Bài giảng Công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của tổ trưởng chuyên môn
lượt xem 13
download
Mục tiêu của bài giảng Công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của tổ trưởng chuyên môn là nhằm giúp cho các bạn nêu được thực trạng đổi mới PPDH và KTĐG ở trường phổ thông; tìm ra được các nguyên nhân và giải pháp đối với tổ chuyên môn; quy trình quản lí tổ chuyên môn; liên hệ với thực tiễn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của tổ trưởng chuyên môn
- CÔNG TÁC QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
- MỤC TIÊU Nêu được thực trạng đổi mới PPDH và KTĐG ở trường phổ 1 thông; 2 Tìm ra được các nguyên nhân và giải pháp đối với tổ chuyên môn; Xác định được quy trình quản lí tổ chuyên môn; liên 3 hệ với thực tiễn Liên hệ được trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn đối 4 với việc nâng cao chất lượng nhà trường. 2
- Hoạt động 1. Thực trạng đổi mới PPDH và KTĐG - Mỗi cá nhân nêu ít nhất 3 điểm mạnh và 3 hạn chế, 3 nguyên nhân của hoạt động đổi mới PPDH và KTĐG tại trường mình công tác. - Học viên viết ra giấy A4 và báo cáo kết quả.
- Một số hình ảnh về quản lí chuyên môn của TTCM (file ảnh)
- Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG - Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV chưa cao. - Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình trạng vận dụng lí luận một cách chắp vá, cắt khúc nên chưa tạo ra sự đồng bộ, hiệu quả; nghèo nàn các hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục. - Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa chú trọng việc đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học, giáo dục.
- Nguyên nhân những hạn chế của việc đổi mới PPDH, KTĐG - Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH. - Cơ chế, chính sách quản lý chưa khuyến khích được sự tích cực đổi mới PPDH, KTĐG của GV. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. - Nguồn lực phục vụ vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ. - Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG từ các cơ quan QLGD và hiệu trưởng, TTCM các trường còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Hoạt động 2. Quản lí đổi mới PPDH và KTĐG của TTCM 1. Nhóm 2 và 4: Anh, Chị hiểu thế nào là quản lí quá trình ở tổ chuyên môn? Khâu nào được coi là quan trọng trong giai đoạn hiện nay? Lí do? 2. Nhóm 1 và 3: Anh, Chị hiểu thế nào về đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG? Hãy trình bày hoạt động quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM. 3. Tất cả các nhóm: Là TTCM Anh, Chị hãy đưa ra các giải pháp để quản lí đổi mới PPDH và KTĐG có hiệu quả. Các nhóm dùng kĩ thuật các mảnh ghép để thực hiện hoạt động (HV làm việc trên giấy A4 và A0).
- Quản lý quá trình (Process)–viết tắt là PDCA 1. Xây dựng kế hoạch (Plan) - Phân tích cơ hội và thách thức trong hoàn cảnh, ĐK của trường để xây dựng KH dài hạn, năm học, từng mặt hoạt động có ưu tiên thứ bậc KH. Chỉ rõ: Làm việc gì? Ai làm? Làm thế nào? Nguồn lực để thực hiện? Làm khi nào? Các yêu cầu cần đạt được? - KH cần được tập thể biết, thảo luận, hiến kế và thống nhất các việc phải làm, cách làm, các chỉ tiêu cần đạt.
- Quản lý quá trình (Process)–viết tắt là PDCA 2. Thực hiện kế hoạch (Do): - Căn cứ vào KH chung, phân công nhiệm vụ cho các cá nhân. - Các xây dựng KH thực hiện nhiệm vụ được phân công phù hợp nhất đối với mình. - KH hành động của cá nhân được tập hợp lại, hình thành KH giám sát của tổ đối với cá nhân.
- Quản lý quá trình (Process)–viết tắt là PDCA 3. Giám sát thực hiện kế hoạch (Check): - Mỗi cá nhân tự quản lý việc thực hiện KH và tự giám sát công việc của mình đến kết quả cuối cùng. - Tổ chuyên môn có các đợt giám sát định kỳ hoặc bất thường, phát hiện kịp thời các vấn đề mới phát sinh để có biện pháp hỗ trợ, hoặc các quyết định bổ sung, tạo ĐK cho mỗi cá nhân hoàn thành KH khắc phục kịp thời những sai sót ngay trong quá trình thực hiện.
- Quản lý quá trình (Process)–viết tắt là PDCA 4. Tác động cải tiến liên tục (Act): Sau một quá trình hoạt động cần tổng kết rút kinh nghiệm, xác nhận những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục; mặt khác hoàn cảnh, ĐK đầu vào của trường, của cá nhân đã thay đổi so với thời gian đầu. => Cần phân tích để tiếp tục đề xuất các tác động cải tiến cho chu kỳ quản lý tiếp theo. => Quá trình cải tiến từng bước, liên tục hướng tới đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về CLGD.
- Đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG 1. Đồng bộ giữa dạy tích cực và học tích cực; 2. Đồng bộ giữa quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, hình thức dạy học. 3. Đồng bộ giữa KTĐG kết quả học tập với KTĐG quá trình học tập; đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế; tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 4. Đồng bộ giữa PPDH và KTĐG, phát huy vai trò của đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH. 5. Đồng bộ giữa hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG với các thay đổi chính sách phù hợp…
- CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PPDH 1.Cải tiến các PP truyền thống theo hướng tích cực hoá. 2. Kết hợp đa dạng các PP và hình thức dạy học. 3. Vận dụng dạy học GQVĐ. 4. Vận dụng dạy học theo tình huống. 5. Vận dụng dạy học định hướng hành động 6. Sử dụng PTDH mới/ công nghệ thông tin 7. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính sáng tạo 8. Chú trọng các PP đặc thù bộ môn 9. Bồi dưỡng PP học tập, PP làm việc khoa học cho HS 10. Cải tiến cách thi cử, đánh giá , ………………………
- HĐ quản lý đổi mới PPDH, KTĐG của TTCM 1. Xây dựng kế hoạch hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG một cách khoa học và thực tế. 2. Phải tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG một cách chặt chẽ 3. Phải tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG 4. Thường xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG 5. Kịp thời kích thích, động viên, tạo động lực cho GV trong hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG
- Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG hiệu quả 1. Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập; Tổ trưởng phải là tấm gương về sự tự học, tự bồi dưỡng. 2. Phát triển các mối quan hệ theo chiều dọc, chiều ngang để đảm bảo sự cộng tác, hợp tác giữa các GV trong tổ và giữa tổ này với tổ khác trong thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục. 3. Tạo động lực làm việc cho GV: Tạo cơ hội cho GV cống hiến, thể hiện tài năng và sự sáng tạo; Phân công công việc một cách công bằng; Làm cho công việc trở nên vui nhộn hơn là sự căng thẳng.
- Giải pháp để QL đổi mới PPDH, KTĐG hiệu quả 4. Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn. 5. Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi GV trong tổ. 6. Tăng cường các hoạt động bồi dưỡng định kì; Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho tổ viên. 7. Đặt nhiệm vụ đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động của tổ chuyên môn.
- Đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động nhà trường vì: 1. Đổi mới PPDH và KTĐG được xác định là khâu tiên phong trong quá trình đổi mới giáo dục đào tạo ở Việt Nam; 2. Là “khâu đột phá” trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020. 3. Thực hiện các nhiệm vụ NQTW, Luật GD, Chỉ thị, NQ của Đảng và Nhà nước; 4. Đổi mới PPDH, KTĐG góp phần làm cho chất lượng giáo dục và dạy học từng bước được cải thiện.
- Đổi mới PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động nhà trường vì: 4. Từ thực tiễn dạy học đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới PPDH, KTĐG để đạt được mục tiêu giáo dục phổ thông. 5. Nhằm trang bị cho HS KNS, KN giải quyết các tình huống thực tiễn thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp
- Hoạt động 3 Trách nhiệm của TTCM đối với việc nâng cao chất lượng nhà trường Căn cứ vào thực tế quản lí và tham khảo 10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học (theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) và mô hình đổi mới đồng bộ PPDH và KTĐG. Anh, Chị hãy thảo luận: Trách nhiệm của TTCM đối với việc nâng cao chất lượng nhà trường.
- 10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học (Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) (1) Người học khoẻ mạnh, được nuôi dạy tốt, được khuyến khích để có động cơ học tập chủ động, kết quả học tập tốt (2) GV thạo nghề, được động viên đúng mức (3) Phương pháp và Kỹ thuật dạy học tích cực 4) Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy và người học 5) Thiết bị, công nghệ, học liệu giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 1 - GV.Nguyễn Thị Phong Lê
26 p | 403 | 74
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Phong Lê
34 p | 241 | 60
-
Bài giảng Tập huấn cấp trường Đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục trên phương diện xây dựng tầm nhìn sứ mệnh văn hóa nhà trường - HT. Phan Đăng Việt
34 p | 245 | 43
-
Bài giảng An sinh xã hội: Chương 8
22 p | 163 | 41
-
Bài giảng Tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học
50 p | 240 | 28
-
Bài giảng Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam: Bài 1
11 p | 184 | 7
-
Bài giảng Trang Tử
25 p | 85 | 6
-
Xây dựng bộ tư liệu Cartograms phục vụ dạy học phần địa Địa lí Kinh tế - Xã hội chương trình lớp 10 - Huỳnh Phẩm Dũng Phát
8 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn