p | 228 | 30
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế hệ thống sấy cá bằng phương pháp sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại năng suất 100kg sản phẩm khô, mẻ sấy
91 p | 49 | 26
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế phân xưởng sản xuất phenol
91 p | 163 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung huyện Bình Sơn - Quảng Ngãi
70 p | 140 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán thiết kế công nghệ sấy khí bằng oxit nhôm
86 p | 119 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán cung cấp điện và phân tích hoạt động hệ thống điều khiển cẩu trục Model CLS20-H12-MH
61 p | 8 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn