intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Du lịch Việt Nam và một số vấn đề cơ bản: Phần 2

Chia sẻ: ViHercules2711 ViHercules2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

109
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Du lịch Việt Nam và một số vấn đề cơ bản: Phần 2 trình bày những nội dung chính sau: Nguồn tài nguyên du lịch vật thể ở Hà Nam Ninh và việc khai thác hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch vật thể ở Hà Nam, tài nguyên du lịch vật thể ở Nam Định, tài nguyên du lịch vật thể ở Ninh Bình, đào tạo nhân lực cho du lịch Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Du lịch Việt Nam và một số vấn đề cơ bản: Phần 2

II<br /> NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH<br /> VẬT THỂ ở HÀ NAM NINH<br /> VÀ VIỆC KHAI THÁC<br /> CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH<br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> ■<br /> <br /> (Đ Ẽ TÀI Q X 9 8 -0 1)<br /> <br /> 127<br /> <br /> i À NAM NINH VÀ NGUồN TÀI NGUYÊN<br /> <br /> DU LỊCH VẬT .THẺ<br /> DAT VÀ NGƯỜI ở HÀ NAM NINH<br /> la tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình nằm sát nhau<br /> bên Ịừu ngạn sông Hồng, Châu thô Bắc Bộ, gọi chung là vùng<br /> Hà Nini Ninh. Vối diện tích 3864km2, vùng đất này trải dài từ<br /> Bắc >uỗng Nam theo trục Quốc lộ 1A, giáp với Hà Tây (phía<br /> Hắc) 'à Thanh Hoá (phía Nam), từ Đông sang Tây (bò biển Nam<br /> D ịn h - Ninh Bình) kê cận với Hoà Bình, Thanh Hoá. Dải núi,<br /> rừng.đồi ở phía Tây Hà Nam, Ninh Bình với những dãy núi đá<br /> vôi d ạ y dọc kéo từ Hà Tây, Hoà Bình và vào miền Tây Thanh<br /> <br /> Ịỉoá lùng với những thung lũng, đồi thấp đã tạo cho vùng này<br /> (tia hnh tự nhiên khá ngoạn mục. Nhiều suôi, thác nước bắt<br /> ĩiguồi từ dải núi rừng này đố về các sông, cùng với các hang<br /> (tộngtớn nhỏ tạo cho cảnh quan sự kỳ thú. Đây cũng là nơi hình<br /> thànì và tồn tại nhiều nông trường trồng cây ăn quả, cây công<br /> nghiíp. Vưòn Quốc gia Cúc Phương vối diện tích hơn 22.000 ha<br /> có tới2/3 diện tích nằm trên đất Nho Quan - Ninh Bình.<br /> lỉhừng dòng sông chảy qua Hà Nam Ninh là sông Hồng,<br /> sông Dáy, sông Châu, sông Ninh Cơ, sông Hoàng Long, sông<br /> Vân ìao đời đã bồi đắp những đồng bằng khá rộng và phì nhiêu.<br /> Hà tem Ninh là một trong những vùng có sự phát triển nông<br /> nghitp như một mũi nhọn kinh tế của đồng bằng Bắc Bộ. Trên<br /> vùhgđồng bằng ấy là những xóm làng lâu đời, nơi quần tự của<br /> <br /> 129<br /> <br /> cả cộng đồng người Việt (Kinh), trải bao biến động? thăng tràm<br /> của lịch sử nay vẫn bình yên và ngày một khỏi sắc. Những làng<br /> quê ấy còn lưu giừ bao giá trị văn hoá truyền thông (lặc sắc nhu<br /> những tài nguyên du lịch dang đợi được đánh thức phục vụ cho<br /> con người. Đây cũng là vùng có các tuyến đường giao thông ôn<br /> định và khá vững chắc, từ Quốc lộ 1A, Quốc lộ 21, Quốc lộ 10<br /> cho tới các đường liên huyện, liên xã tới từng thôn xóm. Lợi thố<br /> ấy đã làm thay đổi cuộc sống, thay đổi bộ mặt vùng quê Hà<br /> Nam Ninh. Thành phô" Nam Định cùng các thị xã Phủ Lý, Ninh<br /> Bình, Tam Điệp là những trung tâm hành chính kinh tế, vãn<br /> hoá quan trọng và củng tập trung cơ sỏ hạ tầng cho kinh tế - xà<br /> hội nói chung và cho du lịch nói riêng. Hà Nam Ninh còn có (iảì<br /> bò biển khá dài từ Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam<br /> Định) tới Kim Sơn (Ninh Bình) và bao thê hệ ngư dân ctã sinh<br /> tồn, phát triển.<br /> Nhìn tổng quát, Hà Nam Ninh là vùng đất có địa lý cảnh<br /> quan đa dạng vối núi rừng, dồng bằng và bờ biển. Địa lý cảnh<br /> quan ây là điều kiện rất quan trọng cho Hà Nam Ninh phát<br /> triển kinh tê đa ngành. Tuy nhiên, đến nay những ngành kinh<br /> tế chính của Hà Nam Ninh vẫn là nông nghiệp và ngư nghiộp<br /> Công nghiệp và lâm nghiệp chưa phải là thô mạnh của Hà Nam<br /> Ninh, dù ở dó có Liên hiệp dệt - sợi Nam Định, Nhiệt điện Ninh<br /> Bình, Xi măng Bút Sơn...<br /> Với tiềm năng kinh tê khá lớn, Hà Nam Ninh còn có lợi thó<br /> quan trọng là con người qua bao thế hệ cùng bê dày truyền<br /> thông lịch sử vẻ vang.<br /> Hà Nam Ninh xưa từng là nơi quần cư, tụ CƯ của người Việt<br /> cổ. Những hiện vật khảo cố học tìm dược ở Lạt Sơn (Kim Bảng<br /> Hà Nam). Động Người xưa ừừng Cúc Phương - Ninh Bình) còn<br /> chứng tỏ người nguyên thuỷ đã có mặt trên mánh đất này.<br /> <br /> 130<br /> <br /> T ro n g su ố t ch iể u d ài lịc h sử từ th ờ i V ă n L a n g - Â u L ạ c cho<br /> <br /> tới l à n g chục t h ế ký sau, trài q u a bao t h ă n g t r ầ m , lịch sử đ ã<br /> <br /> g h i rhận bể đày văn hoá í ru vón thông ỏ mánh đất này. Vôn là<br /> v ù n ị văn hoá xứ Nam xưa. ỉ là Nam Ninh đã trở thành một<br /> <br /> tron' những chiếc nôi lớn của những thành tựu văn hoá được<br /> h ìỉa l th à n h , p h á t tr iể n và báo tồn q u a c h iể u d à i c ủ a th ò i g ia n .<br /> <br /> N h ữ ig chiến công của dân tộc trong xây dựng, mở mang đất<br /> nurák, trong các cuộc đấu tranh kiên cường chông ngoại xâm đều<br /> <br /> có đcng góp của các thê hệ người dân nơi đây.<br /> Chiểu dài lịch sử, bê dày vàn hoá truyền thông chính là lợi<br /> th«ế, là nên táng quan trọng cho Hà Nam Ninh trong quá trình<br /> xây ỉựng và phát triển kinh tế - xã hội văn hoá của hiện tại và<br /> tưíơrg lai.<br /> Cũng từ điều kiện địa lý, cảnh quan, con người, lịch sử và<br /> vă n hoá, Hà Nam Ninh có nguồn tài nguyên dư lịch khá phong<br /> phìú Có thể thảy ở đây tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng: núi<br /> rừ.‘nf, hồ đầm, sông suôi, đồng bằng và bờ biển với khí hậu theo<br /> trnùa vụ cho khai thác. Có thê thấy ỏ đây tài nguyên du lịch<br /> nhiâi văn cả vật thể và phi vật thể (hữu thể và vô thể): Các di<br /> tíc:hlịch sử văn hoá còn tồn tại khá nhiều ở cả ba tỉnh, các làng<br /> quiê. làng nghề truyền thông, các món đặc sản, các công trình<br /> kiiến trúc - mỹ thuật khá nôi tiêng, các làn điệu dân ca, sân<br /> khiấi truyền thông lưu truyền trong dân gian, các phong tục tập<br /> quiái dặc sắc mang dấu ấn của địa phương... Nguồn tài nguyên<br /> đó) không phải là tồn tại mãi mãi mà đang hoặc hư hại, biến đồi,<br /> hO)ặ( mất mát dẩn trong khi việc khai thác chúng chưa nhiêu và<br /> thiện chí có tài nguyên du lịch chưa được khai thác.<br /> <br /> 131<br /> <br /> TÀI NGUYÊN DU LỊCH VẬT THẺ Ở HÀ NAM NINH<br /> <br /> • TÀI NGUYÊN DU LỊCHVẬT THỂ ở HÀ NAM<br /> Đ ịa lý cả n h q u a n đa d ạ n g đã tạo cho H à Nam n gu ồn t à i<br /> <br /> nguyên du lịch có giá trị, từng nổi tiếng qua thòi gian.<br /> Nếu lấy Hà Nội làm điểm xuất phát của các đoàn khách nói<br /> chung theo tuyến Hà Nam Ninh, điểm đến đầu tiên là Hà Nam.<br /> Là một tỉnh đồng bằng có một phần núi rừng ở Kim Bảng,<br /> Thanh Liêm, Hà Nam không có nhiều thắng cảnh nổi tiếng như<br /> Ninh Bình, Nam Định. Song, ỏ đây cũng có thể tìm thấy nhữmg<br /> tài nguyên tự nhiên hoặc đang được khai thác hoặc còn là :iềm<br /> năng. Và, hầu hết các tài nguyên này đều gắn với tài n g x y ê n<br /> nhân văn làm tăng sức hấp dẫn với khách, mở ra khả năng khai<br /> thác du lịch khá hiệu quả.<br /> Có thể kể đến những tài nguyên du lịch vật thể sau:<br /> CHÙA VÀ NÚI ĐỌI SƠN<br /> <br /> Theo Quốc lộ 1A, từ Hà Nội tối thị trấn Đồng Văn đếĩ cây<br /> số 64 rẽ trái 14 km, chúng ta sẽ tới được danh thắng này.<br /> Đọi Sơn là một núi đất cao 80m nối lên giữa vùng iồing<br /> ruộng, làng mạc trù phú của xã Đọi Sdn (Duy Tiên, Hà Nam), ơ<br /> phía Đông, dòng Châu Giang êm ả góp vào bức tranh làing<br /> thanh bình càng tạo cho Đọi Sơn vẻ uy nghi, độc đáo. Đọi 3c0n,<br /> xét theo thế đất, các nhà địa lý xưa cho là nằm trong thé đlất<br /> Rồng, đất sinh thành của các bậc đế vương, ơ đây dã lưu tmyển<br /> câu thơ:<br /> <br /> “Đầu gối núi Đọi<br /> Chẩn dọi Tuần Vường<br /> Phát tích đê vương<br /> Lưu truyền vạn đại”.<br /> 132<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2