Đổi mới đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu đất nước trong thời kỳ mới
lượt xem 1
download
Bài viết Đổi mới đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu đất nước trong thời kỳ mới trình bày các nội dung: Cần đổi mới đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu đất nước nước trong thời kỳ. Để đáp ứng đủ lượng và chất “thợ” cho đất nước thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, công tác đào tạo nghề rất cần đổi mới cho phù hợp với yêu cầu trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đổi mới đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu đất nước trong thời kỳ mới
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ MỚI HUỲNH TIỂU PHỤNG (*) phê duyệt, ban hành được 195 bộ chương TÓM TẮT trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung Bên cạnh những thành tựu rất đáng tự cấp nghề liên thông giữa các trình độ đào hào về dạy nghề, dạy người, dạy chữ của tạo nghề. Các chương trình khung đã gắn nước ta trong thời gian gần đây, nhất là từ với yêu cầu của sản xuất kinh doanh, được khi Luật Dạy nghề có hiệu lực thi hành thì thiết kế bảo đảm liên thông giữa các cấp đào tạo nghề nói riêng, giáo dục nghề nghiệp trình độ đào tạo, làm cơ sở để các cơ sở dạy nói chung đang đối mặt không ít hạn chế, nghề xây dựng chương trình dạy nghề chi yếu kém. Để đáp ứng đủ lượng và chất “thợ” tiết cho đơn vị mình. Việc xây dựng chương cho đất nước thực hiện tiến trình công trình dạy nghề cũng được đổi mới theo nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc phương pháp tiên tiến trên thế giới đang sử tế, công tác đào tạo nghề rất cần đổi mới cho dụng (phân tích nghề DACUM) có sự tham phù hợp với yêu cầu trên. gia của các doanh nghiệp. Chương trình dạy 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghề được xuất phát từ thực tiễn sản xuất; trên cơ sở phân tích nhiệm vụ, công việc của Đôi nét về đào tạo nghề nói riêng, giáo người lao động, thiết kế các mô-đun đào tạo dục nghề nghiệp nói chung của nước ta tích hợp giữ lý thuyết và thực hành thay thế trong thời gian qua. cho chương trình dạy nghề theo môn học Tính đến 31/12/2012, cả nước có 1.327 được xây dựng tách rời giữa lý thuyết với cơ sở dạy nghề và hơn 700 cơ sở giáo dục thực hành. đào tạo khác cũng tham gia dạy nghề (trong Từ quan điểm đội ngũ giáo viên, giảng đó, có 34 trường đại học và 111 trường cao viên dạy nghề có vai trò quyết định đến chất đẳng). Trong tổng số 1.327 cơ sở dạy nghề lượng dạy nghề, ngoài Luật Dạy nghề, Chính có 155 trường cao đẳng nghề, 305 trường phủ và các cơ quan có thẩm quyền đã ban trung cấp nghề và 867 trung tâm dạy nghề. hành rất nhiều văn bản liên quan đến chính Cơ sở dạy nghề công lập chiếm tỷ lệ 64,9%, sách cho giáo viên, chế độ làm việc, đào tạo còn lại là cơ sở dạy nghề ngoài công lập. Từ của giáo viên dạy nghề và quy định chuẩn sau khi Luật Dạy nghề có hiệu lực (2007) giáo viên, giảng viên dạy nghề… Trong năm đến nay, số cơ sở dạy nghề đã tăng gấp 1,3 2012, đã tổ chức thí điểm đào tạo giáo viên lần, có 150 cơ sở ở các doanh nghiệp (Tổng tại nước ngoài theo chương trình của Cộng cục Dạy nghề, 2012). Nhiều trường thuộc hòa Liên bang Đức; bồi dưỡng theo chương doanh nghiệp có quy mô tuyển sinh khá lớn. trình sư phạm quốc tế City&Guilds cho giáo Về chương trình đào tạo, Bộ Lao động - viên thuộc các khoa sư phạm dạy nghề và Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các các trường sư phạm kỹ thuật thuộc Bộ; bồi Bộ, ngành có liên quan tổ chức biên soạn, dưỡng kỹ năng dạy nghề cho giáo viên đối (*) Thạc sĩ. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh. 98
- HUỲNH TIÊU PHỤNG với những nghề trọng điểm quốc gia. Theo Chương trình mục tiêu quốc gia. Chương mục tiêu của Đề án “Chuyển giao các bộ trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 – chương trình; đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 2010 đã ưu tiên hỗ trợ đầu tư 3 trường cao quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề đẳng nghề để trở thành trường tiếp cận trình trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN, quốc tế” độ dạy nghề tiên tiến của các nước trong giai đoạn 2012 – 2015: đến năm 2015 đào khu vực Đông Nam Á; 59 trường cao đẳng tạo, bồi dưỡng 1.400 giáo viên nước ngoài; nghề, trường trung cấp nghề được đầu tư 300 cán bộ quản lý dạy nghề thuộc 26 trọng điểm; 48 trường cao đẳng nghề, trung trường chất lượng cao ở nước ngoài theo dự cấp nghề khó khăn được đầu tư tập trung; án hợp tác với Mỹ (Chương trình HEEAP). 25 trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề được hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất trang thiết Trong những năm qua, đội ngũ giáo viên bị để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ dạy nghề dạy nghề tăng khá nhanh về số lượng và cho học sinh dân tộc thiểu số nội trú; 246 chất lượng cũng dần được nâng cao để đáp trung tâm dạy nghề được hỗ trợ đầu tư tập ứng nhu cầu dạy nghề 3 trình độ đào tạo. Cụ trung. Ngoài ra, đang triển khai dự án ODA thể, hiện cả nước có 33.270 giáo viên dạy của Đan Mạch ở 1 trường cao đẳng nghề, nghề tại các trường cao đẳng nghề, trung dự án Luxămbua 1 trường trung cấp nghề, cấp nghề và trung tâm dạy nghề (trong đó dự án Hàn Quốc 5 trường. Ngoài việc đầu 12.444 giáo viên tại các trường cao đẳng tư, mua sắm, phong trào tự làm thiết bị dạy nghề, 11.514 giáo viên tại các trường trung nghề của các cơ sở dạy nghề đã bổ sung cấp nghề, còn lại là giáo viên của các trung nhiều thiết bị cho giảng dạy và thực hành. tâm dạy nghề) và có gần 16.000 giáo viên Công tác chuẩn hóa, hiện đại hóa trang thiết thuộc các cơ sở khác có tham gia dạy nghề, bị dạy nghề đã được quan tâm bằng việc tăng 1,6 lần so với năm trước khi Luật Dạy ban hành các quy định về danh mục thiết bị nghề có hiệu lực (Tổng cục Dạy nghề, 2012). tối thiểu cho các nghề đào tạo. Đến nay, đã Không chỉ có đội ngũ giáo viên dạy nghề ban hành được 9 danh mục thiết bị tối thiểu trong các cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục cho 9 nghề trình độ trung cấp và 9 nghề trình có dạy nghề, còn hàng ngàn cá nhân, tổ độ cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề, 2012). chức khác đã tham gia dạy nghề ở các lớp dạy nghề thuộc doanh nghiệp, làng nghề, Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã có hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch những chuyển biến nhất định từ đào tạo theo vụ trong các chương trình, đề án về dạy hướng “cung cấp” sang đào tạo đáp ứng nghề như Đề án “Đào tạo nghề cho lao động “nhu cầu” của các doanh nghiệp và thị nông thôn đến năm 2020”. trường lao động, đặc biệt là các trường cao đẳng nghề. Các điều kiện đảm bảo chất Sau khi Luật Dạy nghề có hiệu lực thi lượng dạy nghề được quan tâm đầu tư, do hành, các cơ sở dạy nghề ngày càng được vậy chất lượng và hiệu quả dạy nghề có quan tâm đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất bước chuyển tích cực; khoảng trên 70% học thiết bị dạy nghề từ nhiều nguồn: ngân sách sinh tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm nhà nước, Chương trình mục tiêu, vốn ODA ngay sau khi tốt nghiệp. Ở một số nghề và và đầu tư của các doanh nghiệp và các một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt đến trên nguồn khác. Một số trường, trung tâm đã 90%; một số nghề đào tạo đã tiếp cận trình được trang bị đồng bộ, hiện đại ở một số độ tiên tiến của thế giới như nghề hàn 6G, nghề, nhất là những trường, trung tâm dạy nghề công nghệ thông tin, điện tử, du lịch, nghề được thụ hưởng các dự án ODA và 99
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 dầu khí, viễn thông… bước đầu đáp ứng tạo với các trường chiếm tỷ lệ 37,1%; các được yêu cầu của thị trường lao động có doanh nghiệp nhận hướng dẫn học sinh, chất lượng cao cho các khu chế xuất, khu sinh viên thực tập tại doanh nghiệp là 28,6%; công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn, doanh nghiệp gửi lao động đến trường để các doanh nghiệp FDI và cho xuất khẩu lao nâng cao kiến thức nghề chiếm khoảng 40%. động. Nhờ vậy, hiệu quả trong công tác dạy Thời gian qua công tác đào tạo nghề nói nghề đạt khá tốt. Theo báo cáo của các địa riêng, giáo dục nghề nghiệp nói chung đã phương, số học sinh học nghề sau khi tốt được thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo của nghiệp có đến 60 – 70% tìm được việc làm Đảng và thu được những kết quả rất quan ngay, 90% học sinh được dạy nghề trong trọng, nhất là công tác dạy nghề cho nông các doanh nghiệp có việc làm. Tuy nhiên, tỷ dân, dạy nghề phục vụ cho một số ngành lệ học sinh tìm được việc làm ngay còn tùy công nghệ cao. Đào tạo nghề tiếp tục phát thuộc vào ngành nghề được đào tạo (những triển về quy mô, chất lượng đào tạo được nghề kỹ thuật có khả năng kiếm việc làm cao nâng cao thông qua các điều kiện đảm bảo hơn đối với những nghề khác) và vùng miền chất lượng đã luôn được quan tâm đầu tư (những vùng có điều kiện kinh tế phát triển phát triển. Hệ thống dạy nghề trong cả nước và những vùng tập trung khu công nghiệp). đã chuyển mạnh đào tạo từ hướng cung Vì vậy số chưa có việc làm vẫn tập trung ở sang hướng cầu, đáp ứng tốt hơn nhu cầu một số ngành không phù hợp với những nhân lực kỹ thuật của doanh nghiệp và thị ngành nghề ở các doanh nghiệp. trường lao động. Bước đầu đã có sự gắn kết Trước thực trạng nguồn nhân lực qua đào hơn giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp tạo tại các trường không thể làm việc được trong hoạt động dạy nghề. Kinh phí đầu tư ngay, các doanh nghiệp bước đầu đã tự đào cho công tác dạy nghề tăng mạnh, thông qua tạo hoặc đào tạo lại cho lao động nhưng quy các chương trình mục tiêu quốc gia và đang mô còn nhỏ. Số lượng người lao động được phát huy hiệu quả. Đề án dạy nghề cho lao đào tạo tại các doanh nghiệp cũng không động nông thôn tuy mới được triển khai, ngừng được tăng lên. Cụ thể, năm 1998 các nhưng đã khẳng định tính đúng đắn chủ doanh nghiệp đào tạo dài hạn được 15.300 trương của Đảng, Nhà nước về phát triển người, đến năm 2006 số này đã lên tới nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 60.102 người, năm 2011 gần 100.000 người 2. VẪN CÒN KHÔNG ÍT TỒN TẠI và xu thế ngày càng tăng. Dạy nghề tại các doanh nghiệp chiếm ưu thế là hình thức, nội Bên cạnh những thành tựu đáng tự hào dung, chương trình đào tạo phù hợp với đặc trong đào tạo nghề như trên, cũng phải thừa điểm sản xuất và công nghệ của doanh nhận rằng giáo dục nghề vẫn còn tồn tại nghiệp đang làm, do vậy tiết kiệm được thời nhiều bất cập, yếu kém đòi hỏi ngành giáo gian, tiết kiệm được chi phí cho doanh dục, đào tạo nghề cần phải khắc phục. Đó là: nghiệp và người học. Tuy nhiên, số lượng Thứ nhất, đào tạo nghề và giáo dục nghề các cơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp còn nghiệp chưa gắn với quy hoạch, kế hoạch ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của bản thân phát triển của các ngành, địa phương. Đa số doanh nghiệp. Qua điều tra của Tổng cục các cơ sở dạy nghề chủ yếu tập trung đào Dạy nghề, khoảng 40% số doanh nghiệp có tạo những nghề phổ biến, trong khi đó có nhu cầu liên kết đào tạo với cơ sở dạy nghề. những nghề thị trường lao động có nhu cầu Trong đó, số doanh nghiệp có hợp đồng đào nhưng chưa được đào tạo hoặc đào tạo rất 100
- HUỲNH TIÊU PHỤNG hạn chế; cơ cấu trình độ đào tạo chưa phù Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém hợp với nhu cầu cơ cấu trình độ nhân lực đó là, do nhận thức của các cấp ủy Đảng, của từng ngành, từng địa phương, chưa trên chính quyền và các cơ quan chức năng về vị cơ sở nhu cầu thực tế của ngành, địa trí, vai trò của công tác dạy nghề nói riêng và phương. giáo dục nghề nghiệp nói chung chưa đầy đủ. Một số chủ trương chính sách chưa đủ Thứ hai, một số ngành nghề kém hấp dẫn sức hấp dẫn để người dân yêu tâm hăng hái khó tìm việc, hoặc thu nhập thấp, không thu học nghề. Mức chi phí hỗ trợ cho người dân hút được người học vào trường dạy nghề và học nghề còn quá thấp. Việc thực hiện chủ trung tâm dạy nghề, nhưng chưa có chính trương chính sách của Đảng và Nhà nước sách đủ mạnh để khắc phục hạn chế này. chưa được tiến hành đồng bộ, thống nhất; Thứ ba, xã hội hóa dạy nghề là một chủ chưa có giải pháp gắn cơ sở đào tạo nghề trương đúng nhưng triển khai chưa tốt. Một với các cơ sở sử dụng lao động. Còn thiếu số nơi còn hiểu chưa đúng chủ trương xã hội những chính sách đủ mạnh để tạo lực đẩy hóa công tác dạy nghề, coi xã hội hóa chỉ là cũng như lực hút cho phân luồng học sinh vấn đề chia sẻ kinh phí, nên chưa huy động sau trung học cơ sở. Công tác thông tin, được nhiều nguồn lực cho dạy nghề. tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp dạy Thứ tư, chất lượng đào tạo nghề nhìn nghề chưa đủ mạnh. Nhà nước chưa có cơ tổng thể còn chưa đáp ứng được yêu cầu chế ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp của doanh nghiệp và của thị trường lao động trong việc dạy nghề tạo việc làm cho người về kỹ năng cứng (kỹ năng nghề) và kỹ năng lao động sau khi học nghề. Công tác dự báo mềm (tác phong công nghiệp, khả năng làm chưa tốt; việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch việc theo nhóm, an toàn lao động…). Nhiều phát triển nguồn nhân lực thiếu tính khoa học sinh, sinh viên hạn chế về khả năng vận học, chưa đảm bảo cung ứng tốt nguồn lao dụng kiến thức vào sản xuất và đời sống; động cho các ngành, các khu vực kinh tế, chưa thích ứng với những biến đổi nhanh các địa phương. chóng của công nghệ và thị trường lao động. 3. CẦN ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGHỀ ĐỂ ĐÁP ỨNG Thứ năm, mạng lưới cơ sở dạy nghề tuy YÊUCẦUĐẤT NƯỚCNƯỚCTRONGTHỜIKỲ đã phát triển nhưng chủ yếu tập trung ở khu Quán triệt Nghị quyết Đại hội XI của vực đô thị. Khu vực nông thôn, miền núi, Đảng, coi phát triển giáo dục là quốc sách vùng sâu số lượng cơ sở dạy nghề rất ít, quy hàng đầu. Hướng tới, “Đổi mới căn bản, toàn mô dạy nghề nhỏ, thiếu trang thiết bị thực diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng hành. chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ Thứ sáu, các điều kiện đảm bảo chất hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ lượng còn hạn chế và không đồng bộ đã ảnh chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo hưởng không nhỏ đến chất lượng và hiệu viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” quả đào tạo. (Ban tuyên giáo Trung ương, 2011, tr. 70). Đối với giáo dục nghề nghiệp cần có mục Sau cùng, sự phối hợp giữa doanh tiêu phát triển: Giáo dục nghề nghiệp tập nghiệp và cơ sở dạy nghề lỏng lẻo. Mối quan trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng hệ về trách nhiệm và quyền lợi giữa cơ sở và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ dạy nghề với doanh nghiệp chưa rõ ràng. thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng 101
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hình dạy nghề tiên tiến, hiện đại trong lĩnh hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ vực dạy nghề của các nước tiên tiến để vận thuật của doanh nghiệp, thị trường lao động dụng vào dạy nghề trong nước. Tăng cường trong nước và xuất khẩu. Để đạt được điều hợp tác toàn diện với các nước tiên tiến để này, theo chúng tôi cần triển khai những giải tranh thủ phát triển chất lượng dạy nghề. pháp sau: Thực hiện tốt mục tiêu cụ thể của Đề án “Chuyển giao các bộ chương trình đào tạo, Một là, cần tập trung hoàn thiện hệ thống bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy pháp luật, cơ chế, chính sách về dạy nghề, nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm học nghề. Cụ thể, có chính sách thu học phí cấp độ khu vực ASEAN và quốc tế” và Đề án khác nhau tùy theo nghề đào tạo và trình độ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến đào tạo; các doanh nghiệp cần thực hiện cơ năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ chế đặt hàng đào tạo cho các cơ sở dạy phê duyệt. nghề. Nhà nước ưu tiên dành một khoản ngân sách hợp lý để tập trung đầu tư cho Bốn là, cần có sự tăng cường liên kết, những cơ sở dạy nghề trọng điểm, các vùng phối hợp giữa trường dạy nghề - địa phương khó khăn, hải đảo, vùng sâu vùng xa; đào – doanh nghiệp. Đào tạo nghề và giáo dục tạo bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý; nghề nghiệp phải gắn với quy hoạch, kế phát triển chương trình đào tạo nghề cho lao hoạch phát triển của các ngành, địa phương. động nông thôn, các đối tượng chính sách, Trong đào tạo, cần chú trọng cân đối giữa cơ nhóm yếu thế trong xã hội và phổ cập nghề cấu trình độ đào tạo với nhu cầu cơ cấu trình cho người lao động; có cơ chế, chính sách độ nhân lực của từng ngành, từng địa thu hút nguồn lực trong và ngoài nước để phương trên cơ sở nhu cầu thực tế của phát triển dạy nghề… ngành, địa phương. Như vậy, tránh tình trạng lãng phí nhân lực sau đào tạo và các Hai là, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán học viên sau đào tạo sẽ có cơ hội cao khi tìm bộ quản lý dạy nghề bảo đảm đủ về số việc làm. lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn về kiến thức chuyên môn, TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề theo 1. Ban Cán sự Đảng Chính phủ (2013), Dự hướng đồng bộ với đầu tư tập trung theo thảo Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo từng nghề với từng cấp độ quốc gia, khu dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp vực, quốc tế. Toàn bộ giáo viên dạy các hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị nghề trọng điểm quốc gia thuộc các trường trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội cao đẳng nghề, trung cấp nghề phải đạt nhập quốc tế. Hà Nội. chuẩn về trình độ đào tạo, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm. Toàn bộ giáo viên dạy 2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN liệu học tập các văn kiện Đại hội đại biểu và quốc tế đạt chuẩn kỹ năng nghề và năng toàn quốc lần thứ XI của Đảng. Nxb Chính trị lực sư phạm của các nước tiên tiến tương quốc gia – Sự thật, Hà Nội. ứng trong khu vực và thế giới. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục Ba là, cần chú trọng vấn đề mở rộng hợp Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt tác, liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo Nam. nước ngoài. Học tập kinh nghiệm những mô 102
- HUỲNH TIÊU PHỤNG 4. Nguyễn Thị Thu Hà (11/2012), Tìm sự đột ABSTRACT phá trong đổi mới giáo dục – đào tạo nước Besides the proud achievements in nhà. Hồ sơ sự kiện (chuyên san của Tạp chí vocational and personal, literal training in our Cộng sản), số 243. country in recent times, especially since the 5. Đặng Huỳnh Mai (11/2012), Đổi mới nhiệm effectiveness of Vocational Training Law, vụ xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục vocational training in particular, vocational theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ sơ sự kiện education in general face many limitations (chuyên san của Tạp chí Cộng sản), số 243. and weaknesses. In order to meet the quality and the "worker’s quality" for the country to 6. Minh Nguyệt (7/2013). Để giảm bớt tình implement the process of industrialization, trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Hồ sơ sự kiện modernization and international integration, it (chuyên san của Tạp chí Cộng sản), số 259. is necessary to renovate the vocation training 7. Tổng cục Dạy nghề (2012), Đề án task in accordance with the requirements “Chuyển giao các bộ chương trình đào tạo, mentioned above. bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp độ khu vực ASEAN và quốc tế”. Hà Nội. 103
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Môi trường pháp lý của đào tạo nghề - TS. Vũ Xuân Hùng
41 p | 81 | 13
-
Đào tạo nghề giải pháp quan trọng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay
9 p | 80 | 10
-
Nâng cao hiệu quả đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo trong trường đại học
11 p | 13 | 6
-
Mô hình chuyển đổi số cho hoạt động dạy - học trong đào tạo nghề
8 p | 13 | 6
-
Đào tạo nghề ở Việt Nam trong bối cảnh lao động mới - Nguyễn Vân Hạnh
7 p | 71 | 6
-
Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo giáo viên hiện nay
8 p | 103 | 5
-
Kinh nghiệm quốc tế về liên thông giữa giáo dục đào tạo nghề và giáo dục đại học: Việc công nhận chuyển đổi tín chỉ và kết quả học tập của sinh viên
6 p | 26 | 4
-
Đổi mới chính sách đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số của tỉnh Lào Cai - thực trạng và giải pháp
9 p | 29 | 4
-
Đào tạo nghề để ở nông thôn: Phần 1
71 p | 33 | 4
-
Doanh nghiệp trong đào tạo nghề
32 p | 36 | 3
-
Đổi mới đào tạo đại học ở Việt Nam trong cuộc cách mạng dữ liệu lớn
12 p | 42 | 3
-
Tiếp cận năng lực thực hiện và đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện
9 p | 51 | 3
-
Bài giảng Tài chính cho đào tạo nghề ở Việt Nam
12 p | 22 | 3
-
Bài giảng Thực tiễn và cách tiếp cận định hướng tương lai về đổi mới đào tạo giáo viên dạy nghề
7 p | 32 | 3
-
Đổi mới hệ thống và hỗ trợ xây dựng trung tâm chất lượng cao về đào tạo nghề
5 p | 18 | 2
-
Một số vấn đề về đào tạo nghề ở các trường trung cấp ngành Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu xã hội
4 p | 54 | 2
-
Giáo dục và đào tạo nghề nghiệp Thông Tin - Thư Viện tại Vương Quốc Anh
6 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn