TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)<br />
VÀ KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH U NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC<br />
Phạm Thị Minh Châu1, Phạm Trọng Văn1.2, Nguyễn Ngân Hà1,2,<br />
Phạm Hồng Vân1, Nguyễn Thị Thu Hiền1, Hoàng Anh Tuấn1,<br />
Vũ Thị Bích Thủy1, Nguyễn Xuân Tịnh1, Nguyễn Ngọc Chung3<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trung ương, 2Trường Đại học Y Hà Nội, 3Bệnh viện Nhi Trung ương<br />
<br />
U nguyên bào võng mạc là khối u nội nhãn ác tính hay gặp nhất ở trẻ em. Cộng hưởng từ (MRI) có vai<br />
trò quan trọng trong việc phát hiện, xác định các xâm lấn của u vào các tổ chức nhãn cầu, hốc mắt hay thị<br />
thần kinh và thần kinh trung ương. Nghiên cứu hồi cứu thực hiện đối chiếu hình ảnh trên MRI và kết quả<br />
giải phẫu bệnh để tìm ra sự tương quan giữa hai phương pháp xét nghiệm này. 16 trẻ bị u nguyên bào<br />
võng mạc một mắt và hai mắt đã được khoét bỏ nhãn cầu để làm giải phẫu bệnh có hồ sơ theo dõi và<br />
chụp MRI trước đó. Kết quả cho thấy trẻ đến khám chủ yếu là do ánh đồng tử trắng, tuổi trung bình với u<br />
biểu hiện một mắt là 27 tháng và với u hai mắt là 30 tháng, không có sự khác biệt về giới. Các hình ảnh<br />
trên MRI cũng được phân tích tương tự kết quả giải phẫu bệnh về mức độ xâm lấn hắc mạc, củng mạc,<br />
tiền phòng và thị thần kinh, thấy có sự tương đồng tương đối cao về mức độ xâm lấn khi đối chiếu hình<br />
ảnh MRI và giải phẫu bệnh. Như vậy, MRI có thể phát hiện tốt các xâm lấn của u nguyên bào võng mạc,<br />
giúp cho việc tiên lượng cũng như có chiến lược điều trị thích hợp đối với bệnh lý này. Tuy nhiên, hình<br />
ảnh phân tích được phụ thuộc vào độ phân giải của máy, sự phối hợp và phân tích của bác sỹ chẩn đoán<br />
hình ảnh và bác sỹ nhãn khoa.<br />
Từ khóa: u nguyên bào võng mạc, MRI trong nhãn khoa<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
U nguyên bào võng mạc (retinoblastoma)<br />
<br />
tính gia đình chiếm 10%, thường ở hai mắt,<br />
<br />
là khối u nội nhãn ác tính thường gặp nhất ở<br />
<br />
thường gia đình có người mắc bệnh hay có u<br />
<br />
trẻ em, có tỷ lệ mắc bệnh là 1/10 000 - 20<br />
<br />
võng mạc thoái triển và kết quả điều trị phụ<br />
<br />
000 trẻ sống sau sinh [1]. U nguyên bào võng<br />
<br />
thuộc vào chẩn đoán sớm hay muộn, điều trị<br />
<br />
mạc có hai thể là thể rải rác (sporadic) và thể<br />
<br />
hóa chất hay laser/lạnh đông bảo tồn khi khối<br />
<br />
di truyền mang tính gia đình (familial). Thể rải<br />
<br />
u chưa xấm lấn [2].<br />
<br />
rác chiếm 90%, đa số không di truyền (90%),<br />
<br />
Tiên lượng điều trị u nguyên bào võng mạc<br />
<br />
thường ở một mắt (90%), không có tiền sử<br />
gia đình, thường khỏi nếu u khu trú một bên<br />
<br />
phụ thuộc vào việc chẩn đoán sớm trước khi<br />
khối u đã lan rộng hay xâm lấn (hắc mạc,<br />
<br />
mắt và không thấy xâm lấn khi làm xét<br />
<br />
củng mạc, tiền phòng, thị thần kinh) hoặc di<br />
<br />
nghiệm giải phẫu bệnh sau khoét bỏ nhãn cầu<br />
<br />
căn (hệ bạch huyết, thần kinh trung ương) và<br />
điều trị phù hợp. Chấn đoán chủ yếu dựa vào<br />
<br />
với thị thần kinh dài. Thể di truyền hay mang<br />
<br />
lâm sàng và hình ảnh siêu âm cũng như MRI.<br />
Khác với các khối u khác, sinh thiết không<br />
Địa chỉ liên hệ: Phạm Trọng Văn, Bộ môn Mắt, Trường<br />
Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
được chỉ định với u ác tính nội nhãn. Chính vì<br />
<br />
Ngày nhận: 25/7/2016<br />
<br />
vậy chẩn đoán hình ảnh có ý nghĩa vô cùng<br />
quan trọng vì đó là nghiệm pháp không xâm<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 08/12/2016<br />
<br />
lấn hỗ trợ cho điều trị và tiên lượng trước khi<br />
<br />
Email: phtrongvan@hotmail.com<br />
<br />
86<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
có kết quả xét nghiệm giải phẫu bệnh. Siêu<br />
<br />
Phân tích hình ảnh MRI được thực hiện<br />
<br />
âm là phương pháp kinh điển có thể thực hiện<br />
không gây mê nhưng chỉ cho thấy kích thước<br />
<br />
bởi hai bác sĩ nhãn khoa có kinh nghiệm, bao<br />
<br />
khối u và hình ảnh calci hóa. Chụp cộng<br />
hưởng từ (MRI) là phương pháp hay được<br />
<br />
mạc, lá sàng, thị thần kinh, góc tiền phòng, u<br />
<br />
chỉ định do không sử dụng tia X, giảm nguy<br />
cơ gây ung thư thứ phát ở trẻ em. Chụp MRI<br />
<br />
gồm xác định các xâm lấn hắc mạc, củng<br />
xuất ngoại hay tân mạch mống mắt.<br />
Xét nghiệm giải phẫu bệnh<br />
<br />
cho phép phát hiện sớm xâm lấn hắc mạc, thị<br />
<br />
Nhãn cầu sau khi khoét bỏ được đo độ dài<br />
<br />
thần kinh và các cấu trúc khác của nhãn cầu<br />
[3 - 7]. Điều đó có ý nghĩa trong chẩn đoán<br />
<br />
thị thần kinh, và được cố định bằng formalde-<br />
<br />
giai đoạn bệnh, tiên lượng khả năng xâm lấn,<br />
di căn của khối u và quyết định có điều trị<br />
<br />
qua những bước khử nước bằng cồn 700, cồn<br />
<br />
bảo tồn nhãn cầu hay bổ sung hóa chất.<br />
Chúng tôi thực hiện đề tài nhằm mục tiêu: Đối<br />
<br />
song song thị thần kinh với bề dày 4 - 6 µm và<br />
<br />
chiếu kết quả chụp MRI và giải phẫu bệnh trên<br />
nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
hyde 4% trong 24 giờ. Sau đó được chuyển<br />
tuyệt đối và cố định trong paraffin. Cắt lớp<br />
nhuộm bằng hematoxylin-eosin.<br />
Mức độ xâm lấn của khối u được phân<br />
loại theo xâm lấn hắc mạc (khu trú và lan<br />
tỏa), xâm lấn thị thần kinh (trước lá sàng, lá<br />
sàng, sau lá sàng và còn tế bào u ở diện<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
Nghiên cứu trên 16 bệnh nhân u nguyên<br />
bào võng mạc được phẫu thuật khoét bỏ nhãn<br />
cầu tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 12<br />
năm 2014 đến tháng 12 năm 2015, có kết qủa<br />
chẩn đoán giải phẫu bệnh mẫu bệnh phẩm<br />
phẫu thuật là u nguyên bào võng mạc. Các<br />
dấu hiệu MRI được chẩn đoán hồi cứu. Các<br />
biến số liên quan đến dịch tễ học, tuổi, giới và<br />
đặc điểm lâm sàng cũng được phân tích.<br />
2. Phương pháp<br />
Chụp MRI: MRI được thực hiện ở hai<br />
trung tâm là Bệnh viện Tim Hà Nội (máy 1,5<br />
Tesla) và Bệnh viện Nhi Trung ương (máy<br />
0,3Tesla). Trẻ được an thần bằng<br />
promethazine (1mg/kg). Các kỹ thuật chụp<br />
MRI kinh điển áp dụng với khối u nhãn cầu<br />
được tiến hành trên các chuỗi xung T1<br />
(không và có xóa mỡ), các chuỗi xung T2. Có<br />
tiêm tĩnh mạch thuốc đối quang Magnevist<br />
(0,1 mg/kg) và chụp các hướng đứng dọc<br />
(sagital), đứng ngang (coronal) và cắt ngang<br />
(axial).<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
cắt), xâm lấn tiền phòng và góc tiền phòng.<br />
Ngoài ra tình trạng xâm lấn củng mạc, xuất<br />
ngoại và mức độ biệt hóa của khối u cũng<br />
được đánh giá.<br />
Sau khi đối chiếu hình ảnh MRI và giải<br />
phẫu bệnh, các số liệu dương tính, âm tính<br />
được phân tích và nhân xét xác định sự tương<br />
đồng giữa hai phương pháp.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Tất cả các hoạt động trong nghiên cứu này<br />
đều tuân thủ quy định và nguyên tắc chuẩn<br />
mực về đạo đức nghiên cứu y sinh học của<br />
Việt Nam và Quốc tế. Toàn bộ số liệu thu thập<br />
được trong nghiên cứu là hoàn toàn trung<br />
thực. các số liệu y học mang tính cá nhân<br />
trong nghiên cứu được bảo mật.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm bệnh nhân<br />
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu gồm 16 bệnh<br />
nhân trong đó có 6 nam, 10 nữ. Số bệnh nhân<br />
87<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
bị u nguyên bào võng mạc một mắt là 13, hai<br />
<br />
nhân đã được điều trị hóa chất trước và có<br />
<br />
mắt là 3. Tuổi lúc khoét bỏ nhãn cầu nhỏ nhất<br />
<br />
biểu hiện teo nhãn cầu 1 mắt và xuất ngoại tổ<br />
<br />
là 7 tháng tuổi và lớn nhất là 5 tuổi. Có 1 bệnh<br />
<br />
chức hốc mắt.<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ học<br />
<br />
Giới<br />
STT<br />
<br />
Tỉnh<br />
<br />
n<br />
<br />
Mắt bị bệnh<br />
<br />
Dân tộc<br />
<br />
Tuổi<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
1 mắt<br />
<br />
2 mắt<br />
<br />
1<br />
<br />
Hà Nội<br />
<br />
5<br />
<br />
7 tháng – 2 tuổi<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Bắc Giang<br />
<br />
1<br />
<br />
2 tuổi<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Quảng Ninh<br />
<br />
2<br />
<br />
2 tuổi, 5 tuổi<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
Vĩnh Phúc<br />
<br />
1<br />
<br />
3 tuổi<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
1<br />
<br />
9 tháng<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
Thái Bình<br />
<br />
1<br />
<br />
3 tuổi<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
7<br />
<br />
Nghệ An<br />
<br />
1<br />
<br />
2 tuổi<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
Cao Bằng<br />
<br />
1<br />
<br />
2 tuổi<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
Yên Bái<br />
<br />
3<br />
<br />
2 tuổi, 2 tuổi, 5 tuổi<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy có 4 bệnh nhân là người dân tộc thiểu số, sống ở Yên Bái và Cao Bằng. Các<br />
bệnh nhân được phân bố rải rắc đồng đều ở các vùng địa lý giữa thành thị và nông thôn. Không<br />
có sự khác biệt giữa giới nam và nữ.<br />
Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
<br />
U một mắt<br />
<br />
U hai mắt<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
26,8 tháng<br />
<br />
30 tháng<br />
<br />
Giới (nữ/nam)<br />
<br />
9/4<br />
<br />
2/1<br />
<br />
Tiền sử gia đình<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Tiền sử điều trị<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Ánh đồng tử trắng<br />
<br />
13/13<br />
<br />
1/3<br />
<br />
Lác<br />
<br />
3/13<br />
<br />
1/3<br />
<br />
Đỏ và sưng nề mắt<br />
<br />
1/13<br />
<br />
1/3<br />
<br />
Các dấu hiệu khác<br />
<br />
Không<br />
<br />
1 xuất huyết tiền phòng<br />
<br />
Biểu hiện<br />
<br />
Các số liệu của bảng 2 cho thấy chủ yếu các bệnh nhân bị bệnh một mắt đến khám với lí do<br />
88<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
ánh đồng tử trắng trong khi đó đối với bệnh nhân bệnh hai mắt, đến khám khi có các biểu hiện<br />
lâm sàng của biến chứng do khối u lớn như xuất huyết nội nhãn, viêm tổ chức hốc mắt…<br />
Bảng 3. Đặc điểm khối u phát hiện trên phim MRI<br />
Đặc điểm<br />
<br />
U một mắt<br />
<br />
U hai mắt<br />
<br />
Xâm lấn hắc mạc khu trú<br />
<br />
7<br />
<br />
1<br />
<br />
Xâm lấn hắc mạc lan tỏa<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
U ở trước lá sàng<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Không xác định<br />
<br />
Không xác định<br />
<br />
U xâm lấn tiền phòng<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Mạch máu tân tạo mống mắt<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
U xâm lấn củng mạc<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
U ở sau lá sàng<br />
<br />
Trên phim chụp MRI có thể thấy hình ảnh khối u đã xâm lấn hắc mạc (khu trú hoặc tỏa lan), u<br />
xâm lấn thị thần kính (trước lá sàng), xâm lấn tiền phòng hoặc củng mạc (Bảng 3).<br />
Bảng 4. Đặc điểm giải phẫu bệnh của bệnh nhân nghiên cứu<br />
Đặc điểm giải phẫu bệnh<br />
<br />
Số lượng (mắt)<br />
<br />
U biệt hóa<br />
<br />
10<br />
<br />
U không biệt hóa<br />
<br />
6<br />
<br />
U thoái triển sau hóa trị<br />
<br />
1<br />
<br />
Xâm lấn hắc mạc<br />
<br />
8<br />
<br />
Xâm lấn tiền phòng<br />
<br />
3<br />
<br />
Xâm lấn củng mac<br />
<br />
2<br />
<br />
Xâm lấn thị thần kinh trước lá sàng<br />
<br />
5<br />
<br />
Xâm lấn thị thần kinh lá sàng<br />
<br />
3<br />
<br />
Xâm lấn thị thần kính sau lá sàng<br />
<br />
4<br />
<br />
Tế bào u ở diện cắt<br />
<br />
0<br />
<br />
U xuất ngoại<br />
<br />
1<br />
<br />
Về đặc điểm giải phẫu bệnh của 16 bệnh nhân, nhóm nghiên cứu chú ý phân tích các yếu tố<br />
xâm lấn hắc mạc, củng mạc, tiền phòng và đặc biệt phân tích hình ảnh u ở lá sàng. Đáng chú ý<br />
không có trường hợp nào có tế bào u ở diện cắt thị thần kinh.<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />
89<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 5. Đối chiếu sự tương đồng giữa hình ảnh MRI và kết quả giải phẫu bệnh<br />
Dấu hiệu<br />
<br />
MRI (+)<br />
<br />
GPB (+)<br />
<br />
MRI (-)<br />
<br />
GPB (-)<br />
<br />
Xâm lấn hắc mạc khu trú<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
Xâm lấn hắc mạc lan tỏa<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
U xâm lấn củng mạc<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
15<br />
<br />
15<br />
<br />
U xâm lấn thị thần kinh (không phân biệt<br />
được trước hay sau lá sàng)<br />
<br />
8<br />
<br />
11<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
U xâm lấn tiền phòng<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
Sự tương đồng giữa hình ảnh trên MRI và kêt quả giải phẫu bệnh được biểu hiện ở bảng 5.<br />
Đối với xâm lấn u ở hắc mạc: có sự tương<br />
<br />
với phác đồ Vicristine, Etoposide và Car-<br />
<br />
đồng cao giữa hình ảnh u xâm lấn lan tỏa<br />
<br />
boplatin (VEC) nhằm mục đích bảo tồn nhãn<br />
<br />
toàn bộ hay không trên hình ảnh MRI và giải<br />
<br />
cầu và thị lực. Chính vì vậy, các dấu hiệu như<br />
<br />
phẫu bệnh. Tuy nhiên, đối với xâm lấn hắc<br />
<br />
xâm lấn hắc mạc, tiền phòng hay thị thần kinh<br />
<br />
mạc khu trú, chỉ có 6/16 mắt xác định trên MRI<br />
<br />
có ý nghĩa cảnh báo khả năng lan rộng, di căn<br />
<br />
nhưng kết quả giải phẫu bệnh lại nhiều hơn<br />
<br />
và có thể làm thay đổi phác đồ điều trị hóa<br />
<br />
10/16 mắt.<br />
<br />
chất [8 - 10].<br />
<br />
Chỉ có một trường hợp u đã xâm lấn hết<br />
<br />
Từ những năm cuối thập kỷ 70, CT scan-<br />
<br />
chiều dày hắc mạc, và xuất ngoại qua củng<br />
<br />
ner được coi là phương pháp chẩn đoán hình<br />
<br />
mạc nên hình ảnh trên MRI tương đồng hoàn<br />
<br />
ảnh tiêu chuẩn trong việc chẩn đoán u nguyên<br />
<br />
toàn với kết quả giải phẫu bệnh.<br />
<br />
bào võng mạc do phát hiện được đến 80%<br />
<br />
Đối với xâm lấn thị thần kinh: trên kết quả<br />
<br />
canxi hóa (đặc trưng của u nguyên bào võng<br />
<br />
giải phẫu bệnh, có 11/16 mắt có hình ảnh xâm<br />
<br />
mạc) khi khối u to. Tuy nhiên, theo một số<br />
<br />
lấn đầu thị thần kinh, trong đó có 6 mắt có<br />
<br />
nghiên cứu thấy rằng việc sử dụng CT scan-<br />
<br />
xâm lấn sau lá sàng. Tuy nhiên, trên hình ảnh<br />
<br />
ner có khả năng gây ung thư thứ phát tăng từ<br />
<br />
MRI chỉ thấy 8/16 mắt có hình ảnh khối u ở vị<br />
<br />
8 - 20%, đặc biệt với trên những trẻ bị u<br />
<br />
trí đầu thị thần kinh nhưng không rõ đã xâm<br />
<br />
nguyên bào võng mạc và độ phân giải thấp<br />
<br />
lấn qua lá sàng hay chưa.<br />
<br />
nên khả năng phân tích việc xâm lấn của u<br />
<br />
Đối với xâm lấn tế bào u ra tiền phòng: kết<br />
<br />
vào các tổ chức mô mềm thấp hơn so với<br />
<br />
quả giải phẫu bệnh có 5 trường hợp có tế<br />
<br />
chụp MRI. Chính vì vậy, hiện nay MRI đang<br />
<br />
bào u trong tiền phòng và hình ảnh trên MRI<br />
<br />
được coi là phương pháp chẩn đoán hình ảnh<br />
<br />
là 4 mắt.<br />
<br />
được sử dụng thường xuyên trong việc đánh<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
giá cũng như theo dõi mức độ xâm lấn nhãn<br />
cầu và ngoài nhãn cầu của bệnh lý u nguyên<br />
<br />
Ngày nay bệnh u nguyên bào võng mạc<br />
<br />
bào võng mạc [1]. Hình ảnh của u nguyên bào<br />
<br />
giai đoạn sớm chủ yếu được điều trị hóa chất<br />
<br />
võng mạc là khối u tăng tín hiệu trên T1 và<br />
<br />
90<br />
<br />
TCNCYH 102 (4) - 2016<br />
<br />