PHẠM ĐÌNH N H ỆM1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Trên cơ sở các đòi hỏi c n bản về kiến thức và kỹ n ng của các lĩnh vực công tác<br />
và ngành học tiếp lên cao học đối với các c nhân cao đẳng Giáo dục công dân và c<br />
nhân Giáo dục chính trị - những sản phẩm đầu ra của các chương trình đào tạo ngành<br />
Giáo dục công dân và ngành Giáo dục chính trị - , tham luận xác định các môn học phù<br />
hợp với các lĩnh vực công tác khác nhau và dự tính ngành học lên cao học khác nhau của<br />
các c nhân tương lai này. Tham luận đề xuất phân chia các môn học trong chương<br />
trình đào tạo thành hai khối: bắt buộc và tự chọn. Khối bắt buộc gồm các môn học cần<br />
thiết cho công tác trong bất cứ lĩnh vực nào ho c cần thiết cho việc học lên cao học theo<br />
bất cứ ngành hay chuyên ngành nào mà các c nhân tương lai chọn. Khối tự chọn cho<br />
phép sinh viên chọn các môn học phù hợp với lĩnh vực công tác và dự kiến học lên cao<br />
hơn của họ. Tham luận đề xuất giảm mạnh thời lượng các môn lý luận Mác-Lênin đối với<br />
người dự kiến làm giáo viên Giáo dục công dân. Tham luận cũng đề xuất bổ sung phần<br />
thực tập tại các cơ quan Nhà nước, ảng, oàn thể cho sinh viên.<br />
<br />
Từ khóa: Ngành Giáo dục công dân (GDCD), lĩnh vực công tác, c nhân Giáo<br />
dục chính trị (GDCT), đòi hỏi của thực tiễn, môn học tự chọn.<br />
<br />
I. NHU CẦ ĐỔI MỚ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO NGÀNH GDCD<br />
VÀ NGÀNH GDCT<br />
Cử nhân ngành Giáo dục công dân (GDCD) và một phần cử nhân ngành giáo dục<br />
chính trị (GDCT) là những người giảng dạy môn GDCD ở trường phổ thông, thế m , n ư<br />
sẽ tr n b y dưới đây, c ư ng tr n v p ư ng p áp giảng dạy môn GDCD ở trường<br />
trung học phổ thông (THPT) hiện nay đang gợi nên rất nhiều chỉ tr c , đòi ỏi phải thay<br />
đổi, Bộ Giáo dục v Đ o tạo cũng đã n ận thức thấy điều n y v trong tư ng lai gần việc<br />
t ay đổi đó sẽ diễn ra. Nếu trong kinh tế phải “ưu tiên sản xuất tư liệu sản xuất” (Lênin),<br />
<br />
<br />
1<br />
PGS.TS, Trường Đại ọc S i Gòn<br />
t trong đổi mới giáo dục phải ưu tiên đổi mới việc đ o tạo giáo viên so với đổi mới<br />
c ư ng tr n giảng dạy m giáo viên đó sẽ thực hiện. Sự ưu tiên ở đây bao m cả việc<br />
được tiến n trước, sao c o i c ư ng tr n giảng dạy môn GDCD ở trường phổ<br />
t ông t ay đổi thì giáo viên môn học này, ít nhất là những giáo viên mới tốt nghiệp các<br />
ngành GDCD và GDCT, có thể giảng dạy tốt t eo c ư ng tr n mới đó.<br />
<br />
Ngoài việc đ o tạo giáo viên bộ môn GDCD ở trường phổ thông, các ngành GDCT<br />
còn nhắm đến việc đ o tạo giáo viên chính trị c o các trường trung cấp chuyên nghiệp<br />
(TCCN) và nhân lực c o các lĩn vực chính trị, xã hội, cụ thể n ư các c quan Đảng,<br />
chính quyền, đo n t ể. Các cử n ân GDCT đang oạt động trong các lĩn vực n y cũng<br />
c ưa đáp ứng được đòi ỏi ngày càng cao trong công việc của họ.<br />
<br />
T êm v o đó, Ng ị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp n Trung ư ng óa XI<br />
“Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục v đ o tạo” iện đã đi v o cuộc sống. Việc đổi mới<br />
c ư ng tr n đ o tạo ng n GDCD v GDCT l để góp phần thực hiện nghị quyết này.<br />
<br />
II. ĐÒ HỎI CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CỬ NHÂN NGÀNH GIÁO DỤC<br />
CÔNG DÂN VÀ NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ<br />
Hiện nay cử nhân ngành GDCD chủ yếu làm giáo viên bộ môn GDCD ở các<br />
trường trung học c sở (THCS) và THPT. Cử nhân ngành GDCT có phổ việc làm rộng<br />
n. Họ có thể làm giáo viên bộ môn Giáo dục công dân ở trường THCS, THPT, giảng<br />
viên chính trị tại các trường trung cấp chuyên nghiệp, giảng viên hay báo cáo viên tại các<br />
trường hay trung tâm chính trị, hoặc làm việc trong các c quan N nước, các tổ chức<br />
Đảng, đo n t ể xã hội, các doanh nghiệp. Vì thế đòi ỏi của thực tiễn đối với cử nhân<br />
ngàn GDCD c n l đòi ỏi đối với giáo viên GDCD ở các trường trung học. Còn đòi<br />
hỏi của thực tiễn đối với cử nhân ngành GDCT cần được xem xét cụ thể ở ba mảng lớn là<br />
đòi ỏi đối với giáo viên môn giáo dục công dân ở trường PTTH, làm giảng viên hoặc<br />
báo cáo viên tại các trường TCCN hoặc trường, trung tâm chính trị, v đòi ỏi đối với<br />
người l m trong các c quan ác của N nước, Đảng v các đo n t ể xã hội, doanh<br />
nghiệp2. Cử n ân đại học cả ai ng n n y đều có thể theo học tiếp c ư ng tr n cao ọc,<br />
vì thế cần xem xét thêm những đòi ỏi của việc học tiếp n y đối với họ.<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Cử n ân ng n giáo dục c n trị c ưa t ể l m giảng viên các trường Cao Đẳng, Đại ọc v ọ c ưa được ọc c uyên<br />
sâu các môn ọc Đường lối các mạng của Đảng CSVN, các nguyên lý c bản của C ủ ng ĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ<br />
C Min để có t ể giảng các môn n y.<br />
1. Đòi hỏi đ i với giáo viên môn GDCD ở t ư ng THCS<br />
C ư ng tr n môn GDCD ở trường THCS là một hệ thống các bài học và rèn luyện<br />
đạo đức và pháp luật, kỹ năng sống. C ư ng tr n n y đòi ỏi giáo viên môn GDCD ở các<br />
trường này phải có tri thức và kỹ năng t uộc các lĩn vực sau đây: oa ọc giáo dục,<br />
p ư ng p áp giảng dạy đạo đức, p ư ng p áp tu dưỡng đạo đức, luật giao thông, pháp<br />
luật về c ăm sóc v bảo vệ trẻ em, quyền trẻ em, các quyền c bản của công dân, các vấn<br />
đề của địa p ư ng, gia đ n , công tác đội,… ỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống.<br />
<br />
N ư vậy công tác giảng dạy môn GDCD ở trường THCS ông đòi ỏi kiến thức<br />
các môn học là thành phần của Chủ ng ĩa Mác-Lênin, môn tư tưởng Hồ Chí Minh,<br />
Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Đòi ỏi đặc biệt của môn học này ở<br />
bậc THCS đối với giáo viên là có khả năng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.<br />
<br />
2. Đòi hỏi đ i với giáo viên môn GDCD ở t ư ng PTTH<br />
C ư ng tr n môn GDCD ở trường THPT3 hiện nay đòi ỏi giáo viên môn GDCD<br />
ở các trường này phải có tri thức và kỹ năng t uộc các lĩn vực sau đây: oa ọc giáo<br />
dục, đạo đức học, triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, tư tưởng v đạo đức<br />
Hồ Chí Minh, CNXHKH, pháp luật, đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, tri thức về<br />
t n yêu, ôn n ân v gia đ n , lối sống, kỹ năng sống. Ng y 20 t áng 5 năm 1 8, Bộ<br />
trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo xác địn : “Môn giáo dục công dân ở trường Trung học<br />
phổ thông có vị tr ng đầu trong việc địn ướng phát triển nhân cách của học sinh<br />
thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức c bản về giá trị đạo đức – n ân văn, đường lối<br />
chính sách lớn của Đảng, N nước và pháp luật, kế thừa các truyền thống đạo đức, bản<br />
sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; tiếp<br />
thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại và thời đại”4.<br />
<br />
Tuy nhiên, hiện nay c ư ng tr n GDCD của bậc PTTH chứa nhiều điểm bất hợp<br />
lý. Học kỳ 1 lớp 10 học các vấn đề triết học5, học kỳ 1 năm lớp 11 học các vấn đề kinh tế<br />
chính trị6. Thực tế cho thấy các nội dung này hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi và<br />
khả năng tiếp thu của học sin . Điều n y đã được nêu lên ở nhiều hội nghị, hội thảo và<br />
3<br />
Xem: Bộ Giáo dục v Đ o tạo Phân phối chương trình Môn Giáo dục Công dân- THPT (Dùng cho các cơ quan quản lí<br />
giáo dục và giáo viên, áp dụng từ n m học 2009-2010).<br />
4<br />
C ỉ t ị số 30 1 8 CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo (20 - 5 – 1998).<br />
5<br />
Xem: Bộ Giáo dục v Đ o tạo Phân phối chương trình Môn Giáo dục Công dân- THPT (Dùng cho các cơ quan quản lí<br />
giáo dục và giáo viên, áp dụng từ n m học 2009-2010).<br />
6<br />
Xem t i liệu đã dẫn.<br />
p ư ng tiện t ông tin đại chúng. Trên diễn đ n “Học giáo dục công dân để làm gì” Giáo<br />
sư Văn N ư Cư ng viết "p ủ địn siêu n v p ủ địn biện c ứng" trong sác Giáo<br />
dục công dân lớp 10 ó iểu, muốn điểm cao ọc sin p ải ọc t uộc lòng, vậy t các<br />
bạn ọc cái đó để l m g ?”7. Rất n iều ọc sin , sin viên đã b n luận sau ý iến n y của<br />
giáo sư Văn N ư Cư ng, v đại đa số c o rằng i ọc các nội dung đó ọ ông iểu g ,<br />
v p ải ọc t uộc lòng để đối p ó. H n nữa, “… t eo n iều c uyên gia giáo dục, sự bất<br />
ợp lý ông c ỉ dừng lại ở việc n ồi n ét iến t ức m còn l c uyện iến t ức ông<br />
p ù ợp với lứa tuổi v quá n lâm, trừu tượng. T eo c uyên gia n y, ọc sin THPT l<br />
lứa tuổi có n iều t ay đổi về tâm sin lý, v vậy cần trang bị về ỹ năng sống n iều n<br />
c ứ ông p ải l lượng iến t ức n lâm, triết ọc t eo p ân p ối c ư ng tr n ”8. Các<br />
giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở các trường p ổ t ông cũng có quan điểm gần<br />
n ư vậy.<br />
<br />
Bộ GD&ĐT cũng đã n ận thấy sự cần thiết phải sửa đổi c ư ng tr n môn GDCD<br />
ở trường phổ thông, phải gắn lý thuyết với cuộc sống. Trang web Khap a.vn đăng tin về<br />
cuộc hội thảo “tăng cường đạo đức, lối sống c o ọc sin , sin viên” diễn ra sáng<br />
11 4 2014 tại H Nội c o biết T ứ trưởng Bộ GD&ĐT Trần uang uý đã p át biểu<br />
với báo c rằng iện nay, việc dạy môn GDCDđang rất có vấn đề. Nội dung một số b i<br />
ông p ù ợp với lứa tuổi, đối tượng ọc. T ời gian tới, c ư ng tr n ọc sẽ được lồng<br />
g ép nội dung ọc v o t ực tế t ông qua các giờ ọc ngoại óa. T ứ trưởng Trần uang<br />
uý cũng nói rằng cần tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống c o ọc sinh, sinh viên<br />
<br />
Sẽ l đ n giản nếu c úng ta căn cứ v o c ư ng tr n môn GDCD iện hành dành<br />
cho học sinh trung học để xác định các yêu cầu, đòi ỏi đối với việc đ o tạo giáo viên<br />
môn học n y c o trường THPT. Tuy nhiên vì sự bất cập n ư đã nêu trên của c ư ng trình<br />
môn học này cho bậc THPT hiện nay, nên đòi ỏi đối với việc đ o tạo giáo viên môn<br />
học này còn cần t n đến sự t ay đổi, hợp lý óa c ư ng tr n môn GDCD ở trường<br />
THPT. Nói cách khác, chúng ta cần căn cứ trên đòi ỏi c bản m c ư ng tr n GDCD<br />
dành cho học sinh trung học phổ thông phải có để xây dựng c ư ng tr n ng n Giáo dục<br />
chính trị và ngành giáo dục công dân.<br />
<br />
Môn GDCD ở THPT phải góp phần n t n được những con người có đạo đức<br />
tốt, yêu nước, có lòng tự hào dân tộc, hiểu biết và tôn trọng quyền con người, hiểu biết<br />
<br />
7<br />
Dẫn lại từ http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/hoc-duong/tranh-luan-hoc-giao-duc-cong-dan-de-lam-gi-2904432.html<br />
8<br />
Đặng Trin , “Nên t ay đổ nội dung môn Giáo dục công dân” Nld.com.vn, T ứ Ba, 26 02 2013 21:18.<br />
quyền v ng ĩa vụ của công dân, có lối sống tích cực lành mạn … Môn ọc này không<br />
nhắm trước hết đến việc trang bị kiến thức, mà nhắm đến việc hình thành hành vi và thói<br />
quen đạo đức tốt, ý thức và thói quen tôn trọng và tuân thủ pháp luật, tạo dựng lối sống<br />
tích cực, lành mạnh, rèn luyện kỹ năng sống.<br />
<br />
N ư vậy môn học này ở trường THPT nên bao gồm các bài học đạo đức, pháp<br />
luật, lối sống tích cực, rèn luyện kỹ năng sống. Những tri thức triết học, kinh tế chính trị,<br />
CNXHKH, không nên đưa v o môn ọc này.<br />
<br />
N ư vậy, đòi hỏi mới đối với giáo viên GDCD trong trường THPT là phải có kiến<br />
thức và kỹ năng về khoa học giáo dục, đạo đức học, tư tưởng v đạo đức Hồ Chí Minh,<br />
pháp luật, đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, hiểu biết về tình hình phát triển kinh<br />
tế xã hội của đất nước v địa p ư ng, lối sống, kỹ năng sống. K ông có đòi ỏi kiến thức<br />
chuyên sâu (ngoài phần mà cử n ân ng n n o cũng p ải có) thuộc các lĩn vực triết học<br />
Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, CNXHKH. Ở bậc học này giáo viên rất cần biết<br />
cách rèn luyên kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, trình bày vấn đề cho học sinh.<br />
<br />
3. Đòi hỏi đ i với giáo viên môn Giáo d c chính tr ở các t ư ng trung c p<br />
chuyên nghi p. C ư ng tr n môn Giáo dục chính trị ở trư ng TCCN được Bộ Giáo dục<br />
v Đ o tạo quy địn n ư sau: “Kiến thức chung cho hai hệ tuyển9: 75 tiết, gồm c ư ng mở<br />
đầu về Nhập môn Giáo dục chính trị (2 tiết) v các c ư ng về Chủ ng ĩa Mác - Lênin (20<br />
tiết); Tư tưởng Hồ Chí Minh (10 tiết); Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam<br />
(38 tiết); Tu dưỡng, rèn luyện để trở t n người công dân tốt, người lao động tốt (5 tiết)“10.<br />
<br />
N ư t ế c ư ng tr n n y đòi ỏi giáo viên phải có kiến thức và nghiệp vụ sư<br />
phạm, kiến thức sâu về các môn triết học Mác-Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin,<br />
CNXHKH, Tư tưởng Hồ Chí Minh (10 tiết); Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản<br />
Việt nam, pháp luật.<br />
<br />
4. Đòi hỏi với ngư i t ng các c n Đảng, Nh nước, Đ n thể xã hội<br />
Đối với các cử nhân ngành GDCT làm việc trong các c quan Đảng, N nước,<br />
Đo n t ể xã hội và các tổ chức, cá nhân khác thì những đòi ỏi quan trọng nhất về kiến<br />
thức là về luật p áp, c n sác , đường lối của Đảng v N nước; pháp luật; hệ thống<br />
<br />
<br />
9<br />
Tuyển ọc sin đã tốt ng iệp THPT v tuyển ọc sin đã tốt ng iệp THCS.<br />
10<br />
Bộ Giáo dục v Đ o tạo Chương trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp<br />
(Ban hành theo Thông tư số 11 /2012/TT-BGD T ngày 07 tháng 3 n m 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ào tạo).<br />
chính trị; các tổ chức quốc tế lớn có nhiều quan hệ và ản ưởng đến Việt Nam; địa<br />
chính trị, kinh tế, hiểu biết tình hình của đất nước v địa p ư ng. K ông, oặc rất ít khi<br />
cần kiến thức chuyên sâu về triết học, kinh tế chính trị v CNXHKH. Đòi ỏi về kỹ năng<br />
trước hết là giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình (nói chuyện trước đám đông), giải<br />
quyết vấn đề, lãn đạo.<br />
<br />
5. Đòi hỏi với ngư i H c tiếp lên b c cao h c<br />
Xét theo cả hiện thực và tiềm năng, iện nay v trong tư ng lai gần cử n ân (đại<br />
học11) các ngành GDCT và GDCD có thể học tiếp lên cao học các ngành và chuyên<br />
ngành (1) Lý luận v P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD, (2) Lịch sử Đảng, (3) Tư<br />
tưởng Hồ Chí Minh, (4) Triết học (c uyên ng n đạo đức học), (5) Luật (trong tư ng lai<br />
gần). Riêng cử nhân ngành GDCT còn có thể học cao học các ngành (6) Kinh tế chính<br />
trị, (7) CNXHKH, (8) Chính trị học, (9) Triết học (các c uyên ng n ác, ngo i đạo đức<br />
học). Trong số này, ngoài chuyên ngành Lý luận v P ư ng p áp giảng dạy môn GDCD<br />
t các ng n v c uyên ng n ác đều là chuyên ngành gần v đòi ỏi học viên phải<br />
học bổ sung (chuyển đổi) thêm một số môn học. Việc trang bị kiến thức chuyên sâu thuộc<br />
các ngành và chuyên ngành nêu ở đây (v dụ n ư lịch sử triết học, logic học, … đối với<br />
triết học; lịch sử các tư tưởng kinh tế, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, … đối với kinh tế<br />
chính trị) sẽ giúp cho cử n ân (đại học) ngành GDCD và GDCT có thể học tiếp dễ dàng<br />
các ngành và chuyên ngành này.<br />
<br />
III. ĐỔI MỚ CH ƠN ÌNH ĐÀO ẠO HEO H ỚNG GIẢM LÝ<br />
THUYẾ , ĂN HỰC HÀNH, THỰC TẾ, HUẤN LUYỆN KỸ NĂN<br />
C ư ng tr n đ o tạo các ngành GDCD và GDCT của các trường đại học Việt<br />
Nam hiện nay dành rất nhiều thời gian cho các môn học của CN Mác-Lênin. Ở đây,<br />
ngoài phần nội dung mà ngành học n o cũng p ải học n ư các nguyên lý c bản của CN<br />
Mác-Lênin, các c ư ng tr n n y còn có rất nhiều môn học khác thuộc các bộ môn<br />
chuyên ngành Mác-Lênin. Có thể kể một số môn n ư vậy: Lịch sử triết học Mác-Lênin,<br />
Các tác phẩm in điển (về triết học, kinh tế chính trị học, CNXH khoa học), các chuyên<br />
đề triết học (Mác-Lênin), các c uyên đề Kinh tế chính trị (Mác-Lênin), các c uyên đề<br />
CNXH khoa học, các môn học với tên gọi ác n ưng có nội dung tư ng tự. Đây l một<br />
điểm bất hợp lý, v các lý do sau đây:<br />
<br />
11<br />
Hiện nay c úng ta còn đ o tạo cử n ân cao đẳng ng n GDCD.<br />
Thứ nhất, ngành GDCD không phải là ngành về Chủ ng ĩa Mác Lênin, cũng<br />
không phải là chuyên ngành về một trong các bộ phận cấu thành của Chủ ng ĩa Mác-<br />
Lênin. H n t ế nữa, n ư c úng ta đã t ấy ở phần trên, các lĩn vực công tác của cử nhân<br />
tư ng lai ng n n y đều ông đòi ỏi kiến thức chuyên sâu về Chủ ng ĩa Mác – Lênin.<br />
Chỉ có việc học lên cao học theo một số ngành của các cử nhân ngành này mới đòi ỏi tri<br />
thức chuyên sâu về một số môn học thuộc Chủ ng ĩa Mác – Lênin mà thôi. Các môn về<br />
Chủ ng ĩa Mác – Lênin ông nên được coi là các môn chuyên ngành của ngành này.<br />
Chính vì vậy khối lượng các môn học về chủ ng ĩa Mác Lênin v các bộ phận cấu thành<br />
của nó không nên chiếm tỉ lệ quá lớn n ư trong các c ư ng tr n GDCD n ư iện nay.<br />
Tất n iên l các c ư ng tr n GDCD p ải dựa trên các c sở của Chủ Ng ĩa Mác-Lênin.<br />
N ưng việc dựa trên c sở của Chủ ng ĩa Mác Lênin của các ng n n y cũng c ỉ nên<br />
tư ng tự n ư của ngành xã hội học, tâm lý học, và các khoa học xã hội v N ân văn ác<br />
v.v. Hoặc, v có t n đến nhu cầu học lên cao học của sinh viên ngành này, thì có thể tăng<br />
thời lượng cho các môn học Mác-Lênin của các ngành này lên 1,5 lần, tối đa là 2 lần so<br />
với các ng n ác l đủ. Phần tăng t êm đó p ải được đặt trong khối môn học tự chọn.<br />
Hiện nay dung lượng các bộ môn chuyên ngành Mác-Lênin của các ngành khác là từ 5<br />
(ví dụ ĐHSG) đến 7 (ví dụ ĐH KHXH&NV TP. HCM) t n c ỉ. N ư vậy có ng ĩa l dung<br />
lượng các môn học này của các ngành GDCD chỉ nên dao động từ 7,5 đến 10,5 tín chỉ,<br />
tối đa l đến 12 tín chỉ.<br />
<br />
N ư đã p ân t c ở trên kia, kiến thức chuyên sâu về chủ ng ĩa Mác-Lênin cần<br />
thiết với cử nhân ngành GDCT trong một số lĩn vực công tác cũng n ư việc học thêm<br />
lên cao học theo một số ngành. Chính vì vậy, các môn triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính<br />
trị Mác-Lênin, Chủ ng ĩa xã ội khoa học l các môn c uyên ng n đối với ngành học<br />
này. Tuy nhiên, thời lượng dành cho môn học n y cũng c ỉ nên nằm trong khoảng 14 đến<br />
16 tín chỉ. Trong i đó iện nay thời lượng các môn học thuộc các bộ môn chuyên<br />
ngành Mác-Lênin n ư triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ ng ĩa xã<br />
hội khoa học12 trong c ư ng tr n GDCT ở các trường Đại học Việt Nam đang quá lớn,<br />
từ 28 đến 38 tín chỉ (chiếm từ ¼ đến 1/3 thời lượng của c ư ng tr n đ o tạo). Chẳng<br />
hạn, ở Đại học Vinh con số đó l 23 t n c ỉ13, chiếm 17,16% tổng thời lượng c ư ng<br />
<br />
12<br />
Các môn ọc Lịch s ảng CSVN, ường lối cách mạng của ảng CSVN, Tư tưởng Hồ Chí Minh ông t uộc C ủ<br />
ng ĩa Mác- Lênin (T eo Lênin, C ủ ng ĩa Mác gồm ba bộ p ận cấu t n l triết ọc Mác-Lênin, Kin tế c n trị Mác-<br />
Lênin, C ủ ng ĩa xã ội oa ọc).<br />
13<br />
Bao gồm các môn Các nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, ường lối cách mạng của CS<br />
Việt Nam, c uyên đề triết ọc, c uyên đề in tế c n trị, c uyên đề CNXHKH, c uyên đề tư tưởng Hồ C Min ,<br />
trình; ở Đại học Sài Gòn là 19 tín chỉ14, chiếm 14,17% tổng thời lượng c ư ng tr nh; ở<br />
Đại học Đồng Tháp là 29 tín chỉ15, chiếm 22,65% tổng thời lượng c ư ng tr n .<br />
<br />
Thứ hai, hàng loạt môn học thuộc các bộ môn chuyên ngành Mác-Lênin có nhiều<br />
nội dung trùng lặp. Chẳng hạn, các môn Triết học Mác-Lênin phần Chủ ng ĩa Duy vật<br />
biện chứng và Chủ ng ĩa duy vật lịch sử, hoặc môn Các nguyên lý c bản của Chủ ng ĩa<br />
Mác-Lênin có một số nội dung trùng lặp với môn các c uyên đề triết học.<br />
<br />
N ư vậy việc giảm lý thuyết trong c ư ng tr n p ải được tiến n trước hết và<br />
nhiều nhất ở các môn Mác – Lênin.<br />
<br />
Việc cắt giảm lý thuyết thứ hai cần được tiến hành là cắt bỏ các môn “các tác<br />
phẩm in điển”. Nội dung các tác phẩm này rất cần thiết, tuy nhiên chúng phải được<br />
chuyển tải qua việc trình bày các chủ đề trong các môn học tư ng ứng n ư triết học Mác-<br />
Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin, CNXHKH, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chẳng hạn, quan<br />
điểm về vật chất, về không gian và thời gian, về vận động của Lênin, sự phê phán chủ<br />
ng ĩa duy tâm nói c ung, c ủ ng ĩa in ng iệm phê phán nói riêng của ông, có thề và<br />
cần trình b y trong các b i tư ng ứng của phần triết học chủ ng ĩa duy vật biện chứng.<br />
Bởi vậy, khi giảng tác phẩm in điển này nội dung chủ yếu sẽ lặp lại. Tư ng tự với các<br />
tác phẩm in điển khác.<br />
Ngoài ra, các môn học có nhiều nội dung trùng lăp n ư lịch sử ĐCS Việt Nam và<br />
Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, Lịch sử thế giới và Lịch sử văn min t ế<br />
giới,… cũng cần được cắt bỏ, hoặc giảm dung lượng. Cần tăng các ọc phần thực tập,<br />
thực tế và các kỹ năng mềm.<br />
Phần thực tập sư p ạm đã được nhiều người bàn nên chúng tôi không bàn thêm.<br />
Chỉ xin lưu ý l p ần này, hoặc một bộ phận của phần n y, nên để trong khối các môn<br />
học tự chọn, v đối với những người không dự tính dạy học thì phần này không thực sự<br />
cần thiết.<br />
<br />
Cần bổ sung t êm các đợt thực tập tại các c quan Đảng, Chính quyền, đo n t ể,<br />
doanh nghiệp. N trường sẽ giúp đỡ liên hệ, hoặc sinh viên tự liên hệ, với các c quan<br />
<br />
<br />
C uyên đề Lịc sử Đảng CS Việt Nam, Lịc sử tư tưởng XHCN, Giới t iệu tác p ẩm in điển, c úng tôi ông t n các<br />
môn ọc nằm trong p ần tự c ọn, v trong p ần đó còn có các môn ác m sin viên có t ể c ọn t ay t ế. Các môn ọc<br />
về ĐCS Việt Nam v Tư tưởng Hồ C Min , c iếm 10 t n c ỉ.<br />
14<br />
Bao gồm các môn Triết ọc Mác-Lênin ( ai môn, CNDVBC, CNDVLS), Kin tế c n trị Mác-Lênin ( ai p ần), C ủ<br />
ng ĩa xã ội oa ọc, Giới t iệu tác p ẩm Hồ C Min , Giới t iệu một số tác p ẩm in điển của Mác- ng en-Lênin<br />
về triết ọc, Giới t iệu một số tác p ẩm in điển của Mác- ng en-Lênin về in tế c n trị. Còn<br />
15<br />
Các môn gần giống với ĐH Vin . Còn các môn ọc về ĐCS Việt Nam v Tư tưởng Hồ C Min , c iếm 11 t n c ỉ.<br />
Đảng, Chính quyền, đo n t ể, doanh nghiệp (gọi tắt l c quan) để sinh viên thực tập. Tại<br />
các c quan n y sin viên có t ể làm bất cứ việc gì, kể cả các công việc tạp vụ. N ưng ọ<br />
cũng p ải được tiếp xúc với các công việc chính của các c quan đó. C ẳng hạn, họ được<br />
tham gia các buổi tiếp dân, hội họp bàn việc giải quyết các công việc của c quan, tổng<br />
hợp tin tức, … T ực tập n ư vậy giúp cho sinh viên gắn được lý thuyết với thực tế, hiểu<br />
rõ n công việc mà họ sẽ làm sau này, và còn giúp họ xây dựng được các mối liên hệ,<br />
có thể sẽ giúp tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.<br />
<br />
C sở thực tiễn của sự thành công của loại thực tập này là sự s n sàng tham gia<br />
hoạt động đổi mới giáo dục v đ o tạo từ sau khi có Nghị Quyết “Đổi mới căn bản, toàn<br />
diện Giáo dục v đ o tạo” của Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ư ng Đảng khóa XI.<br />
<br />
Các kỹ năng mềm bị đòi ỏi ở hầu n ư tất cả các lĩn vực làm việc trong tư ng lai<br />
của sinh viên các ngành GDCT và GDCD. Tuy nhiên hiện nay trong c ư ng tr n của đa<br />
số các trường đ o tạo các ngành này chúng ta thấy các học phần rèn luyện kỹ năng đều<br />
không có mặt. Đại học Đồng Tháp có dạy kỹ năng c o sin viên. T ời lượng dành cho<br />
mỗi kỹ năng ở đây l 15 tiết. Qua một số năm, môn ọc n y đã c ứng tỏ sự hữu ích của<br />
nó, n t ế nữa, sinh viên còn tỏ ra rất hào hứng và tích cực khi học tập, rèn luyện các kỹ<br />
năng n y16. Một số trường, chẳng hạn Đại học Sài gòn, tổ chức các buổi học ngoại khóa<br />
về kỹ năng c o sin viên. Tuy n iên t ời lượng dành cho các kỹ năng rất ít, tính trung<br />
bình chỉ 5 tiết cho mỗi kỹ năng, v t ế sinh viên chỉ kịp nghe giảng về kỹ năng m c ưa<br />
được rèn luyện chúng.<br />
<br />
IV. THIẾT KẾ KHỐI MÔN HỌC TỰ CHỌN ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA<br />
SINH VIÊN<br />
Các môn ọc tự c ọn ông có ng ĩa l các môn ọc ông quan trọng, có cũng<br />
được, ông cũng được, đưa v o c o đủ số t n c ỉ. Bởi, để giảm tải c ư ng tr n t<br />
n ững môn ọc n o đối với ng n ọc l có cũng được ông có cũng được t nên loại<br />
bỏ, c ỉ c ọn n ững môn ọc rất cần t iết m t ôi. N ưng c ỉ c ọn n ững môn ọc t ật<br />
sự cần t iết để đưa v o c ư ng tr n đ o tạo ông có ng ĩa l c ư ng tr n sẽ ông có<br />
các môn tự c ọn. Các môn tự c ọn, t eo c úng tôi, l các môn ông p ải l cần t iết với<br />
tất cả sin viên, n ưng cần t iết c o một bộ p ận sin viên đang được đ o tạo t eo<br />
c ư ng tr n . Xin nói rõ n t eo trường ợp cụ t ể ng n GDCT. Sin viên đang cùng<br />
<br />
16<br />
Kết luận n y được rút ra từ in ng iệm giảng dạy các lớp ỹ năng t uyết tr n v giải quyết vấn đề c o sin viên ng n<br />
GDCT Đại ọc Đồng T áp của c n tác giả.<br />
t eo ọc c ư ng tr n GDCT của một trường đại ọc có t ể có địn ướng l m việc tại<br />
các địa p ư ng ác n au, các lĩn vực ác n au, ọ cũng dự tính học lên các bậc cao<br />
n t eo các c uyên ng n ác n au. Họ có t ể dự t n sẽ trở t n giáo viên môn<br />
GDCD ở trường p ổ t ông tại một tỉn Miền Tây, ọ cũng có t ể dự t n sẽ l m việc<br />
trong các c quan c n quyền ở T n p ố Hồ C Min , oặc l m việc trong các doan<br />
ng iệp tại Tây Nguyên. Họ có thể dự tính học cao học ngành triết, họ cũng có t ể dự tính<br />
sẽ học cao học ngành chính trị, hay ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, … Công<br />
việc p ù ợp với n ững dự t n ác n au n y đòi ỏi một số tri t ức v ỹ năng ác<br />
nhau, các ngành học cao học ác n au cũng đòi ỏi các tri thức ac n au. C ẳng ạn<br />
n i l m việc ác n au đòi ỏi tri t ức địa p ư ng ọc ác n au, lĩn vực l m việc ác<br />
n au đòi ỏi n ững ỹ năng ác n au. C n v điều n y m ỹ năng lãn đạo, ỹ năng<br />
nói trước công c úng đối với n ững sin viên dự t n l m việc trong các c quan c n<br />
quyền rất cần, n ưng lại ông p ải l quá bức t iết đối với sin viên dự t n l m việc tại<br />
một doan ng iệp. Tư ng tự n ư vậy, những người sẽ học lên cao học triết rất cần tri<br />
thức lịch sử triết học, n ưng n ững người dự tính học cao học ngành lịch sử Đảng Cộng<br />
sản Việt Nam hay ngành kinh tế chính trị lại không cần lắm tri thức n y; v ngược lại,<br />
những người dự tính học cao học ngành kinh tế chính trị rất cần tri thức về lịch sử các<br />
học thuyết kinh tế, n ưng đó lại là phần mà những người sẽ học cao học ngành triết<br />
không cần lắm.<br />
<br />
Một điểm nữa cần quan tâm trong việc thiết kế khối các môn học tự chọn là trong<br />
thực tế một vấn đề có thể được giải quyết bằng nhiều cách khác nhau, một nhiệm vụ có<br />
thể được hoàn thành bằng nhiều kiểu khác nhau. Chẳng hạn, có thể biểu diễn văn ng ệ<br />
bằng các c i một nhạc cụ n o đó oặc múa, át. Tư ng tự, n ư vậy, có thể tham gia thi<br />
đấu thể thao bằng các c i bóng c uyền, n ưng cũng có t ể b i lội. Vì vậy, sinh viên có<br />
thể chọn học một số môn học mà mình yêu thích hoặc có thế mạnh trong một tập hợp<br />
nhiều môn học.<br />
<br />
Từ những điều đã tr n b y trên đây, c úng tôi đề nghị thiết kế phần tự chọn<br />
n ư sau.<br />
<br />
Tất cả các khối kiến thức, cả đại cư ng lẫn chuyên ngành, cả lý thuyết lẫn thực<br />
hành, thực tế, đều được chia thành hai phần bắt buộc và tự chọn. Phần bắt buộc là phần<br />
mà sinh viên nào, dù dự tính làm việc trong lĩn vực nào, làm việc ở đâu v dự tính học<br />
cao học t eo ng n n o, cũng p ải nắm được; còn phần tự chọn là phần, vì tính chất của<br />
nó, chia thành nhiều ướng khác nhau, cần thiết cho các nhóm sinh viên khác nhau, phụ<br />
thuộc v o lĩn vực v địa p ư ng m ọ sẽ làm việc, phụ thuộc vào ngành mà họ sẽ học<br />
tiếp lên cao học. Các lĩn vực làm việc, các dự tính học lên cao học với đòi ỏi tư ng<br />
ứng của c úng đã được phân tích ở trên kia. Cần dựa vào sự p ân t c đó để phân nhóm<br />
các môn học tự chọn cho hợp lý.<br />
<br />
Việc thiết kế khối các môn học tự chọn tốt vừa giúp giảm tải c ư ng tr n (v sin<br />
viên sẽ không phải học những môn mà công việc hoặc việc học tập lên cao trong tư ng<br />
lai ông đòi ỏi), vừa đảm bảo tính chất c uyên sâu trong đ o tạo, vì có các môn học<br />
chuyên sâu cần thiết để sinh viên lựa chọn.<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
Việc đổi mới c ư ng tr n các ng n GDCT v GDCD ông t ể chờ đợi sự đổi<br />
mới c ư ng tr n môn ọc GDCD ở trường phổ thông, mà phải tiến n trước để đảm<br />
bảo cho thành công của việc đổi mới môn học GDCD ở trường phổ thông. Việc đổi mới<br />
này phải dựa trên sự phân tích chi tiết, cụ thể đòi ỏi của thực tiễn đối với sản phẩm đ o<br />
tạo. Các c ư ng tr n đ o tạo GDCD và GDCT phải giảm nhiều môn lý luận, lý thuyết,<br />
kể cả v trước hết là giảm các môn chuyên ngành của Chủ ng ĩa Mác – Lênin, thay vào<br />
đó các môn t ực tế, thực hành, kỹ năng mềm.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa I (Nghị quyết<br />
số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo.<br />
<br />
2. Chỉ thị số 30/1998/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo<br />
(20 - 5 - 1998)<br />
<br />
3. Bộ Giáo dục v Đ o tạo: Tài liệu phân phối c ư ng tr n THPT môn giáo dục<br />
công dân dùng c o các c quan quản lý giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm ọc<br />
2009-2010.<br />
<br />
4. Thu Thuỷ, Đoan Trúc, Học giáo dục công dân như... học triết!<br />
http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2008/01/766509/<br />
<br />
5. http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/hoc-duong/tranh-luan-hoc-giao-duc-cong-dan-<br />
de-lam-gi-2904432.html<br />