VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ SINH VIÊN<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI<br />
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
Nguyễn Kiên Cường, Trường Đại học Lao động - Xã hội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 12/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/6/2019; ngày duyệt đăng: 27/6/2019.<br />
Abstract: Stemming from the requirements, tasks and practices of student management when the<br />
university transforms the model of training from yearbooks to credits, in order to improve the<br />
effectiveness of student management in the new situation, the article proposes some solutions to<br />
innovate student management at the University of Labour and Social Affairs.<br />
Keywords: Innovation, management, students, situation, solution.<br />
<br />
1. Mở đầu học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực<br />
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, giáo kinh tế, lao động, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển của<br />
dục và đào tạo (GD-ĐT) của mỗi quốc gia đóng vai trò then ngành, đất nước và hội nhập quốc tế. Và tầm nhìn đến năm<br />
chốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ 2030, Trường Đại học Lao động - Xã hội trở thành trường<br />
cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. GD-ĐT cùng với khoa đại học hàng đầu Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực<br />
học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động trình độ cao thuộc lĩnh vực lao động - xã hội có kĩ năng<br />
lực của CNH, HĐH. Nhận thức được tầm quan trọng của nghề nghiệp thành thạo, năng động, sáng tạo trong công<br />
sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng việc, đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, trở thành trung tâm<br />
nhân tài phục vụ yêu cầu của ngành và đất nước, Trường nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác<br />
Đại học Lao động - Xã hội đã không ngừng cải tiến nội quốc tế có uy tín trong khu vực ASEAN.<br />
dung, phương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu công tác Công tác QL SV của Trường trong thời gian qua đã<br />
kiểm định chất lượng giáo dục, chuyển đổi mô hình đào tạo đạt được kết quả tốt trên các mặt công tác: lập trường, tư<br />
từ niên chế sang tín chỉ. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi mô tưởng SV ổn định, vững vàng; trật tự an ninh trong nhà<br />
hình đào tạo đã gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong trường được đảm bảo tốt, SV hăng say trong học tập, tích<br />
công tác quản lí (QL), đặc biệt là công tác QL sinh viên cực trong rèn luyện và nhiệt tình tham gia các hoạt động<br />
(SV). Nhiều quy định về công tác SV đã được sửa đổi cho phong trào. Tỉ lệ SV tốt nghiệp ra trường có việc làm<br />
phù hợp với thực tế. Song, trong quá trình đào tạo đã đặt ra ngày càng cao và đã có nhiều tấm gương điển hình tiên<br />
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh liên quan đến QL SV như: tiến qua các hoạt động phong trào được Trung ương<br />
tính chủ động lựa chọn phương thức học tập, mô hình lớp Đoàn, Thành đoàn Hà Nội tặng giấy khen, bằng khen.<br />
tín chỉ, cách tính điểm kết quả rèn luyện... Có được kết quả trên là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao<br />
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ và thực tiễn công tác của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu (BGH) Nhà trường, sự<br />
QL SV khi trường chuyển đổi mô hình đào tạo từ niên đồng thuận trong cán bộ giảng viên, SV toàn trường; sự<br />
chế sang tín chỉ, nâng cao hiệu quả công tác QL SV trong phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả giữa các phòng, ban<br />
tình hình mới, bài viết đề xuất một số giải pháp đổi mới chức năng trong Nhà trường, giữa Nhà trường với các<br />
công tác QL SV Trường Đại học Lao động - Xã hội. cấp chính quyền địa phương, các ban, ngành, đoàn thể<br />
trong việc tổ chức, triển khai và thực hiện có hiệu quả các<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà<br />
2.1. Thực trạng công tác quản lí sinh viên Trường Đại nước và Quy chế của Bộ GD-ĐT cũng như quy định của<br />
học Lao động - Xã hội địa phương. Tuy nhiên, công tác SV của Trường còn có<br />
Trường Đại học Lao động - Xã hội là cơ sở giáo dục hạn chế như: Tỉ lệ SV đạt danh hiệu SV xuất sắc hàng<br />
đại học công lập trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh năm so với tổng SV toàn trường còn thấp, tỉ lệ SV xếp<br />
và Xã hội hoạt động trong lĩnh vực GD-ĐT, với sứ mệnh loại rèn luyện xuất sắc còn hạn chế (xem bảng 1, bảng 2,<br />
là cơ sở giáo dục đại học công lập duy nhất của ngành lao bảng 3, trang bên).<br />
động thương binh xã hội trong đào tạo nguồn nhân lực Trong thực tế, công tác nắm bắt tình hình tư tưởng và<br />
trình độ cao theo định hướng ứng dụng với thế mạnh là dư luận trong SV có lúc chưa kịp thời, một số SV chưa<br />
các ngành Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Bảo hiểm, xác định đúng động cơ, thái độ học tập và chưa thực sự<br />
kế toán, Quản trị kinh doanh; là trung tâm nghiên cứu khoa yên tâm với ngành nghề lựa chọn. Vẫn còn SV vi phạm<br />
<br />
122 Email: nguyencuongulsa@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Danh hiệu thi đua khen thưởng của SV qua các năm<br />
Nội dung Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018<br />
Danh hiệu SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
Xuất sắc 21 0,25 37 0,35 38 0,36<br />
Giỏi 1750 20,5 1795 16,9 1586 15,0<br />
Khá 1942 22,8 980 9,2 411 3,9<br />
Bảng 2. Xếp loại kết quả rèn luyện của SV qua các năm<br />
Nội dung Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018<br />
Kết quả rèn luyện SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)<br />
Xuất sắc 286 3,3 91 0,8 89 0,84<br />
Giỏi 6363 74,8 4782 45,2 5228 49,2<br />
Khá 1664 19,5 5434 51,4 5122 48,2<br />
Trung bình 204 2,3 280 2,6 151 1,4<br />
Yếu 01 0,01 0 34 0,36<br />
Kém 0 0 0 0<br />
8,518 10,587 10,536<br />
Bảng 3. Thống kê số lượng SV bị kỉ luật qua các năm<br />
Hình thức kỉ luật Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018<br />
Khiển trách 1 0 0<br />
Cảnh cáo 0 3 0<br />
Đình chỉ học tập có thời hạn 0 10 3<br />
Buộc thôi học 0 0 0<br />
(Nguồn số liệu 3 bảng trên: Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018)<br />
quy chế thi cử, nội quy của địa phương, của Nhà trường. - Công tác QL SV được thực hiện theo đúng quy chế.<br />
Tỉ lệ SV tham gia nghiên cứu khoa học trong tổng số SV Đội ngũ cán bộ QL của trường có nhiều kinh nghiệm và<br />
còn thấp, công tác tư vấn việc làm, tư vấn nghề nghiệp, tâm huyết với nghề. Đảng uỷ, BGH Nhà trường rất quan<br />
tư vấn sức khỏe, tình bạn, tình yêu, phòng chống tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới,<br />
HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản cho SV còn hạn chế. hoàn thiện cơ chế QL nói chung và công tác QL SV nói<br />
2.2. Đánh giá chung về công tác quản lí sinh viên riêng trong Nhà trường.<br />
Trường Đại học Lao động - Xã hội - Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối<br />
2.2.1. Ưu điểm sống cho SV đã được quan tâm. Nhà trường đã tổ chức<br />
- Đảng uỷ, BGH Nhà trường luôn quan tâm, coi trọng cho SV tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục<br />
công tác QL SV. Công việc này đã được đưa vào nội thể thao, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tri ân, về<br />
dung của kế hoạch năm học. BGH Nhà trường đã phân nguồn,… thực hiện nghiêm túc quy chế của Bộ GD-ĐT<br />
công 01 Phó Hiệu trưởng phụ trách và trực tiếp chỉ đạo về việc giảng dạy các môn học về lí luận chính trị, tư tưởng<br />
công tác QL SV. Hồ Chí Minh. Sự phối hợp giữa các phòng, khoa, trung<br />
- Việc phổ biến, quán triệt những quy định về công tâm trực thuộc, các tổ chức đoàn thể hết sức chặt chẽ trong<br />
tác SV được tiến hành thường xuyên và liên tục. Nhờ QL SV. Tuần sinh hoạt công dân học sinh SV được triển<br />
vậy, cán bộ và giảng viên của Nhà trường, đặc biệt là khai bài bản, khoa học với nội dung phong phú, đáp ứng<br />
những cán bộ, giảng viên làm cố vấn học tập trực tiếp yêu cầu của Bộ GD-ĐT. Việc phát động các phong trào<br />
tham gia QL SV thấy được tầm quan trọng của công tác thi đua học tập, nghiên cứu khoa học, phòng chống tệ nạn<br />
QL SV nên ngày càng nêu cao tinh thần trách nhiệm xã hội, xây dựng các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể<br />
trong công tác. Bên cạnh đó, SV của Trường được phổ dục thể thao được triển khai thường xuyên, hiệu quả.<br />
biến và quán triệt những quy định về QL SV nên có ý - Công tác QL hoạt động học tập và rèn luyện của SV<br />
thức thực hiện tốt các quy định này. được thực hiện theo đúng chương trình, kế hoạch đã định<br />
<br />
123<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
và quy chế, quy định hiện hành. Việc xét học lực cho SV nghiệp có nhu cầu tuyển dụng chưa thường xuyên, chưa<br />
hàng kì được thực hiện công khai, minh bạch. hiệu quả.<br />
- Công tác tổ chức hành chính trong QL SV đã được - Công tác nắm bắt tình hình tư tưởng và dư luận<br />
Nhà trường tổ chức tương đối tốt, thực hiện đúng, đầy đủ trong SV có lúc chưa kịp thời. Một số SV chưa xác định<br />
các chế độ chính sách của Nhà nước quy định đối với SV đúng động cơ và thái độ học tập và chưa thực sự yên<br />
về miễn giảm học phí, học bổng, trợ cấp xã hội, vay tín tâm với ngành nghề lựa chọn; vẫn còn SV vi phạm quy<br />
dụng ngân hàng. chế thi cử, nội quy của địa phương, của Nhà trường. Tỉ<br />
- Nhà trường thường xuyên biểu dương, khen lệ SV tham gia nghiên cứu khoa học trong tổng số SV<br />
thưởng các tập thể, cá nhân SV đạt thành tích cao trong còn thấp. Công tác tư vấn sức khỏe, tình bạn, tình yêu,<br />
học tập, rèn luyện, hoạt động phong trào và nghiên cứu phòng chống HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản… cho SV<br />
khoa học; Xử lí kỉ luật kịp thời đối với SV vi phạm nội còn hạn chế.<br />
quy, quy chế. 2.2.3. Nguyên nhân của hạn chế<br />
- Nhà trường đã xác lập được mối quan hệ tốt với Những hạn chế trong công tác QL SV của Trường là<br />
chính quyền địa phương nơi SV cư trú, đặc biệt là với do một số nguyên nhân sau:<br />
cảnh sát khu vực, vì vậy đã tạo được sự phối hợp tương - Trước hết là do số lượng SV của trường khá đông<br />
đối tốt với chính quyền địa phương trong việc QL SV (gần 11.000 SV), đội ngũ cán bộ làm công tác QL SV<br />
ngoại trú tại các địa bàn SV thuê trọ. lại thiếu, kinh nghiệm còn hạn chế. Mặt khác, Nhà<br />
2.2.2. Hạn chế trường có hơn 90% SV ở ngoại trú, cư trú trên nhiều địa<br />
- Đa số cán bộ, giảng viên có nhận thức đúng đắn về bàn rộng, phức tạp, thường xuyên thay đổi chỗ ở, khiến<br />
tầm quan trọng của công tác QL SV, song một bộ phận cho công tác phối hợp QL SV của trường gặp rất nhiều<br />
nhỏ cán bộ, giảng viên còn chưa nhận thức được tầm khó khăn.<br />
quan trọng của công tác này. Kinh phí đầu tư cho hoạt - Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV mới<br />
động của đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác QL SV chỉ dừng lại ở những nội dung theo phương pháp truyền<br />
còn hạn hẹp; trang thiết bị phục vụ công tác QL SV còn thống, nhiều lúc mang nặng tính hình thức, chưa được<br />
thiếu thốn. thực hiện thường xuyên, liên tục, chưa đi vào chiều sâu.<br />
- Nhà trường đã cụ thể hóa các văn bản của Bộ GD- - Chưa có những biện pháp phù hợp để tăng cường<br />
ĐT về công tác QL SV, tuy nhiên, chưa xây dựng được QL hoạt động học tập và rèn luyện cũng như việc tham<br />
các kế hoạch sát tình hình thực tế với tính chất đặc thù gia các hoạt động ngoại khóa của SV.<br />
của SV trong trường. - Chưa khai thác triệt để việc ứng dụng công nghệ tin<br />
- Phòng Công tác SV còn thiếu nhân lực. Đội ngũ cán học vào công tác QL SV, chính vì vậy, chưa có được sự<br />
bộ làm công tác QL SV và đội ngũ cố vấn học tập chưa đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác này.<br />
được tập huấn, trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với - Cán bộ làm công tác QL SV chưa được thường<br />
các trường đại học trong nước và quốc tế, nên nghiệp vụ xuyên bồi dưỡng, chưa được học tập, trao đổi kinh<br />
QL SV có phần còn hạn chế. nghiệm trong công tác QL SV với các trường trong và<br />
- Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối ngoài nước.<br />
sống cho SV vẫn còn mang tính hình thức. Việc học tập 2.3. Giải pháp đổi mới công tác quản lí sinh viên<br />
giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin còn chưa thực Trường Đại học Lao động - Xã hội<br />
sự có hiệu quả, chưa tạo được sự hào hứng cho SV khi 2.3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về tầm<br />
học các môn này. quan trọng của công tác quản lí sinh viên<br />
- Sự phối hợp giữa các phòng chức năng, các khoa - Công tác SV là nhiệm vụ quan trọng của Nhà<br />
chuyên ngành, tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội SV trong trường, để thực hiện tốt, đòi hỏi lãnh đạo Nhà trường đến<br />
công tác QL SV đôi khi còn chưa kịp thời. Thông tin các phòng, ban chức năng, các khoa chuyên ngành, các<br />
hai chiều giữa Nhà trường với địa phương và giữa địa trung tâm trực thuộc, các tổ chức đoàn thể trong trường<br />
phương với Nhà trường trong việc cung cấp tình hình và đội ngũ cán bộ, giảng viên phải có nhận thức sâu sắc,<br />
SV vi phạm nội quy, quy định có lúc, có nơi vẫn chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác này, do đó, Phòng<br />
thông suốt. Công tác SV cần phối hợp với Phòng Tổ chức - Hành<br />
- Công tác tư vấn việc làm cho SV còn hạn chế, như: chính - Tổng hợp, các khoa chuyên ngành có nhiều biện<br />
số lượt SV được tư vấn, tập huấn kĩ năng tìm việc còn pháp tham mưu cho BGH Nhà trường tổ chức nhiều cuộc<br />
thấp; việc phối hợp giữa Nhà trường và các doanh hội thảo, tọa đàm, các hội nghị chuyên đề về công tác<br />
<br />
124<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
SV. Một mặt, nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán - Tổ chức tốt tuần sinh hoạt công dân đầu khoá học,<br />
bộ, giảng viên, mặt khác, cùng tìm ra các giải pháp để cuối khoá học, đầu năm học cho tất cả các lớp SV, làm<br />
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động QL SV. tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV. Duy trì<br />
- Nhà trường tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung và và tăng cường công tác QL SV, xây dựng kỉ cương nền<br />
ban hành các văn bản, kế hoạch về công tác SV, tổ chức nếp ở từng lớp học, giữ gìn trật tự an ninh, xây dựng môi<br />
những buổi sinh hoạt chính trị để cán bộ giảng viên nắm trường lành mạnh trong Nhà trường.<br />
bắt được tình hình KT-XH; tình hình biển đảo; tình hình - Tiếp tục triển khai toàn diện các cuộc vận động:<br />
chính trị trong nước và quốc tế, đặc biệt là các báo cáo “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;<br />
về chiến lược phát triển ngành, chiến lược phát triển “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích<br />
Trường để cán bộ, giảng viên nắm bắt và nhận thức về trong giáo dục”, đẩy mạnh hoạt động mùa thi nghiêm túc,<br />
sứ mệnh, mục tiêu, chiến lược phát triển GD-ĐT của chất lượng.<br />
ngành và của Nhà trường. - Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết định số<br />
- Hàng năm, tổ chức phổ biến cho cán bộ, giảng viên 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 của Bộ trưởng<br />
các nhiệm vụ trọng tâm về công tác QL SV, tổ chức các Bộ GD-ĐT ban hành Quy định về công tác giáo dục<br />
hoạt động giao lưu, tham quan học tập, hội nghị chuyên phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, SV<br />
đề, các hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với đội ngũ cố trong các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng và<br />
vấn học tập và cán bộ làm công tác SV để mọi người thấy trung cấp chuyên nghiệp; Thông tư số 10/2016/TT-<br />
được tầm quan trọng của công tác này và cùng nhau cam BGDĐT ngày 05/4/2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban<br />
kết thực hiện. hành Quy chế công tác SV đối với chương trình đào tạo<br />
- Phòng Công tác SV tăng cường trao đổi kinh đại học hệ chính quy, tạo phong trào thi đua học tập tốt,<br />
nghiệm về tầm quan trọng của công tác QL SV qua các rèn luyện tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục<br />
bài viết, tham luận đăng trên trang tin điện tử của Trường toàn diện.<br />
để nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên về công tác - Thông qua các hình thức sinh hoạt chuyên đề, hội<br />
QL SV. thảo, thi tìm hiểu, viết bài, tọa đàm… để truyền đạt các<br />
2.3.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí sinh viên Nghị quyết của Đảng, Đoàn, Hội đến SV một cách cụ<br />
thể, dễ hiểu, từ đó giúp SV xác định rõ vai trò, trách<br />
- Với đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên tham<br />
nhiệm của mình trong sự nghiệp đổi mới của đất nước,<br />
gia QL SV hiện tại, Nhà trường cần tiếp tục có chương<br />
có thái độ đúng đắn trong học tập, rèn luyện và thực hiện<br />
trình, kế hoạch bồi dưỡng về công tác QL SV thông qua<br />
nếp sống văn minh, lịch sự.<br />
việc cử đi dự các hội nghị tập huấn, học hỏi kinh nghiệm.<br />
- Tổ chức các hoạt động kí cam kết thực hiện cuộc<br />
- Phòng Công tác SV phải tham mưu cho lãnh đạo<br />
vận động “Hai không”, cam kết thực hiện Luật Giao<br />
Nhà trường đề ra những yêu cầu và năng lực cần có<br />
thông đường bộ, cam kết phòng chống tệ nạn xã hội, ma<br />
của cán bộ QL SV, đội ngũ giảng viên tham gia cố vấn<br />
tuý, tội phạm, định kì tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo Nhà<br />
học tập…<br />
trường với SV khoá mới.<br />
- Bản thân các cán bộ, giảng viên, chuyên viên làm<br />
- Phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội SV tổ chức<br />
công tác này cần tiếp tục nâng cao năng lực QL SV thông<br />
nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao chào<br />
qua việc tự học tập nâng cao trình độ, nâng cao trình độ<br />
đón tân SV và nắm bắt tình hình diễn biến tư tưởng trong<br />
lí luận để nhận biết, phân tích, tổng hợp và xử lí linh hoạt,<br />
SV thông qua tổ thăm dò dư luận SV.<br />
có hiệu quả các tình huống xảy ra trong quá trình QL SV.<br />
- Thông qua tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội SV để<br />
2.3.3. Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng<br />
phát động các phong trào như: Phong trào “Đền ơn, đáp<br />
cho sinh viên<br />
nghĩa”, quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai, ủng hộ<br />
Giáo dục chính trị tư tưởng cho SV là hoạt động quan SV nghèo, giúp đỡ Bà mẹ Việt Nam anh hùng, phong<br />
trọng, nhằm chuyển hoá những chuẩn mực, giá trị tư trào Ánh sáng văn hoá hè, phong trào Thanh niên SV tình<br />
tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật thành những phẩm nguyện; tổ chức đi thăm bảo tàng, di tích lịch sử, làm vệ<br />
chất giá trị của cá nhân SV. sinh môi trường, giao lưu văn nghệ, thể thao với các<br />
Trước những thay đổi lớn của xã hội, việc tăng cường trường, giao lưu quốc tế. Tổ chức Đoàn Thanh niên và<br />
công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV lại càng có Hội SV phải có sự kết hợp hài hoà, không chồng chéo,<br />
ý nghĩa sâu sắc và hết sức quan trọng. Để tăng cường không phô trương hình thức, đảm bảo các phong trào<br />
giáo dục chính trị, tư tưởng cho SV, Nhà trường cần thực hoạt động theo đúng ý nghĩa và mục đích. Các phong trào<br />
hiện các nội dung sau: này sẽ tác động tích cực đến đời sống tình cảm, tinh thần<br />
<br />
125<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
của SV; giáo dục cho SV ý thức cộng đồng, tính nhân - Xây dựng cơ sở dữ liệu về SV ngoại trú. Dữ liệu<br />
văn, sự cảm thông sâu sắc với đời sống khó khăn của này cần được cập nhật thường xuyên tùy tình hình biến<br />
đồng bào ở những nơi SV đến tình nguyện. Qua phong động của SV (SV mới vào trường và SV ra trường, SV<br />
trào, SV sẽ trưởng thành lên trong nhận thức, trong tu chuyển trường). Bên cạnh đó, công tác phân tích, xử lí<br />
dưỡng rèn luyện, phấn đấu “Học tập vì ngày mai lập dữ liệu cũng phải được chú trọng.<br />
nghiệp”. - Phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức<br />
2.3.4. Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỉ luật, đoàn thể tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho<br />
đảm bảo quyền lợi về chính sách của Nhà nước đối với SV, đặc biệt chú trọng đến công tác đảm bảo an ninh trật<br />
sinh viên tự, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội.<br />
Công tác thi đua khen thưởng đối với cá nhân và tập - Tổ chức phối hợp tổ dân phố và chủ nhà trọ - nơi<br />
thể lớp SV có thành tích cần biểu dương kịp thời, xử lí kỉ SV thuê trọ, kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất về việc<br />
luật nghiêm túc, đúng quy định đối với SV có hành vi vi thực hiện các quy định của Nhà trường và của địa phương<br />
phạm nội quy, quy chế. trong việc QL, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện<br />
- Tăng quy mô quỹ khen thưởng và thực hiện xã hội quy định trong học tập và rèn luyện của SV, nắm bắt kịp<br />
hóa các loại hình quỹ khen thưởng để làm phong phú, đa thời diễn biến về tâm tư, tình cảm, tư tưởng, nguyện vọng<br />
dạng các hình thức khen thưởng đối với SV như: khen của SV.<br />
thưởng cá nhân, tập thể có thành tích học tập giỏi, xuất - Phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội SV thành lập<br />
sắc, có thành tích đặc biệt xuất sắc trong các phong trào các câu lạc bộ, tổ, đội, nhóm tổ chức các hoạt động sinh<br />
thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, dũng hoạt định kì, tạo sân chơi lành mạnh cho SV tham gia<br />
cảm cứu người bị nạn, dũng cảm bảo vệ an ninh chính trị hoạt động.<br />
và trật tự an toàn xã hội, các phong trào văn hóa văn nghệ, 3.2.6. Đẩy mạnh công tác tư vấn việc làm cho sinh viên,<br />
thể dục thể thao… tăng cường gắn kết hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa<br />
- Kỉ luật cá nhân có hành vi vi phạm nội quy, quy chế học của sinh viên với thực tiễn cuộc sống<br />
theo đúng quy định, trình tự. Thủ tục xử lí kỉ luật cần thực - Nhà trường cần tăng cường nhân lực phụ trách công<br />
hiện công khai, minh bạch, kịp thời, nghiêm minh, chính tác tư vấn việc làm cho SV, đẩy mạnh công tác tư vấn,<br />
xác, vừa đảm bảo tính răn đe, vừa đảm bảo tính giáo dục. hướng nghiệp cho SV ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà<br />
- Tiếp tục thực hiện đầy đủ, kịp thời, công khai, minh trường, phối hợp với các trung tâm giới thiệu việc làm,<br />
bạch các chế độ chính sách của Nhà nước đối với SV các cơ quan, doanh nghiệp, các nhà tuyển dụng, các<br />
như: miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, học bổng chuyên gia về phổ biến kinh nghiệm xin việc hoặc trang<br />
khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, học bổng chính bị kĩ năng xin việc làm cho SV.<br />
sách, trợ cấp đột xuất cho SV có hoàn cảnh đặc biệt khó - Nhà trường thường xuyên cập nhật các thư tuyển<br />
khăn, xác nhận cho SV vay vốn tín dụng… dụng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về tuyển<br />
2.3.5. Tăng cường phối hợp trong công tác quản lí sinh dụng lao động, trên cơ sở thư tuyển dụng, Nhà trường<br />
viên ngoại trú thông tin tới SV bằng nhiều kênh, tạo điều kiện cho SV<br />
có nhiều cơ hội được tham gia phỏng vấn, tìm việc làm.<br />
Với đặc thù hơn 90% SV của trường ở ngoại trú, công<br />
tác QL SV ngoại trú luôn là một hoạt động QL rất phức - Nhà trường cần thành lập trung tâm tư vấn việc làm<br />
tạp, đa dạng, đòi hỏi phải có sự phối hợp của các lực và quan hệ doanh nghiệp trực thuộc Phòng Công tác SV,<br />
lượng, tổ chức trong và ngoài Nhà trường. đầu tư cơ sở vật chất và nguồn lực cho bộ phận làm công<br />
tác này.<br />
Công tác phối hợp giữa các phòng, khoa và các đơn<br />
vị liên quan phải đảm bảo sự thống nhất, thông suốt giữa - Nhà trường cần ban hành quy chế nghiên cứu khoa<br />
các bộ phận, các cá nhân trong hoạt động QL SV. Làm học trong SV, tăng cường giao đề tài và có chế độ hỗ trợ<br />
tốt công tác phối hợp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh phí để SV thực hiện đề tài.<br />
và chất lượng công tác QL SV và chất lượng đào tạo của 3. Kết luận<br />
Nhà trường. Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT là đổi mới<br />
Trên cơ sở quy chế công tác sinh viên ngoại trú trong những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư<br />
các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ<br />
của Bộ GD-ĐT, Phòng Công tác SV chủ trì soạn thảo nội chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; từ sự lãnh<br />
dung kế hoạch, tập trung vào một số nội dung chủ yếu đạo của Đảng, sự QL của Nhà nước đến hoạt động quản<br />
sau đây: trị của các cơ sở GD-ĐT và việc tham gia của gia đình,<br />
<br />
126<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC…<br />
cả các bậc học, ngành học. Cùng với sự phát triển mạnh (Tiếp theo trang 99)<br />
mẽ về KT-XH của đất nước, đứng trước yêu cầu mới<br />
về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc<br />
lực cho xã hội, các trường đại học phải chú trọng, quan 3. Kết luận<br />
tâm đến công tác QL SV nhằm tăng cường giáo dục Qua nghiên cứu lí luận về quản lí giáo dục, chúng tôi<br />
chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy<br />
pháp luật cho SV trong thời kì mới. Đó cũng là nhiệm học ở các trường trung học phổ thông huyện Hồng Dân,<br />
vụ chiến lược lâu dài để cải tiến công tác QL ở các tỉnh Bạc Liêu, phân tích, đánh giá thực trạng dạy học, tìm<br />
trường đại học. Xuất phát từ các yêu cầu, nhiệm vụ của ra được các ưu điểm, hạn chế trong công tác quản lí của<br />
công tác QL SV trong tình hình mới, tác giả đề xuất một hiệu trưởng; trên cơ sở đó, đề xuất 5 biện pháp quản lí<br />
số giải pháp đổi mới công tác QL SV Trường Đại học hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở<br />
Lao động - Xã hội. các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu trong<br />
thời gian tới. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện<br />
chứng với nhau, tác động qua lại tạo nên chỉnh thể thống<br />
Tài liệu tham khảo<br />
nhất trong quá trình quản lí hoạt động dạy học ở các<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số trường THPT; thực hiện đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn các biện pháp đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công động dạy học ở các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị Bạc Liêu trong thời gian tới.<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
quốc tế.<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2007). Quyết định số 50/2007/QĐ- Tài liệu tham khảo<br />
BGDĐT ngày 29/8/2007 ban hành Quy định về [1] Võ Quang Phúc (1996). Mấy vấn đề cấp bách của lí<br />
công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối luận dạy học. Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và<br />
sống cho học sinh, sinh viên trong các đại học, học Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh.<br />
viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên<br />
[2] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
nghiệp.<br />
[3] Bộ GD-ĐT (2008). Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục<br />
ngày 23/12/2008 về tăng cường phối hợp gia đình, và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện<br />
Nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục trẻ đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br />
em, học sinh, sinh viên. hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
[4] Bộ GD-ĐT (2016). Thông tư số 10/2016/TT- [3] Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp<br />
BGDĐT, ngày 05/4/2016 về việc ban hành Quy chế dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.<br />
công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại [4] Đỗ Thị Thanh Thuỷ (chủ biên) - Nguyễn Thành<br />
học hệ chính quy. Vinh - Hà Thế Truyền - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh<br />
[5] Trường Đại học Lao động - Xã hội. Báo cáo tổng<br />
(2017). Quản lí hoạt động dạy học trong trường phổ<br />
kết công tác sinh viên các năm học: 2015-2016;<br />
2016-2017; 2017-2018. thông. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
[6] Trường Đại học Lao động - Xã hội (2011). Kỉ yếu [5] Lê Hoàng Hà (2011). Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng<br />
50 năm thành lập 1961-2011. yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa<br />
[7] Trường Đại học Lao động - Xã hội (2014). Quyết ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số<br />
định số 122/QĐ-ĐHLĐXH ngày 17/01/2014 của 271, tr 35-38.<br />
Hiệu trưởng quy định Công tác sinh viên theo hệ [6] Đinh Quang Thanh Bình 2018). Thực trạng quản lí<br />
thống tín chỉ. hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung<br />
[8] Trường Đại học Lao động - Xã hội. Báo cáo tổng học phổ thông huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
kết năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018.<br />
Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, tr 82-89.<br />
[9] Đỗ Hoàng Toàn (2000). Giáo trình khoa học quản<br />
lí. NXB Khoa học và Kĩ thuật. [7] Trần Trung Dũng (2016). Quản lí hoạt động dạy học<br />
[10] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (2001). Giáo dục học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát<br />
- Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn. NXB Đại học triển năng lực học sinh. Luận án tiến sĩ Khoa học<br />
Quốc gia Hà Nội. Giáo dục, Trường Đại học Vinh.<br />
<br />
127<br />