Dữ liệu đời thực về đáp ứng, độ an toàn của các TKIs trong điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng, tác dụng không mong muốn của các TKIs trong điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR tại Bệnh viện ung bướu Nghệ An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dữ liệu đời thực về đáp ứng, độ an toàn của các TKIs trong điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu Nghệ An
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 DỮ LIỆU ĐỜI THỰC VỀ ĐÁP ỨNG, ĐỘ AN TOÀN CỦA CÁC TKIs TRONG ĐIỀU TRỊ BƯỚC MỘT UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN MUỘN CÓ ĐỘT BIẾN EGFR TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN Nguyễn Khánh Toàn1, Phạm Thị Hường1, Ngô Văn Lâm1, Nguyễn T Thúy Mỵ1, Bùi Văn Tuấn1, Nguyễn Văn Nhật1, Nguyễn T Phương Thảo1, Nguyễn T Khánh Hà1, Nguyễn T Thúy Vân1. TÓM TẮT 17 ở nhánh Erlotinib với 55,4%; viêm kẽ móng Mục tiêu: Đánh giá đáp ứng, tác dụng không (31,8%), tăng men gan(27,1%) và viêm phổi mong muốn của các TKIs trong điều trị bước kẽ(3,5%) gặp nhiều nhất ở nhánh Gefitinib. một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn Kết luận: Điều trị bước một bệnh nhân ung muộn có đột biến EGFR tại Bệnh viện ung bướu thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột Nghệ An biến EGFR điều trị bằng các TKI cho tỷ lệ đáp Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: ứng chung cũng như tại não cao, dung nạp tốt. Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp với tiến cứu Từ khóa: Ung thư phổi không tế bào nhỏ, trên 211 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào EGFR, TKIs, Osimertinib, Afatinib, Erlotinib, nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR được điều Gefitinib trị bước một bằng các TKIs tại Bệnh viện ung bướu Nghệ An từ tháng 1/2017 đến tháng SUMMARY 8/2023. REAL DATA ON RESPONSE AND Kết quả: Tỷ lệ đáp ứng chung là 76,7%, ADVERSE EFFECTS OF TKIS IN trong đó Osimertinib là 83,4%; Afatinib là FIRST LINE TREATMENT OF 73,5%, Erlotinib là 77,1% và Gefitinib là 76,5%. ADVANCED NON-SMALL CELL LUNG Trên nhóm bệnh nhân di căn não tỷ lệ đáp ứng CANCER WITH EGFR MUTATION tại não cao ở tất cả các TKI, đạt 85,8% ở nhóm Objective: Evaluation of response and Osimertinib, Afatinib là 71,4%, Gefitinib là adverse effects of TKIs in the first-line treatment 68,2% và Erlotinib đạt 66,7%. Tỷ lệ đáp ứng of advanced non-small cell lung cancer with hoàn toàn trên TKTW cao nhất ở nhóm EGFR mutation at Nghe An Oncology Hospital Osimertinib 42,9%. Tác dung không mong muốn Research subjects and methods: A thường gặp chủ yếu ở độ 1,2. Trong đó tiêu chảy retrospective and prospective descriptive study of gặp nhiều nhất ở nhánh Afatinib: 44,1%; ban da 211 patients with advanced non-small cell lung cancer with EGFR mutations, who received first- step treatment with TKIs at Nghe An Oncology 1 Bệnh viện Ung bướu Nghệ An Hospital from January 2017 to August 2023. Chịu trách nhiệm: Ths.Bs. Phạm Thị Hường Results: The overall response rate was SĐT: 0392966828 76.7%, of which Osimertinib was 83,4%; Email: bshuongn2ub@gmail.com Afatinib was 73.5%, Erlotinib was 77.1% and Ngày nhận bài: 12/4/2024 Gefitinib was 76.5%. In the group of patients Ngày phản biện khoa học: 11/5/2024 with brain metastases, the brain response rate Ngày duyệt bài: 22/5/2024 121
- HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII was high for all TKIs, 85,8% in the Osimertinib III, đa trung tâm trên thế giới như IPASS, groups, Afatinib was 71,4% and Gefitinib was NEJ002 , OPTIMAL , LUX-Lung 3 , LUX- 68,2% and Erlotinib was 66,7%. The complete Lung 6 , FLAURA … đã chứng minh response rate in the central nervous system was EGFR- TKIs là điều trị chuẩn bước 1, giúp highest in the Osimertinib group, 42,9%. cải thiện sống còn cho bệnh nhân UTPKTBN Adverse effects are common mainly at grades 1 giai đoạn tiến xa/di căn có đột biến EGFR. and 2. Diarrhea was most common in the Tại Việt Nam hiện nay các EGFR-TKIs đã Afatinib arm: 44.1%; skin rash in the Erlotinib được Bộ Y tế phê duyệt bao gồm: Gefitinib, arm with 55.4%; Interstitial nail inflammation Erlotinib, Afatinib, Osimertinib. Các thuốc (31.8%), increased liver enzymes (27.1%), and này đã được đưa vào sử dụng tại Bệnh viện interstitial pneumonitis (3.5%) were most Ung Bướu Nghệ An từ những năm 2014. common in the Gefitinib arm. Tuy vậy chưa có đề tài nào tổng kết dữ liệu Conclusion: First-line treatment of patients về điều trị các nhóm TKIs. “Hành trình” của with advanced non-small cell lung cancer with những bệnh nhân được điều trị EGFR-TKIs EGFR mutations treated with TKIs results in bước 1 với các thuốc nói trên sẽ diễn ra theo high overall and brain response rates and is well nhiều bước khác nhau và rất đa dạng nhận tolerated. thấy điều đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu Keywords: Non-small cell lung cancer, với mục tiêu : Đánh giá đáp ứng, tác dụng EGFR, TKI, Osimertinib, Afatinib, Erlotinib, không mong muốn của các TKIs trong điều Gefitinib, trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến EGFR tại Bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ viện ung bướu Nghệ An. Ung thư phổi (UTP) là loại ung thư phổ biến và nguyên nhân gây tử vong do ung thư II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thường gặp nhất. Theo thống kê của tổ chức Đối tượng nghiên cứu: Gồm các bệnh nghiên cứu ung thư quốc tế IARC nhân được chẩn đoán xác định UTPKTBN (GLOBOCAN 2020), trên thế giới có giai đoạn muộn có đột biến EGFR, được khoảng 2.2 triệu ca UTP mắc mới (chiếm điều trị bước một bằng EGFR - TKIs từ 11.4%) và 1.8 triệu ca (chiếm 18.0%) tử 1/2017 đến 8/2023 tại Bệnh viện Ung bướu vong do UTP(1). Mặc dù có nhiều tiến bộ Nghệ An. trong chẩn đoán, phần lớn bệnh nhân UTP Tiêu chuẩn lựa chọn. đến bệnh viện ở giai đoạn muộn, bệnh đã lan - Được chẩn đoán ung thư phổi không tràn di căn xa. Điều trị chủ yếu ở giai đoạn tế bào nhỏ bằng kết quả mô bệnh học. này là các phương pháp điều trị toàn thân - Giai đoạn tiến xa tại chỗ (IIIB, IIIC) bao gồm: hóa chất, điều trị đích, điều trị không có chỉ định điều trị hóa xạ trị đồng miễn dịch…Trong những năm gần đây có thời triệt căn hoặc từ chối hóa xạ trị hoặc giai nhiều tiến bộ trong chẩn đoán sinh học phân đoạn IV theo phân loại của AJCC năm 2017. tử, một số đột biến gen được xác định trong - Có đột biến EGFR thuộc loại nhạy cảm bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ đã làm thuốc TKIs. thay đổi đáng kể tiên lượng điều trị cho - Điều trị bước 1 bằng các thuốc EGFR người bệnh. Nhiều thử nghiệm lâm sàng pha - TKIs (Erlotinib, Gefitinib, Afatinib, 122
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Osimertinib) nêu trên. - Chưa điều trị liệu pháp toàn thân trước - Phụ nữ có thai hoặc cho con bú. đó - Mắc ung thư thứ 2. - Tuổi ≥ 18 - Suy gan, suy thận nặng. - Chỉ số toàn trạng PS 0-3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu - Có tổn thương đích để đánh giá đáp mô tả hồi cứu kết hợp với tiến cứu ứng theo tiêu chuẩn RECIST 1.1 Cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện - Có đầy đủ thông tin nghiên cứu trong Phương pháp thu thập số liệu: Thông hồ sơ bệnh án. tin được thu thập qua bệnh án nghiên cứu đã - Bệnh nhân đồng ý tham gia vào thiết kế sẵn nghiên cứu, có hồ sơ bệnh án lưu trữ đầy đủ. Phân tích và xử lý số liệu: Các thông tin Tiêu chuẩn loại trừ. thu thập được mã hoá và xử lý trên phần - Tất cả các trường hợp không thỏa mãn mềm SPSS 20.0. một trong bất kỳ tiêu chuẩn chọn mẫu nào III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm bệnh nhân Bảng 1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % ≤ 50 22 10,5% 51-60 49 23,2% Tuổi 61-70 76 36% >70 64 30,3% Tuổi trung bình 63 ± 8,6 Nam 88 41,7% Giới Nữ 123 58,3% Có 79 37,4% Hút thuốc Không 132 62,6% PS = 0 6 2,8% Chỉ số toàn trạng PS = 1 148 70,1% PS PS = 2 55 26,2% PS = 3 2 0,9% IIIB 2 0,5% Giai đoạn IIIC 1 0,9% IV 208 98,6% Phổi đối bên 56 26,5% Màng phổi 96 45,5% Vị trí di căn xa Màng tim 6 2,8% Não 57 27,0% 123
- HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII Xương 99 46,9% Gan 15 7,1% Tuyến thượng thận 14 6,6% Số lượng cơ quan
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 2.2. Đáp ứng điều trị theo RECIST 1.1 Đáp ứng hoàn Đáp ứng một Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển toàn phần Đáp ứng Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) (n) (%) (n) (%) Gefitinib (n=85) 1 1,2 64 75,3 15 17,6 5 5,9 Erlotinib (n=74) 1 1,4 56 75,7 15 20,3 2 2,7 Afatinib (n=34) 0 0 25 73,5 8 23,5 1 2,9 Osimertinib (n=18) 1 5,5 14 77,9 2 11,1 1 5,5 Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn cao nhất ở nhóm Osimertinib là 5,5%. Tỷ lệ đáp ứng một phần tương đối cao ở tất cả nhóm , thấp nhất 73,5% ở nhóm Afatinib và cao nhất 77,9% ở nhóm Osimertinib. Số bệnh nhân tiến triển cao nhất ở nhóm Gefitinib là 5/85 BN chiếm 5,9%. Bảng 2.3. Đáp ứng điều trị tại TKTW Đáp ứng Đáp ứng Bệnh giữ Bệnh tiến triển hoàn toàn một phần nguyên Đáp ứng Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN (n) (%) (n) (%) (n) (%) (n) (%) Gefitinib (N=22) 2 9,1 13 59,1 4 18,2 3 13,6 Erlotinib (N=21) 2 9,6 12 57,1 5 23,7 2 9,6 Afatinib (N=6) 0 0 5 71,4 1 14,3 1 14,3 Osimertinib (N=7) 3 42,9 3 42,9 1 14,2 0 0 Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng cao ở tất cả các nhóm TKI, đạt 85,8% ở nhóm Osimertinib, Afatinib là 71,4%, Gefitinib là 68,2% và Erlotinib đạt 66,7%. Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn trên TKTW cao nhất ở nhóm Osimertinib 42,9%. Bảng 2.4. Liên quan đáp ứng với tình trạng di căn não Erlotinib Gefitinib Afatinib Osimertinib (n=74) (n=85) (n=34) (n= 18) Không Không Không Không Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng đáp ứng đáp ứng đáp ứng đáp ứng 39 14 48 15 19 8 9 2 Di Không (73,6%) (26,4%) (76,2%) (23,8%) (70,4%) (29,6%) (81,8%) (18,2%) căn 18 3 17 5 6 1 6 1 não Có (85,7%) (14,3%) (77,3%) (22,7%) (86,7%) (14,3%) (86,7%) (14,3%) p 0,212 0,584 0,386 0,674 Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng của cả 4 nhóm thuốc trên nhóm có di căn não đều cao hơn nhóm không di căn não. Tuy nhiên sự khác biệt này đều không có ý nghĩa thống kê. 125
- HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII Bảng 2.5. Liên quan đáp ứng với tình trạng đột biến gen Osimertinib Erlotinib (n=74) Gefitinib (n=85) Afatinib (n=34) (n= 18) Không Không Không Đáp Không Đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng đáp ứng đáp ứng đáp ứng ứng đáp ứng Thường 57 17 63 19 22 6 13 1 (7,1%) Loại gặp (77,0%) (23,0%) (76,8%) (23,2%) (78,6%) (21,4%) (92,9) đột Không 2 1 3 3 3 1 biến thường 0 0 (66,7%) (33,3%) (50%) (50%) (75%) (25%) gặp p NA 0,558 0,174 0,405 Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm đột biến gen thường gặp cao hơn nhóm không thường gặp. Sự khác biệt này giữa 2 nhóm đột biến gen trên các nhóm TKIs đều không có ý nghĩa thống kê. Bảng 2.6. Tác dụng không mong muốn thường gặp Gefitinib Erlotinib Afatinib Osimertinib Độc tính (N=85) (N=74) (N=34) (N=18) Tất cả Độ 3-4 Tất cả Độ 3-4 Tất cả Độ 3-4 Tất cả Độ 3-4 n % n % n % n % n % n % n % n % Tiêu chảy 19 22,4 4 4,7 18 20,3 3 4 15 44,1 0 0 0 0 0 0 Viêm kẽ móng 27 31,8 0 0 9 12,2 0 0 4 11,8 0 0 1 5,6 0 0 Ban da 39 45,9 2 2,4 41 55,4 7 9,5 12 35,3 0 0 2 11,1 0 0 Viêm miệng 10 11,8 0 0 12 16,2 1 1,4 6 17,6 1 2,9 0 0 0 0 Viêm phổi kẽ 3 3,5 2 2,4 1 1,4 0 0 1 2,9 0 0 0 0 0 0 Tăng men gan 23 27,1 3 3,5 11 14,9 1 1,4 1 2,9 0 0 0 0 0 0 Nhận xét: Tác dụng không mong muốn gặp nhiều nhất là tiêu chảy, ban da, viêm kẽ móng hầu hết ở độ 1 và 2. Tiêu chảy gặp nhiều nhất ở nhánh Afatinib: 44,1%; ban da ở nhánh Erlotinib với 55,4%; viêm kẽ móng, tăng men gan và viêm phổi kẽ gặp nhiều nhất ở nhánh Gefitinib. IV. BÀN LUẬN chiếm 72,9%. Phần lớn bệnh nhân ở giai Nghiên cứu của chúng tôi trên 211 bệnh đoạn IV với 208 bệnh nhân chiếm 98,6%, 2 nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai bệnh nhân giai đoạn IIIB và 1 bệnh nhân giai đoạn muộn có đột biến EGFR điều trị bước đoạn IIIC. Ung thư biểu mô tuyến chiếm tỉ lệ một bằng các TKI có tuổi trung bình là 63 ± ưu thế 97,6%. Tỷ lệ đột biến gen EGFR 8,6 tuổi, thường gặp là 50 - 70 tuổi, chiếm chiếm 93,8%. Số bệnh nhân có đột biến gen 59,5%. Bệnh nhân nam chiếm 41,7%, nữ EGFR không thường gặp là 13 chiếm tỷ lệ chiếm 58,3%. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử hút 6,2%. Trong nhóm đột biến gen EGFR thuốc chiếm 37,4%, không hút thuốc chiếm thường gặp thì loại đột biến Del 19 là 135 62,6%. Chỉ số toàn trạng ECOG PS0 và PS 1 bệnh nhân chiếm 64% và đột biến L858R 126
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 gặp ở 63 bệnh nhân chiếm 29,8%. Kết quả Một số nghiên cứu trong nước như nghiên này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trên cứu của Nguyễn Thị Như Hoa và cộng sự thế giới như LUXLUNG 7 với tuổi trung cũng cho tỷ lệ đáp ứng chung tại não cao là bình là 63 tuổi, tỷ lệ nữ giới là 61,7% so với 80,8% (4). Điều này cho thấy TKIs thế hệ 3 nam giới 38,3%, đột biến exon 19 chiếm tỷ thực sự mang lại hiệu quả đặc biệt trên nhóm lệ 58%, exon 21 (L858R) chiếm 42% (2). Có ung thư phổi KTBN có di căn não. Tỷ lệ đáp thể giải thích là do tỷ lệ đột biến gen EGFR ứng chung của nhánh Afatinib nghiên cứu gặp cao hơn ở bệnh nhân Châu Á, nhóm ung của chúng tôi là 71,4% cũng tương tự kết thư biểu mô tuyến, nữ giới và không hút quả của nghiên cứu LUXLUNG 3 khi phân thuốc. tích tỷ lệ đáp ứng tại não với tỷ lệ là 70%(6). Trong số 211 BN nghiên cứu có 162 BN Trong nghiên cứu của chúng tôi, không đáp ứng chiếm 76,7% trong đó có 3 trường có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hợp đáp ứng hoàn toàn, 159 BN đáp ứng một đáp ứng với tình trạng di căn não ở cả 4 phần chiếm tỷ lệ 75,3%. So sánh với các nhóm TKIs . Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu trong và ngoài nước, nhìn chung tác giả Taniguchi Y. và CS (2017), không có kết quả nghiên cứu của chúng tôi có nhiều sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ điểm tương đồng khi phân tích dưới nhóm đáp ứng khi dùng erlotinib của nhóm có và cùng một số nghiên cứu TKI. Tỷ lệ đáp ứng không có di căn não với p = 0,875 (7). với nhóm Osimertinib trong nghiên cứu của Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy chúng tôi là 83,4% tương tự với kết quả của không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nghiên cứu FLAURA là 80%(3), cũng như tỷ lệ đáp ứng với tình trạng đột biến ở cả 4 của nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Hoa và nhóm TKIs. Tuy nhiên một số nghiên cứu công sự với 84,9%(4). Với nhóm Afatinib tỷ chỉ ra rằng Afatinib có hiệu quả trên các lệ đáp ứng là 73,5% tương tự với kết quả của nhân đột biến hiếm đặc biệt các đột biến LUXLUNG 7 là 70%(2). Tỷ lệ đáp ứng và G719X, L861Q, và S768I được xem là ít đáp kiểm soát bệnh của nhóm Gefitinib là 75,6% ứng bệnh với TKIs thế hệ 1. Sự khác biệt về và 94,1% tương tự với nghiên cứu IPASS là kết quả này do số bệnh nhân đột biến hiếm 71,2% và 92,4%(5). Kết quả từ nghiên cứu có số lượng nhỏ (n=13) (8). đã khẳng định giá trị của EGFR TKIs trong Mục tiêu của điều trị ung thư phổi giai điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào đoạn muộn là kéo dài thời gian sống, giảm nhỏ. nhẹ triệu chứng, nâng cao chất lượng sống Trong nghiên cứu của chúng tôi có 57 cho bệnh nhân do đó tác dụng không mong trường hợp di căn não, chiếm 27%. Phân tích muốn liên quan đến điều trị luôn được cân trên những trường hợp di căn não cho thấy nhắc khi lựa chọn phương pháp điều trị cho trên cả 4 nhóm TKI đều có tỷ lệ kiểm soát bệnh nhân nhất là những bệnh nhân ở giai bệnh trên hệ thần kinh trung ương cao. đoạn muộn, thể trạng kém. Tác dụng không Nhóm Osimertinib tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn mong muốn gặp nhiều nhất là tiêu chảy, ban và đáp ứng chung cao nhất là 42,9% và da, viêm kẽ móng hầu hết ở độ 1 và 2. Tiêu 85,8%, tỷ lệ kiểm soát bệnh là 100%. Tỷ lệ chảy gặp nhiều nhất ở nhánh Afatinib: đáp ứng chung và tỷ lệ kiểm soát bệnh trong 44,1%; ban da ở nhánh Erlotinib với 55,4%; nghiên cứu FLAURA là 76% và 100% (3). viêm kẽ móng, tăng men gan và viêm phổi 127
- HỘI UNG THƯ VIỆT NAM – HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VII kẽ gặp nhiều nhất ở nhánh Gefitinib. Như [cited 2024 May 22]. Available from: vậy, nhìn chung điều trị bằng các TKI cho https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJ bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Moa1713137 giai đoạn muộn là an toàn, ít tác dụng không 4. Hoa NTN, Quảng LV, Kiên ĐH. Kết quả mong muốn. bước đầu điều trị osimertinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột V. KẾT LUẬN biến gen EGFR: Tạp Chí Học Lâm Sàng - Tỷ lệ đáp ứng chung là 76,7%, trong đó Bệnh Viện Trung Ương Huế [Internet]. 2023 Osimertinib là 83,4%; Afatinib là 73,5%, Aug 23 [cited 2024 May 22];(91). Available Erlotinib là 77,1% và Gefitinib là 76,5%. from: - Trên nhóm bệnh nhân di căn não tỷ lệ https://vjol.info.vn/index.php/tcyhlsbvh/articl đáp ứng tại não cao ở tất cả các TKI, đạt e/view/82805 85,8% ở nhóm Osimertinib, Afatinib là 5. Mok Tony S., Wu Yi-Long, Thongprasert 71,4%, Gefitinib là 68,2% và Erlotinib đạt Sumitra, Yang Chih-Hsin, Chu Da-Tong, 66,7%. Saijo Nagahiro, et al. Gefitinib or - Tác dung không mong muốn thường Carboplatin–Paclitaxel in Pulmonary gặp chủ yếu ở độ 1,2. Trong đó tiêu chảy gặp Adenocarcinoma. N Engl J Med. nhiều nhất ở nhánh Afatinib: 44,1%; ban da 2009;361(10):947–57. ở nhánh Erlotinib với 55,4%; viêm kẽ móng 6. Yang JCH, Wu YL, Schuler M, Sebastian (31,8%), tăng men gan(27,1%) và viêm phổi M, Popat S, Yamamoto N, et al. Afatinib kẽ(3,5%) gặp nhiều nhất ở nhánh Gefitinib. versus cisplatin-based chemotherapy for EGFR mutation-positive lung TÀI LIỆU THAM KHẢO adenocarcinoma (LUX-Lung 3 and LUX- 1. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, Laversanne Lung 6): analysis of overall survival data M, Soerjomataram I, Jemal A, et al. from two randomised, phase 3 trials. Lancet Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Oncol. 2015 Feb;16(2):141–51. Estimates of Incidence and Mortality 7. Taniguchi Y, Tamiya A, Nakahama K, Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. Naoki Y, Kanazu M, Omachi N, et al. CA Cancer J Clin. 2021 May;71(3):209–49. Impact of metastatic status on the prognosis 2. Park K, Tan EH, O’Byrne K, Zhang L, of EGFR mutation-positive non-small cell Boyer M, Mok T, et al. Afatinib versus lung cancer patients treated with first- gefitinib as first-line treatment of patients generation EGFR-tyrosine kinase inhibitors. with EGFR mutation-positive non-small-cell Oncol Lett. 2017 Dec;14(6):7589–96. lung cancer (LUX-Lung 7): a phase 2B, 8. John T, Taylor A, Wang H, Eichinger C, open-label, randomised controlled trial. Freeman C, Ahn MJ. Uncommon EGFR Lancet Oncol. 2016 May;17(5):577–89. mutations in non-small-cell lung cancer: A 3. Osimertinib in Untreated EGFR-Mutated systematic literature review of prevalence Advanced Non–Small-Cell Lung Cancer | and clinical outcomes. Cancer Epidemiol. New England Journal of Medicine [Internet]. 2022 Feb 1;76:102080. 128
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bác sĩ giải đáp kiến thức về chuyện ấy: Phần 2
61 p | 108 | 27
-
Máu tụ ngoài màng cứng vùng hố sọ sau
8 p | 110 | 9
-
Những ảnh hưởng của bệnh tim đến cơ thể
4 p | 121 | 6
-
Khảo sát nhận thức của sinh viên Dược năm cuối trường Đại học Nguyễn Tất Thành về định hướng nghề nghiệp
9 p | 31 | 2
-
Sự thay đổi vai trò của bác sĩ giải phẫu bệnh từ hình thái học sang bệnh học phân tử trong kỷ nguyên y học chính xác
6 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn