NGUYỄN CH ƠN NH ẾP1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
ổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân trong các trường đại học<br />
sư phạm hiện nay là công việc hết sức cần thiết và cấp bách nhưng cũng đòi hỏi phải<br />
thận trọng và sáng suốt. Trước hết, cần nghiên cứu kỹ, đánh giá một cách khách quan,<br />
toàn diện chương trình đào tạo hiện hành, vạch ra những ưu điểm, hạn chế cũng như<br />
nguyên nhân của chúng làm cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo mới. Bên cạnh đó,<br />
để tránh những sai lầm, lệch lạc có thể có, việc xây dựng chương trình đào tạo mới đòi<br />
hỏi phải quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết số 29 của BCH Trung ương khóa I về<br />
ổi mới c n bản và toàn diện giáo dục đào tạo, nghiên cứu, tiếp thu một cách có chọn<br />
lọc phương pháp xây dựng chương trình đào tạo của các nước tiên tiến, đồng thời phải<br />
tuân thủ các nguyên tắc: nguyên tắc tiếp cận n ng lực và phẩm chất của người học,<br />
nguyên tắc thống nhất giữa tích hợp và phân hóa, nguyên tắc bảo đảm tính liên thông,..<br />
Làm được như vậy, chương trình đào tạo ngành Giáo dục công dân đổi mới của chúng ta<br />
sẽ tinh gọn, thiết thực, hiệu quả, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho<br />
đất nước.<br />
Từ khóa: Đổi mới c ư ng tr n , tiếp cận năng lực, tích hợp và phân hóa, chuẩn<br />
đầu ra.<br />
<br />
Giáo dục công dân l ng n đ o tạo giáo viên đảm nhiệm việc dạy học môn Giáo<br />
dục công dân trong các trường trung học phổ t ông. Cũng n ư các ng n đ o tạo khác,<br />
ngành Giáo dục công dân đang đứng trước những thách thức và yêu cầu đổi mới ngày<br />
một gay gắt. Để tạo c sở cho việc đổi mới nội dung, giáo tr n v p ư ng p áp dạy học<br />
t đổi mới c ư ng tr n có một tầm quan trọng v ý ng ĩa đặc biệt.<br />
<br />
<br />
1<br />
TS, Trường Đại ọc Sư p ạm TP.HCM<br />
Tuy n iên, để tiến n đổi mới c ư ng tr n c úng ta cần tránh những hạn chế,<br />
thiếu sót của những lần l m c ư ng tr n trước đây, cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng<br />
c ư ng tr n của các nước tiên tiến, nghiên cứu kỹ tình hình thực tế của Việt Nam, yêu<br />
cầu của thực tiễn xã hội trong bối cảnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc<br />
tế, đặc biệt là Nghị quyết số 29 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đ o tạo của<br />
Ban Chấp n Trung ư ng Đảng khóa XI.<br />
<br />
1. Nh n xét v một s chư ng t ình đ tạo hi n hành<br />
a. Chương trình đào tạo hiện hành được xây dựng theo cách tiếp cận mục tiêu cũ-<br />
tiếp cận tri thức<br />
Tiếp cận tri thức hay tiếp cận nội dung (knowledge or content based approach) là<br />
cách nêu ra một danh mục đề tài, học phần của một môn học hoặc một ngành học n o đó.<br />
Tức là tập trung xác định và trả lời câu hỏi: Chúng ta yêu cầu người học cần phải biết cái<br />
gì? Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn của một khoa học<br />
c uyên ng n nên t ường mang tính "hàn lâm", nặng về lý thuyết và tính hệ thống, nhất<br />
l i người thiết kế t c ú đến tiềm năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và<br />
điều kiện của người học.<br />
<br />
Với cách tiếp cận mục tiêu n ư vậy nên c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công<br />
dân hiện hành bao gồm nhiều học phần thuộc nhiều lĩn vực, nhiều khoa học khác nhau.<br />
Những người xây dựng c ư ng tr n lo sợ rằng nếu ông đưa v o n iều học phần mang<br />
tính hàn lâm, lý thuyết sẽ không bảo đảm tr n độ đại học, do đó ọ cố gắng xây dựng<br />
một c ư ng tr n t iên về trang bị tri thức.<br />
<br />
Mặt ác, c ư ng tr n đ o tạo hiện n được chúng ta xây dựng theo một quy<br />
tr n ngược, xây dựng c ư ng tr n trước i xác định chuẩn đầu ra. Vì xây dựng c ư ng<br />
tr n i c ưa có địn ướng của chuẩn đầu ra nên n n c ung, c ư ng tr n nặng tính<br />
chủ quan cảm tính, chắp vá, ít thiết thực và tính khoa học không cao.<br />
<br />
b. Chương trình đào tạo hiện hành tách rời với yêu cầu, nội dung và nhiệm vụ<br />
dạy học ở trường phổ thông<br />
C ư ng tr n đ o tạo hiện n được xây dựng bởi những người ông được đ o<br />
tạo chuyên ngành Giáo dục công dân cũng n ư t có in ng iệm thực tế dạy học môn<br />
này ở bậc phổ t ông. Dường n ư tất cả những người tham gia xây dựng c ư ng tr n đều<br />
là những người giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, thuộc<br />
các c uyên ng n n ư Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ ng ĩa Xã ội khoa học, Lịch sử<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam,… K ông n ững thế, có vẻ n ư i xây dựng c ư ng tr n ,<br />
người ta không quan tâm nhiều tới yêu cầu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của người giáo<br />
viên Giáo dục công dân ở trường phổ thông. Chính vì thế c ư ng tr n t ể hiện rất rõ<br />
quan điểm của người xây dựng, đưa v o c ư ng tr n “cái mình có” chứ không phải là<br />
“cái sinh viên- giáo viên Giáo dục công dân cần”. Cho nên, ai làm triết học thì cố gắng<br />
đưa các môn c uyên ng n Triết học, ai làm kinh tế chính trị thì cố gắng nhét cả các môn<br />
chuyên ngành Kinh tế chính trị v o,… l m n ư vậy nên c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo<br />
dục công dân hiện nay là sự lắp ghép những nội dung cốt lõi của 4 chuyên ngành Triết<br />
học, Kinh tế Chính trị, Chủ nghĩa ã hội khoa học và Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam.<br />
Cũng chính vì thế, c ư ng tr n có rất nhiều học phần ít thiết thực, thậm chí xa lạ với<br />
mục đ c yêu cầu của chuyên ngành Giáo dục công dân, trong khi thời lượng cũng n ư<br />
nội dung các học phần cần thiết để rèn luyện phẩm chất v năng lực sư p ạm, kỹ năng<br />
chuyên môn của người giáo viên Giáo dục công dân thì quá ít, thiếu hợp lý.<br />
<br />
c. Chương trình đào tạo hiện hành thiếu sự tích hợp và phân hóa<br />
Xem xét c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Công dân ở một số trường đại học<br />
chúng ta thấy đặc điểm nổi bật là vừa dàn trải, thiếu địn ướng vừa nặng nề, trùng lặp,<br />
tức là thiếu sự tích hợp và phân hóa.<br />
<br />
Vì thiếu p ân óa nên c ư ng tr n t ể hiện sự dàn trải, địn ướng chuyên ngành<br />
không rõ. Sự dàn trải thể hiện rõ nhất trong c ư ng tr n đó l quá n iều học phần (môn<br />
học) đại cư ng. V dụ trong c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công dân của một<br />
trường đại học khá danh tiếng có đến 7 môn đại cư ng: Nhà nước và pháp luật đại<br />
cương, V n học Việt Nam đại cương, Mỹ học đại cương, ã hội học đại cương, ịa lý<br />
học đại cương, Kinh tế học đại cương, Chính trị học đại cương…Ngo i việc có nhiều<br />
môn học đại cư ng t c ư ng tr n đ o tạo cũng có quá n iều môn lịch sử, ví dụ: Tiến<br />
trình lịch s Việt Nam, Lịch s v n minh thế giới, Lịch s triết học, Lịch s tư tưởng<br />
phương ông và Việt Nam, Lịch s các học thuyết kinh tế, Lịch s tư tưởng xã hội chủ<br />
nghĩa. Nếu tính luôn cả các học phần tự chọn thì còn nhiều môn lịch sử nữa n ư: Lịch s<br />
triết học Mác- Lênin, Lịch s các học thuyết chính trị…<br />
<br />
Vì thiếu tích hợp nên c ư ng tr n có n iều sự trùng lặp, một số nội dung được lặp<br />
đi, lặp lại trong hai, thậm chí ba học phần. Ví dụ các học phần: Lịch s triết học, Lịch s<br />
tư tưởng phương ông và Việt Nam, Lịch s v n minh thế giới, Lịch s các học thuyết<br />
chính trị, có khá nhiều nội dung trùng lặp.<br />
<br />
Cũng v t iếu tích hợp v p ân óa nên c ư ng tr n nặng nề, dàn trải, có nhiều<br />
kiến thức, nhiều học phần mang tính kinh viện, ít thiết thực, ví dụ: Lịch s các học thuyết<br />
kinh tế, V n học Việt Nam đại cương, Lịch s tư tưởng xã hội chủ nghĩa, Tác phẩm kinh<br />
điển của Mác, Ăngghen, Lênin,..<br />
<br />
d. Chương trình đào tạo hiện hành chưa chú ý đến sự liên thông<br />
Không chỉ thiếu sự phù hợp với yêu cầu giảng dạy học môn Giáo dục công dân ở<br />
trường phổ t ông, c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục công dân ở các trường Đại học<br />
Sư p ạm còn ít sự liên thông với nhau và liên thông với c ư ng tr n đ o tạo ngành này<br />
trong các trường Cao đẳng Sư p ạm. Ngay trong các trường đại học cùng đ o tạo chuyên<br />
ngành Giáo dục công dân, xem xét, so sán c ư ng tr n đ o tạo ngành này ở các<br />
trường, ta thấy mỗi trường lại có quan niệm khác nhau. Chẳng hạn, cùng một môn học,<br />
n ưng trường này thì xếp vào khối kiến thức đại cư ng, trường nọ lại xếp vào khối kiến<br />
thức c sở ng n , trường kia lại xếp vào khối kiến thức c uyên ng n ; có trường xếp vào<br />
số môn học bắt buộc, trường lại xếp vào số môn học tự chọn; đối với khối kiến thức<br />
chuyên ngành, số lượng, nội dung cũng n ư t ời lượng các học phần cũng có sự khác<br />
n au. Đ n rằng không thể đòi ỏi có sự thống nhất, sự trùng khít hoàn toàn về c ư ng<br />
tr n đ o tạo của các trường ác n au, n ưng nếu đ o tạo cùng một ngành, cùng bậc đ o<br />
tạo, cùng ướng tiếp cận mục tiêu t c ư ng tr n đ o tạo ít nhất cũng p ải có các học<br />
phần cốt lõi giống nhau. Mặc dù mấy năm trước đây, oa Giáo dục Chính trị các trường<br />
đại học sư p ạm trong cả nước đã ọp và thống nhất c ư ng tr n đ o tạo để cho ra bộ<br />
c ư ng tr n ung n ưng ết quả thì mỗi trường vẫn có c ư ng tr n riêng v ó có<br />
thể liên t ông được.<br />
<br />
Không chỉ giữa các trường đại học với nhau mà cả các trường cao đẳng v trường<br />
đại học c ư ng tr n cũng c o t ấy có ít sự liên t ông. C ư ng tr n bậc cao đẳng mặc<br />
dù còn có những hạn chế về việc tích hợp n ưng sự phân hóa lại thể hiện rõ n, t d n<br />
trải n, địn ướng chuyên ngành thể hiện cụ thể n, trong i c ư ng tr n đ o tạo<br />
ngành Giáo dục công dân ở bậc đại học nặng về việc cung cấp những kiến thức sách vở,<br />
kinh viện. Tính chất v tr n độ của c ư ng tr n đ o tạo đại học chỉ khác với c ư ng<br />
tr n cao đẳng chủ yếu ở các học phần lịch sử v các c uyên đề Triết học, Kinh tế chính<br />
trị, Chủ ng ĩa xã ội khoa học và Lịch sử Đảng.<br />
Từ những hạn chế n ư đã p ân t c trên đây c o t ấy c ư ng tr n iện hành<br />
không thể đáp ứng yêu cầu đ o tạo hiện nay. Cũng n ư các ng n đ o tạo khác, Giáo dục<br />
Chính trị, Giáo dục công dân cần phải xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo mới, tinh gọn<br />
n, t iết thực và phù hợp n. Để đổi mới c ư ng tr n đ o tạo, theo chúng tôi cần chú<br />
ý các nguyên tắc sau đây:<br />
<br />
2. Nh ng đ nh hướng cho vi c đổi mới chư ng t ình đ tạo<br />
a. ổi mới chương trình đào tạo hiện nay phải theo định hướng của Nghị quyết số<br />
29 về ổi mới c n bản và toàn diện giáo dục đào tạo của Ban Chấp hành<br />
Trung ương khóa I<br />
Nghị quyết số 29 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đ o tạo của Ban Chấp<br />
n Trung ư ng óa XI chỉ rõ: “Đổi mới c ư ng tr n n ằm phát triển năng lực và<br />
phẩm chất người học, i òa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới<br />
nội dung giáo dục t eo ướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình<br />
độ và ngành nghề; tăng t ực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục<br />
n ân các , đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những<br />
giá trị c bản của văn óa, truyền thống v đạo lý dân tộc, tin oa văn óa n ân loại, giá<br />
trị cốt lõi v n ân văn của chủ ng ĩa Mác-Lênin v tư tưởng Hồ C Min ”.<br />
<br />
Chính vì vậy, đối với giáo dục đại học, chúng ta phải đổi mới mạnh mẽ nội dung,<br />
c ư ng tr n đ o tạo t eo ướng hiện đại, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn- xã hội thời<br />
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. C ư ng tr n đ o tạo cần chú<br />
trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng t ực n , đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết<br />
xã hội, từng bước tiếp cận tr n độ chung của khu vực và của thế giới.<br />
<br />
b. ổi mới chương trình đào tạo hiện nay phải theo cách tiếp cận mục tiêu mới-<br />
tiếp cận n ng lực và phẩm chất của người học, trên cơ sở chuẩn đầu ra.<br />
Khảo sát và nghiên cứu việc phát triển c ư ng tr n giáo dục của một số nước gần<br />
đây, c úng tôi t ấy xu thế thiết kế c ư ng tr n t eo ướng tiếp cận năng lực được khá<br />
nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng. Tên gọi của cách tiếp cận n y có ác n au n ưng<br />
thuật ngữ được dùng khá phổ biến là Competency-based Curriculum (C ư ng tr n dựa<br />
trên c sở năng lực - gọi tắt là tiếp cận n ng lực). Cách tiếp cận này tập trung vào hệ<br />
thống năng lực cần có ở mỗi người học. C ư ng tr n tiếp cận t eo ướng này chủ<br />
trư ng giúp người học không chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết làm thông qua<br />
các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri thức học được để giải quyết các tình huống, các<br />
nhiệm vụ do nghề nghiệp đặt ra. Nói cách khác xây dựng c ư ng tr n đ o tạo phải gắn<br />
với yêu cầu về năng lực nghề nghiệp.<br />
<br />
Năng lực là một khái niệm có liên quan nhiều tới việc tích hợp. Bản thân khái niệm<br />
năng lực được coi là sự tích hợp của kiến thức, ĩ năng v t ái độ của người học. Nói đến<br />
n ng lực là phải nói đến khả năng t ực hiện, là phải biết làm (know-how), chứ không chỉ<br />
biết và hiểu (know-what). Tất n iên n động (làm), thực hiện ở đây p ải gắn với ý thức<br />
v t ái độ, phải có kiến thức v ĩ năng, c ứ không phải làm một cách "máy móc","mù<br />
quáng". C ư ng tr n truyền thống chủ yếu yêu cầu người học trả lời câu hỏi: Cần phải<br />
biết cái gì? C ư ng tr n tiếp cận t eo năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Cần phải làm được<br />
gì từ những điều đã biết? Cho nên, theo cách tiếp cận năng lực thì tri thức không phải là<br />
tất cả, cũng ông p ải là mục tiêu tối hậu, điều quan trọng là từ tri thức đã ọc, người<br />
học “làm được gì”. Do đó, cách tiếp cận mục tiêu mới- tiếp cận năng lực và phẩm chất<br />
của người học, yêu cầu “cần phải làm được gì từ những điều đã biết?” cần phải được cụ<br />
thể hóa bằng chuẩn đầu ra.<br />
<br />
N ư vậy, đổi mới c ư ng tr n đ o t o tạo t eo ướng tiếp cận năng lực cũng có<br />
ng ĩa p ải trên c sở chuẩn đầu ra. Chuẩn đầu ra ông đồng nhất với mục tiêu đ o tạo<br />
n ưng cũng ông t ể tách rời với mục tiêu đ o tạo. Chuẩn đầu ra là sự cụ thể hóa mục<br />
tiêu đ o tạo, là yêu cầu đối với người học i o n t n c ư ng tr n đ o tạo phải đạt<br />
các chuẩn cụ thể về kiến thức, về kỹ năng, về t ái độ, về năng lực chuyên môn,.. Bởi vậy,<br />
một khi cách tiếp cận mục tiêu đã đổi mới thì chuẩn đầu ra cũng ông t ể giữ nguyên<br />
n ư cũ. C o nên đổi mới c ư ng tr n đ o tạo hiện nay không chỉ phải theo cách tiếp cận<br />
mục tiêu mới- tiếp cận năng lực và phẩm chất của người học mà còn phải trên c sở<br />
chuẩn đầu ra mới. Nói vậy để thấy rằng, nếu chúng ta cứ cố gắng xây dựng một c ư ng<br />
tr n đ o tạo trong i c ưa xác địn được chuẩn đầu ra mới t c ư ng tr n đ o tạo đó<br />
chỉ là sự tùy tiện, chủ quan v n ư t ế tức là lặp lại sai lầm của những lần l m c ư ng<br />
tr n trước đây.<br />
<br />
c. ổi mới chương trình đào tạo hiện nay phải bám sát thực tế dạy học ở trường<br />
phổ thông và thực tiễn Việt Nam hiện nay.<br />
Để khắc phục những thiếu sót, hạn chế của c ư ng tr n đ o tạo hiện hành,<br />
c ư ng tr n đ o tạo mới phải là kết quả của sự hiểu biết sâu sắc thực tế giáo dục phổ<br />
t ông. Đư ng n iên, bám sát t ực tế dạy học ở trường phổ t ông ông có ng ĩa l<br />
chúng ta phải ngồi chờ xem ở trường phổ t ông, người ta dạy học cái gì rồi từ đó mới<br />
ngồi bàn xem thiết kế c ư ng tr n đ o tạo sao cho phù hợp. Điều quan trọng khi xây<br />
dựng c ư ng tr n đ o tạo hiện nay là phải quán triệt địn ướng đổi mới căn bản và toàn<br />
diện đối với giáo dục phổ t ông, đặc biệt là bậc phổ thông trung học- n i m ng n Giáo<br />
dục Chính trị chịu trách nhiệm đ o tạo, cung cấp đội ngũ giáo viên. Địn ướng đổi mới<br />
căn bản và toàn diện đối với giáo dục phổ thông không phải chỉ dừng lại ở những khẩu<br />
hiệu, những mệnh lệnh trống rỗng,.. mà cần phải được cụ thể hóa thành những yêu cầu về<br />
nội dung kiến thức, về p ư ng p áp, về phẩm chất v năng lực của người giáo viên trong<br />
giai đoạn mới. N ư vậy, những yêu cầu về nội dung kiến thức, về p ư ng p áp, về phẩm<br />
chất v năng lực của người giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thông trong giai<br />
đoạn mới cũng l một căn cứ quan trọng để xác định chuẩn đầu ra và cùng với chuẩn đầu<br />
ra chúng ta mới có c sở để xây dựng c ư ng tr n đ o tạo.<br />
d. ổi mới chương trình đạo tạo hiện nay phải bảo đảm tinh gọn, hiện đại, thiết<br />
thực, hiệu quả theo hướng đẩy mạnh tích hợp và phân hóa<br />
Từ trước đến nay, khi xây dựng c ư ng tr n , đặc biệt l c ư ng tr n đ o tạo<br />
ngành Giáo dục công dân c úng ta c ưa quan tâm n iều đến vấn đề tích hợp và phân hóa,<br />
kết quả l c ư ng tr n của ta t ường ôm đồm, nặng nề, trùng lặp mà thiếu thiết thực,<br />
kém hiệu quả.<br />
Ở các nước tiên tiến, tích hợp là một nguyên tắc địn ướng nhất quán từ đầu<br />
trong việc xây dựng c ư ng tr n , n ằm bảo đảm c o c ư ng tr n đạt đến sự tinh gọn.<br />
Tích hợp là sự lồng ghép, sự kết hợp những nội dung các học phần hoặc kiến thức<br />
trong một học phần theo những cách khác nhau. Có hai cách tích hợp c bản là tích hợp<br />
các học phần ho c các nội dung riêng rẽ của nhiều học phần khác nhau thành học phần<br />
mới và tích hợp không tạo nên học phần mới. Còn phân hóa có thể hiểu là sự phân chia,<br />
phân tích cái tổng thể n o đó t n n ững phần nhỏ riêng biệt theo những tiêu chí nhất<br />
địn . P ân óa giúp người học tìm hiểu sâu về một lĩn vực, một chuyên ngành cụ thể<br />
còn tích hợp giúp người học nhìn thấy cái chung, cái toàn thể trong một tổng thể chung<br />
thống nhất và toàn vẹn. Trong việc xây dựng c ư ng tr n , p ân óa v t c ợp là hai<br />
quan điểm có nét trái ngược n au n ưng bổ sung cho nhau, hỗ trợ n au để tạo nên một<br />
c ư ng tr n Giáo dục mang tính toàn diện thống nhất. Việc hình thành học phần tích<br />
hợp trong c ư ng tr n đ o tạo phải dựa v o ba c sở: 1 C sở khoa học: tính thống nhất<br />
của thế giới tự nhiên và xã hội; 2 C sở tâm lý – giáo dục: dạy học t eo con đường tích<br />
hợp có khả năng tăng cường hiệu quả của quá trình học tập; 3 C sở xã hội và thực tiễn:<br />
Tích hợp không chỉ bảo đảm c o c ư ng tr n tin gọn m còn l m c o người học gắn<br />
kiến thức với thực tiễn, tạo tiềm năng có t n đa dạng c o người học, đ o tạo con người<br />
có t n đa năng... người học không chỉ cần những kiến thức, ĩ năng riêng lẻ mà cần phải<br />
kết hợp được những kiến thức và kỹ năng đó để tạo ra năng lực n động.<br />
<br />
3. Kết lu n<br />
N ư vậy, p ư ng p áp luận để đổi mới c ư ng tr n đ o tạo nói c ung cũng n ư<br />
c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân nói riêng hiện nay trước hết là phải t ay đổi cách<br />
tiếp cận mục tiêu, phải căn cứ vào cách tiếp cận mục tiêu mới - tiếp cận n ng lực, n ằm<br />
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện<br />
n ng lực và phẩm chất người học. Từ p ư ng p áp tiếp cận mục tiêu mới, tiếp cận năng<br />
lực, căn cứ v o yêu cầu của t ực tiễn xã ội trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay<br />
đồng thời bám sát thực tế dạy học ở trường phổ t ông để xác định chuẩn đầu ra cho<br />
ngành Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân. Từ c uẩn đầu ra, căn cứ v o nguyên tắc<br />
tích hợp và phân hóa để lựa c ọn, t iết ế các ọc p ần tư ng ứng, với nội dung v t ời<br />
lượng cần t iết, n ằm xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo p ù ợp c uẩn đầu ra, đáp ứng<br />
yêu cầu đổi mới căn bản v to n diện giáo dục đ o tạo iện nay.<br />
<br />
<br />
<br />
À LỆ HAM HẢO<br />
<br />
1. INCA (2010) - http://www. inca.org.uk<br />
2. Melbourne Declaration on Educational Goals for Young Australians, December<br />
2008<br />
3. New Zealand Curriculum (2007) - The Ministry of Education - Wellington,<br />
New Zealand. - www.learningmedia.co.nz<br />
4. Nghị quyết số 29 của Ban chấp n Trung ư ng Đảng khóa XI về Đổi mới căn<br />
bản và toàn diện giáo dục đ o tạo<br />
5. Wikipedia, the free encyclopedia - General competence.<br />