VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr 21-24<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC<br />
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NHIỆM VỤ<br />
TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY<br />
Ngô Thành Huyên - Học viện Chính trị Công an nhân dân<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/5/2019; ngày chỉnh sửa: 21/5/2019; ngày duyệt đăng: 28/5/2019.<br />
Abstract: Approach to competency in education has become a trend in the world today. The<br />
process of teaching according to competency approach enables learners to form and develop the<br />
competence system to solve practical problems after graduation. Therefore, innovating the<br />
teaching process in the Public Security Universities by competency approach is the right direction<br />
that the universities need to implement effectively in the immediate and long term.<br />
Keywords: Competency approach, teaching process, people’s Police.<br />
<br />
1. Mở đầu kiến thức, thái độ, giá trị, kĩ năng và hành vi của chúng<br />
Trong bối cảnh nhân loại đã và đang bước vào kỉ đối với yêu cầu đề ra ở mỗi trình độ” [3].<br />
nguyên của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư cùng Với đặc thù là lực lượng vũ trang nòng cốt của<br />
với nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ, Đảng, ngành CAND luôn đề ra yêu cầu đối với mỗi học<br />
lĩnh vực GD-ĐT đang diễn ra những biến đổi sâu sắc viên tốt nghiệp ở từng trình độ phải đáp ứng được thực<br />
trên quy mô rộng lớn. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày tiễn công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự<br />
04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương đã khẳng an toàn xã hội. Vì lẽ đó, quá trình dạy học ở các trường<br />
định: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu CAND nói chung và trong các trường đại học CAND<br />
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và nói riêng cần phải định hướng vào kết quả đầu ra của<br />
phẩm chất người học”; “tập trung đào tạo nhân lực có người học, hướng người học đạt được những năng lực<br />
kiến thức, kĩ năng và trách nhiệm nghề nghiệp” [1]. để thực hiện tốt nhiệm vụ tương ứng đối với từng lĩnh<br />
vực công tác của ngành.<br />
Nghị quyết số 17-NQ/ĐUCA, ngày 28/10/2014 của<br />
Đảng ủy Công an Trung ương về đổi mới căn bản, toàn 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
diện GD-ĐT trong Công an nhân dân (CAND) cũng đã 2.1. Các khái niệm cơ bản<br />
xác định mục tiêu “Đào tạo, cung cấp bổ sung đủ 2.1.1. Năng lực<br />
nguồn nhân lực có chất lượng cao, tạo ra đội ngũ cán Trong tiếng Anh, khái niệm “năng lực” được diễn<br />
bộ có phẩm chất, năng lực, vững về chính trị, tinh thông đạt bằng những thuật ngữ như: Atriibute, Ability,<br />
về nghiệp vụ, nắm vững pháp luật, có kiến thức cần thiết Compentency. Trong đó, Attribute được dùng theo<br />
về khoa học - kĩ thuật, ngoại ngữ và kĩ năng để thực nghĩa phẩm chất cá nhân; Ability được dùng để chỉ khả<br />
hiện chức năng quản lí nhà nước về an ninh, trật tự, năng mà cá nhân thể hiện khi tham gia một hoạt động<br />
bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, nhất định; Competency theo Từ điển tiếng Anh -<br />
hòa nhịp với đòi hỏi chung của đất nước và nhiệm vụ Cambridge, nghĩa chỉ một kĩ năng quan trọng, cần thiết<br />
công tác công an trong tình hình mới”. Để đạt được để thực hiện một việc nào đó, còn theo Từ điển tiếng<br />
mục tiêu nêu trên, giáo dục đại học trong CAND phải Anh - Oxford, nghĩa của từ Competence (cũng là từ<br />
có những đổi mới căn bản, toàn diện quá trình dạy học Competency) là khả năng thực hiện một việc gì đó<br />
ở các trường đại học CAND [2]. thành công hoặc có hiệu quả.<br />
Hướng tiếp cận giáo dục dựa trên năng lực không Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (2005),<br />
mới, song đang trở thành mô hình được áp dụng và phổ khái niệm “Năng lực” được hiểu là “1. Khả năng, điều<br />
biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể hiểu, giáo kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một<br />
dục dựa trên năng lực “là một hướng tiếp cận dựa vào hoạt động nào đó; 2. Phẩm chất tâm lí, sinh lí tạo cho<br />
kết quả đầu ra của người học (outcome - based con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào<br />
education), kết hợp chặt chẽ giữa các phương thức đó với chất lượng cao” [4; tr 660].<br />
giảng dạy và hình thức đánh giá được thiết kế nhằm Theo Từ điển Giáo dục học “Năng lực là khả<br />
đánh giá việc học của người học thông qua việc thể hiện năng được hình thành hoặc phát triển cho phép một<br />
<br />
21 Email: huyenc500@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr 21-24<br />
<br />
<br />
con người đạt thành công trong một hoạt động thể lực, Qua những phân tích trên, có thể hiểu: Tiếp cận<br />
trí lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực được thể hiện vào năng lực trong giáo dục là việc xác định hệ thống chuẩn<br />
khả năng thi hành một hoạt động, thực hiện một nhiệm năng lực cụ thể tương ứng với mục tiêu đào tạo được<br />
vụ” [5; tr 272]. xác định trong chương trình đào tạo của người học, từ<br />
Theo Bộ GD-ĐT, khái niệm “năng lực” được nêu đó xác định các cách thức, phương pháp phù hợp nhằm<br />
trong Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày hình thành và phát triển hệ thống năng lực đó cho bản<br />
16/4/2015 quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, thân người học.<br />
yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt Đối chiếu cách tiếp cận này với mục tiêu đào tạo<br />
nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại nguồn nhân lực CAND đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo<br />
học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội là<br />
trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, như sau: hoàn toàn phù hợp và sẽ là nhân tố thúc đẩy, nâng cao<br />
“Năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp là khả chất lượng quá trình dạy học góp phần nâng cao chất<br />
năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trên cơ sở tuân lượng đào tạo trong các trường đại học CAND.<br />
thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề 2.2. Quá trình dạy học ở các trường đại học Công an<br />
nghiệp và tâm huyết với nghề, bao gồm kiến thức, kĩ nhân dân hiện nay<br />
năng, tính chủ động sáng tạo trong giải quyết các vấn<br />
đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng đối Các trường đại học CAND với mục tiêu đào tạo,<br />
với mỗi trình độ đào tạo” [6]. cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, tạo ra đội<br />
ngũ cán bộ công an có phẩm chất, năng lực, vững về<br />
Tổng hợp từ các công trình nghiên cứu của các tác chính trị, tinh thông về nghiệp vụ, nắm vững pháp luật,<br />
giả trong và ngoài nước cho thấy, nghiên cứu về năng có kiến thức về khoa học - kĩ thuật, ngoại ngữ và kĩ năng<br />
lực có rất nhiều hướng tiếp cận và quan niệm khác nhau. để thực hiện chức năng quản lí nhà nước về an ninh trật<br />
Mỗi cách tiếp cận đều xuất phát từ mục đích nghiên cứu tự, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã<br />
và hướng vận dụng các công trình nghiên cứu đó vào hội, đấu tranh phòng chống tội phạm và xây dựng lực<br />
thực tiễn. Tuy nhiên, dù tiếp cận theo hướng nào thì các lượng CAND. Những năm qua, các trường đại học<br />
nghiên cứu đều chỉ ra: Năng lực là một phẩm chất tổng CAND đã không ngừng đổi mới quá trình dạy học<br />
hợp thuộc về cá nhân, bao gồm cả các phẩm chất tâm lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong đó chú trọng<br />
và sinh lí, hoặc liệt kê rất nhiều các yếu tố như kiến tới những năng lực hình thành ở sản phẩm đầu ra quá<br />
thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ, mục trình đào tạo đáp ứng mục tiêu đó.<br />
đích, kinh nghiệm... đáp ứng yêu cầu của một hoạt động<br />
cụ thể. Tuy nhiên, theo hướng tiếp cận năng lực trong giáo<br />
dục, quá trình dạy học ở các trường đại học CAND vẫn<br />
Theo đó, có thể quan niệm “Năng lực là thuộc tính còn bộc lộ những hạn chế sau:<br />
cá nhân cho phép cá nhân đó bằng việc huy động tổng<br />
hợp kiến thức, kĩ năng và các giá trị sáng tạo, niềm tin, - Về mục tiêu dạy học<br />
ý chí để thực hiện thành công một hoạt động nhất định, Quá trình xây dựng mục tiêu dạy học chưa thực sự<br />
đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. căn cứ vào nhu cầu nguồn nhân lực của đơn vị sử dụng<br />
2.1.2. Tiếp cận năng lực trong giáo dục là công an các đơn vị, địa phương, do đó mục tiêu còn<br />
chung chung, chưa xác định được hệ thống những năng<br />
“Tiếp cận” (Approach) có nghĩa là tiến tới, hướng lực tương ứng với những hành vi nghiệp vụ của từng<br />
tới một cái gì đó. Tiếp cận có thể được hiểu là từng bước lĩnh vực trong công tác công an.<br />
tiến gần tới đối tượng, bằng những cách thức tác động<br />
nào đó để phân tích, tìm hiểu một đối tượng. Trong giáo - Về nội dung, chương trình<br />
dục, tiếp cận thường được sử dụng trong xây dựng, phát Nội dung một số chương trình đào tạo còn dàn trải,<br />
triển chương trình giáo dục gồm có hai cách phổ biến là chưa cân đối, nặng về lí thuyết, thiếu chuyên sâu về<br />
tiếp cận theo nội dung và tiếp cận kết quả đầu ra. nghiệp vụ và kĩ năng thực hành. Học viên phải tiếp thu<br />
Tiếp cận năng lực là xu hướng giáo dục mới và có kiến thức của nhiều môn học, thuộc nhiều lĩnh vực khoa<br />
nhiều ưu thế vượt trội so với tiếp cận nội dung trong bối học khác nhau nhưng lại không sâu về kiến thức nghề<br />
cảnh xã hội hiện nay. Chính vì thế, xu hướng này đã và nghiệp. Nhiều chương trình đào tạo còn cứng nhắc,<br />
đang được nhiều quốc gia áp dụng vào quá trình giáo chưa phù hợp với mục tiêu sử dụng nhân lực của công<br />
dục của nước mình để đáp ứng nguồn nhân lực trong an các đơn vị địa phương [7].<br />
bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. - Về phương pháp dạy học<br />
<br />
22<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr 21-24<br />
<br />
<br />
Còn nặng về thuyết trình, thậm chí còn tình trạng phạm xuyên quốc gia và vấn đề an ninh phi truyền<br />
đọc - ghi; chưa áp dụng các phương pháp dạy học tích thống đang diễn ra chưa từng có tiền lệ. Do vậy, nhiệm<br />
cực, hiện đại; chưa ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã<br />
tin và các phương tiện dạy học hiện đại trong giảng hội ngày càng nặng nề hơn. Cho nên, yêu cầu đổi mới<br />
dạy... Đặc biệt, hiện nay theo kế hoạch chung của Bộ căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong CAND<br />
Công an, các trường đại học CAND đang chuyển sang nói chung và quá trình dạy học ở các trường đại học<br />
đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tuy nhiên phương pháp CAND nói riêng là yêu cầu bức thiết nhằm đạt mục tiêu<br />
dạy học của giảng viên vẫn chưa đổi mới phù hợp với như Nghị quyết số 17 đã đề ra [2].<br />
học chế tín chỉ để phát huy việc tự học, tự nghiên cứu<br />
Để thực hiện có hiệu quả đổi mới quá trình dạy học<br />
của học viên, đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong<br />
theo tiếp cận năng lực các trường đại học CAND cần<br />
triết lí “lấy người học làm trung tâm” nhằm phát huy tối<br />
quan tâm đổi mới một số vấn đề sau:<br />
đa năng lực người học trong quá trình học tập.<br />
- Về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập - Rà soát, hoàn thiện chuẩn đầu ra, mục tiêu dạy<br />
học<br />
Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của<br />
học viên chủ yếu tập trung đánh giá việc nắm kiến thức Trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay, cần<br />
môn học, chưa chú trọng đến việc phát triển năng lực tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu đào tạo người<br />
cho người học. Hình thức kiểm tra, đánh giá chủ yếu sử cán bộ công an, cụ thể hóa đến từng ngành học và phải<br />
dụng hình thức tự luận, việc áp dụng các hình thức vấn được tổ chức nhất quán trong tất cả các trường đại học<br />
đáp, kiểm tra thực hành đối với các môn nghiệp vụ chưa CAND. Trên cơ sở khảo sát, đánh giá yêu cầu, nhiệm<br />
được khai thác triệt để [8]. vụ công tác công an trong giai đoạn hiện nay để xác<br />
định chuẩn đầu ra cho các ngành học, từ đó xây dựng<br />
- Về các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện phục<br />
mục tiêu đào tạo, phải lượng hóa được những phẩm<br />
vụ dạy học<br />
chất, năng lực của người cán bộ công an để cụ thể hóa<br />
Hệ thống giáo trình, tài liệu dạy học đã từng bước vào trong chương trình đào tạo. Trong đó, cần xác định<br />
được hoàn thiện, tuy nhiên chưa được cập nhật theo yêu cầu về kiến thức cần nắm vững, vận dụng; yêu cầu<br />
chương trình. Bên cạnh đó, hệ thống này mới khai thác về năng lực nghiệp vụ cần đạt được đối với từng chuyên<br />
chủ yếu từ nguồn nội bộ trong các trường và trong ngành đào tạo và cụ thể hóa đến từng môn học, phần<br />
ngành CAND, chưa có cơ chế liên thông giữa các học, bài giảng để học viên chủ động tích cực tích lũy,<br />
trường và giữa các trường trong CAND với các trường rèn luyện kĩ năng trong quá trình học tập tại trường.<br />
đại học ngoài CAND để huy động nguồn lực, đồng thời<br />
tạo ra sự phong phú về nguồn giáo trình, tài liệu tham - Phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp<br />
khảo phục vụ cho quá trình dạy học. Tuy đã được Bộ cận năng lực và chuẩn hóa nội dung<br />
Công an quan tâm đầu tư kinh phí để trang bị phương Tập trung rà soát đổi mới nội dung chương trình phù<br />
tiện dạy học, song do quá trình đầu tư dàn trải nên vẫn hợp với mục tiêu đào tạo; trong đó cần điều chỉnh, bổ<br />
chưa đồng bộ và đạt được hiệu như mong muốn. sung, cập nhật kiến thức phù hợp với thực tiễn phòng<br />
2.3. Một số giải pháp đổi mới quá trình dạy học theo tiếp ngừa, đấu tranh tội phạm trong tình hình mới. Chương<br />
cận năng lực ở các trường đại học Công an nhân dân trình đào tạo các ngành học phải thể hiện được nội dung<br />
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay cốt lõi phù hợp với chuyên ngành đào tạo và hướng đến<br />
phát triển năng lực người học trên những phương diện<br />
Trước tình hình thế giới và trong nước tiếp tục diễn<br />
sau: (1) Khả năng đáp ứng được công việc trong thực<br />
biến phức tạp, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, chúng<br />
tiễn (năng lực chuyên môn); (2) Có khả năng làm việc<br />
ta đang phải đối phó với những khó khăn, thách thức<br />
cá nhân hoặc làm việc theo tổ, nhóm một cách sáng tạo<br />
mới. Nền kinh tế thị trường đã và đang tác động ngày<br />
(năng lực phương pháp); (3) Giải quyết một cách linh<br />
càng sâu sắc, toàn diện cả mặt tích cực và mặt tiêu cực<br />
hoạt các tình huống nghiệp vụ trong thực tiễn công tác<br />
đối với đạo đức xã hội nói chung và đối với công tác<br />
(năng lực cá nhân); (4) Hiểu biết tình hình thực tiễn ở<br />
Công an nói riêng. Các thế lực thù địch vẫn ngày đêm<br />
công an các đơn vị, địa phương để tham mưu cho các<br />
ráo riết thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn<br />
cấp lãnh đạo trong từng vụ việc liên quan đến an ninh<br />
lật đổ nhằm gây mất ổn định chính trị, xã hội, dẫn tới<br />
trật tự (năng lực xã hội).<br />
chuyển hóa chế độ chính trị ở nước ta. Các loại tội<br />
phạm, tệ nạn xã hội đang gia tăng, phát triển cả về quy - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng<br />
mô lẫn phương thức thủ đoạn; đặc biệt là các loại tội cường các phương pháp dạy học tích cực, hình thành<br />
<br />
23<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr 21-24<br />
<br />
<br />
và phát triển năng lực người học thông qua các hoạt huyện toàn diện, xã bám cơ sở” thì vấn đề đào tạo nguồn<br />
động trải nghiệm thực tế nhân lực có phẩm chất, năng lực nghề nghiệp đáp ứng<br />
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng tốt yêu cầu công tác được quan tâm hơn bao giờ hết. Do<br />
cao năng lực sư phạm: xây dựng và phát triển chương đó, đổi mới và quản lí quá trình dạy học ở các trường<br />
trình đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đại học CAND theo tiếp cận năng lực là hướng đi đúng<br />
đánh giá kết quả học tập của người học; năng lực nghiệp mà các trường CAND cần triển khai mạnh mẽ, có hiệu<br />
vụ cho đội ngũ giảng viên. Đổi mới hình thức, nội dung, quả trước mắt cũng như lâu dài.<br />
cách thức đánh giá bài dạy giỏi các cấp và làm tốt công<br />
tác tổ chức Hội thi giảng viên dạy giỏi nhằm đẩy mạnh Tài liệu tham khảo<br />
phong trào dạy tốt, kịp thời biểu dương, tôn vinh những<br />
giảng viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học. [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị quyết số<br />
Nghiên cứu các mô hình dạy học dựa trên hoạt động trải 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản và<br />
nghiệm của người học thông qua quá trình thực tế, thực toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công<br />
tập tại công an các đơn vị, địa phương, đây là cơ sở để nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị<br />
học viên thể hiện những tri thức đã được học thông qua trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
sách vở vào thực tiễn của cuộc sống, là hình thức thiết quốc tế.<br />
thực nhất để hình thành năng lực cho học viên. [2] Đảng ủy Công an Trung ương (2014). Nghị quyết<br />
số 17-NQ/ĐUCA ngày 24/10/2014 về đổi mới căn<br />
- Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các trường đại bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong công<br />
học CAND với công an các đơn vị, địa phương an nhân dân.<br />
Với mục tiêu đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực [3] J. Gervais (2016). The operational definition of<br />
phục vụ cho công an các đơn vị, địa phương, do đó việc competency-based education. The Journal of<br />
xác lập cơ chế phối hợp giữa các trường đại học CAND Competency-based education, Vol. 1 (2), pp.<br />
và công an các đơn vị, địa phương có vai trò đặc biệt 98-106.<br />
quan trọng, tạo ra một chu trình khép kín trong quá trình [4] Hoàng Phê (chủ biên, 2005). Từ điển tiếng Việt.<br />
dạy học ở các trường đại học CAND. Từ tuyển chọn NXB Đà Nẵng.<br />
đầu vào (sơ tuyển, tuyển sinh), quá trình dạy học cho<br />
[5] Bùi Hiền (chủ biên, 2015). Từ điển Giáo dục học.<br />
tới đầu ra, phân công công tác. Hai thực thể này có mối<br />
NXB Khoa học và Kĩ thuật.<br />
quan hệ tương hỗ nhau, thông qua phản hồi về phẩm<br />
chất, năng lực đội ngũ cán bộ được đào tạo từ các [6] Bộ GD-ĐT (2015). Thông tư số 07/2015/TT<br />
trường CAND làm cơ sở để các trường đại học CAND -BGDĐT ngày 16/4/2015 quy định về khối lượng<br />
thay đổi nội dung, chương trình và phương pháp đào kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người<br />
học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ<br />
tạo. Đồng thời, chính những nhu cầu về vị trí công tác<br />
đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng,<br />
cán bộ là cơ sở để các trường đại học CAND xác định<br />
thẩm định, ban hành chương tình đào tạo trình độ<br />
chuẩn đầu ra, xây dựng mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu<br />
đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.<br />
cầu đó.<br />
[7] Trần Thị Thu Trang (2017). Phát triển chương trình<br />
- Các trường tiếp tục đề xuất Bộ Công an đầu tư triển đào tạo theo tiếp cận năng lực ở các trường đại học<br />
khai các dự án xây dựng hệ thống thao trường, bãi tập, công an nhân dân. Tạp chí Giáo dục, số 410, tr 26-29.<br />
khu thực hành liên hoàn các phòng học chuyên dụng<br />
[8] Nguyễn Thị Thu Phương (2016). Quản lí kiểm tra<br />
đáp ứng được nội dung, chương trình đào tạo và các<br />
đánh giá kết quả học tập của học viên học viện an<br />
phương pháp dạy học theo hướng hình thành và phát ninh theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí Giáo<br />
triển năng lực người học. dục, số đặc biệt tháng 4, tr 39-40; 21.<br />
3. Kết luận [9] Nguyễn Thanh Hà (2017). Phát triển đội ngũ cán bộ<br />
Tiếp cận năng lực trong giáo dục đã trở thành một quản lí đào tạo ở các trường đại học trong quân đội<br />
xu hướng trên thế giới hiện nay. Quá trình dạy học theo theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí Giáo dục, số<br />
tiếp cận năng lực là một xu thế tất yếu, giúp cho người 413, tr 12-14; 3.<br />
học hình thành và phát triển hệ thống năng lực giải [10] Nguyễn Thế Vinh (2015). Quản lí hoạt động học<br />
quyết các vấn đề thực tiễn sau khi tốt nghiệp. Trong bối tập của học viên theo hướng tiếp cận năng lực ở<br />
cảnh hiện nay, thực hiện chủ trương sắp xếp lại tổ chức đại học quân sự hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số<br />
bộ máy Bộ Công an theo hướng “Bộ tinh, tỉnh mạnh, 354, tr 16-18.<br />
<br />
24<br />