intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 2

Chia sẻ: Dangnhuy08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954) phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: lực lượng công an Lâm Viên và Đồng Nai Thượng kháng chiến chống Pháp tái xâm lược; sát nhập hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng lập tỉnh Lâm Đồng, các cấp công an trong tỉnh được củng cố tổ chức, tăng cường lực lượng góp phần đánh thắng thực dân Pháp xâm lược. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Công an nhân dân Lâm Đồng (1945-1954): Phần 2

  1. C H Ư Ơ N G II I Lực LUỢNG CÔNG AN LÀM VIÊN VÀ ĐồNG NAI THUỢNG KHÁNG CHỉỂN CH ốN G p h á p t á i xâm LU Ụ C ( 2 8 .0 1 .1 9 4 6 - c u ố i NĂM 1 9 5 0 ) * * * Vrti hAn c.hA't xâm lược, thực dân Pháp vẫn âm mưu trở lại Iliftiitf 11’| (1A míđc ta. Sau khi dã cùng với Chính phủ ta ký Hiêp định ! Ỉ*I l»0 0(1/03/1946 và Tụm ước ngày 14/09/1946 thực dân Pháp vAn phún llí.n I If'p ịự\y nt những vụ khiêu khích lấn chiếm, âm mưu Ihti chế độ í)ftn Chủ Cộng Hòa, thôn tính toàn bộ đất nước tu, liíutK thống trị nh&n ílAn ta một. fủn nửa. NliAn tlftn Im rft) yf*u rhuộng hhn hình nhưng cũng rất, quyết tftm KỈit VITIIK «10«' lft|' lự dí) vrt thrtng nhất đÁt nước. Nj'ítv 2 :1/00/ 104ft Nan» HO l>tí(V vìì(I killing chiến chống Pháp (41 K hr«,»«•, 1101 N>;h| Tliirttng Vụ Trung Ương Đảng họp ngày 18 Aim vít l0/)2/KM 0 < nftil lịtiyM lAm phiU dộng cuộc kháng chiến đế tự IA v(\ Nffítv 10/12/1
  2. Nhàn dâu cả nước lại đứng lên thực hiện lời kêu gọi thiêng ỉiêng của vị cha già dân tộc kính yêu. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” {2>. Để tăng cường chỉ đạo cuộc kháng chiến ở các tỉnh Miên Nam Trung Bộ, Trung Ương Đảng và Chính Phủ cử đông chí Phạm. Văn Đồng làm dại diện. Các m ặt còng tác được tiến hành tích cực, nhất !à sắp xếp vè tổ chức, vê chỉ đạo cho phù hợp với đặc điểm tình hình, nhiệm vụ mỏi. Tháng 01/1947 Uy ban kháng chiến Miên Nam Việt Nam cải tổ Đại Đoàn 27 thành khu VI, phạm vi phụ trách từ đèo Cù Mông đến Phan Thiết, x ư Uy Trung kỳ được thành lập: Phân Ban Cán Sự Cực Nam (ỉo đỏng chí Nguyên Côn làm bí thư, có sự lãnh đạo trực viếp của Đảng Uy Cực Nam, mọi công tác đèu được xúc tiến mạnh. Nhiêu rán bộ chiến sĩ được tăng cường hoạt động ở Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. Phong trào cách m ạng ở địa phương bát đâa có sự chuyển biến mới. Một số cán bộ chiến sĩ của liên khu V, từ các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định được tăng cường cho khu VI và trở t hành những cán bộ cốt cán của lực lượng Công an ở Đà Lạt và các tỉnh của khu VI. Diễn biến tình hình những ngày đâu của cuộc kháng chiến ở Miên Nam nói chung và ỏ Lâm Viên - Đồng Nai Thượng nói riêng có khác với cả nước. Được quân Anh che chở, sau khi thực dân Pháp tái chiến các tỉnh Nam Bộ, ở Lâm Viên và Đồng Nai Thượng chúng t húc ép quân N hật chiếm lại những vị trí đã m ất để bàn giao lại cho Pháp. Quân N hật đã vi phạm chủ quýên độc lập của ta và liên tục có những hành động khiéu khích. Đến ngày 16/11/1945 quân N hật chiếm được hầu hết các công sỏ, nhà máy, đóng thêm nhiêu đôn bót, bắt giam một số đông chí trong Uy Ban Nhân Dân tỉnh Lâm Viên (2) Lịch SIỈ Công an nhăn dân Việt nam tập 1. Bộ Công tin xuất bdn năm 1975 t r a r ií’ 9 0 36
  3. và hàng trftm cán bộ. đòng bào của ta. Tại Di Linh quân N hật chiếm tiít. cả c/ic công sở. Ngày Ị 7/l 1/1945 quân N hật chiếm đóng B’Lao v.h bốt các. dòng chí trong ú ' Ban vê giam ở Di Linh. Chiếm được Đà Lọt, Oi Linh chúng thả hết những người Pháp bị giam giữ. Bọn này như lìrty thú xổng chuồng, đã điên cùông chống phá ta. N^'.v 27/01/194(5 thực dân Pháp từ Sài gòn đưa lực lượng lớn lêh phối hợp với quân N hật tại chỗ tấn cỏng đánh chiếm Lâm Viên và Đông Nai Thưựĩig. Mặc dù vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quAn và dân ta, nhưng thực dân Pháp đã tái chiếm được hai tỉnh I -Am Viên và Đồng Nai Thượng' Chiếm được Lâm Viên và Đồng Nai Thượng, nhưng thực dân Pháp thừa nhận Đà Lạt ìí> “thành phố hiu quạnh" và Di Linh, Bảo liộc là nơi “vườn không nhà trống”. Đế’ các hoạt động kinh tế xã hội tni lại bình ¿hường, chúng kêu gọi nhân dân, công nhân hỏi cư nhất là công nhân nhà máy điện. Đồng thời chúng dẩy m ạnh các Loạt động quân sự, tăng cường lực lượng cảnh sát, ráo riết khủng bố bắn giết, thẳng tay dan áp những người chúng tinh nghi là cán bộ hoặc có hành động chống lại chúng. Bộ máy ngụy quýên tay sai được khôi phục lai. Chứng thành ỉập “hội đông kỳ m ục” ò các phường xã, liên tục hành quàn đánh phá vào các khu vực cơ quan và đỏng bào ta tản cư, lam cho chúng ỉa gặp nhiêu khó khăn, thiệt hại. Chúng còn lợi dụnK sự mê tín, phong tục tâp quán của đông bào các dân tộc để dụ
  4. lui vê phòng ngự, lo củng cố các cứ điểm và các vùng đã chiếm được. Tăng cường bắt lính, nhất là bắt thanh niên dân tộc để bổ sung cho các đôn, đẩy m ạnh các cuộc hành quân, càn quét, bị th ất bại trên các chiến trường Bắc Bộ, thực dân Pháp tập tru n g củng cố xây dựng Tây Nguyên. Trong vùng đông bào dân tộc ít người, Pháp xây dựng và tổ chức các ổ vũ tran g đến ngăn chặn các hoạt động của ta gọi là “GOW”. Từ ngày 15/04/1950 Pháp đã cho bù nhìn Bảo Đại tách Tây Nguyên ra khỏi tổ chức hành chính Việt nam, thành lập một tổ chức hành chính riêng gọi là “Hoàng Trĩêu Cương Thổ” do Bảo Đại câm quýên tối cao; đông thời tăng cường các hoạt động quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... để chống phá ta quyết liệt hơn. 1 Nhận rõ âm mưu xâm lược của kẻ thù, ú y Ban Kháng Chiến H ành Chính hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng đã chủ trương gấp rú t xây lực lượng vũ trang, dân quân tự vệ, khẩn trương chuẩn bị chiến đấu, đông thời tổ chức cho nhân dân và một số cơ quan tản cư,, một số máy móc thiết bị được tháo dỡ, di chuyển. Khi quân Nhật, quân Pháp tấn công ta, nhưng cuộc chiến đấu chống quân N hật và quân Pháp đã diễn ra vô cùng ác Hệt, nhân dân và lực lương vũ trang đã đánh lui nhiêu đợt tấn công của địch gây cho địch nhỉêu thiệt hại. ơ Lâm Viên, ú y ban Nhân dân và Mặt trận Việt Minh tỉnh đã cử cán bộ xuống từng địa bàn để tuyèn truýên, vận động nhân dân tham gia kháng chiến, xây dựng cơ sở cách mạng. Đồng chí Phan Như Thạch đã triệu tập những cán bộ đang hoạt động ở Đà Lạt và huyện Chiến Thắng vê Trại Mát để kiểm điểm tình hình và kế hoạch tấn công. Lúc này các địa bàn của tỉnh chỉ tập tru n g được vê có 8 đông chí cán bộ và chưa liên lạc được với Ban cán sự tỉnh và Ban Cán Sự Cực Nam. Vì vậy để tiếp tục tuyên truýên và vận động nhân dân tham gia kháng chiến, Hội Nghị đã phân công mỗi đông chí giữ nhỉêu chức vụ khác nhau và trên danh nghĩa đã thành lập các cơ quan lãnh đạo của tỉnh, thị xã Đà Lạt và huyện Chiến Thắng. - Đồng chí Phan Như Thạch (Ngô Vãn Nhận) phụ trách C tịch Úy Ban Hành Chính Kháng Chiến đông thời cũng là Phó Chủ 38
  5. tịch ủ y Ban Hành Chính Kháng Chiến tỉnh Lâm Vièn kiêm phụ trách quân arự. - Đồng chí Hoàng Phi (Lê Triệu Thanh) phụ trách chủ tịch ủ y Ban Hành Chính Kháng Chiến thị xã Đà Lạt kiêm thị đội trưởng Đà Lạt. - lírtiụí ('hí Nguyftn Thố Ilùng (Hoàng Phi Bằng) làm Chánh vAn phbng Uy Hun I lành Chinh Kháng Chiên, phụ trách Trưởng Ty (ỉrniK mi líAin Vlàn (vrti (An lu N^uy^n Trung Dũng) phụ trách ty thòtlg tin tuyíìii tiuyf>» vói IAn lá lfỏntf Việt, phụ trách tờ “Tin Đà I
  6. ơ Đông Nai Thượng, cùng với việc ổn định cơ quan, tổ chức qùàn chúng, Uy Ban Nhân dân và Mặt trận Việt Minh tỉnh đâ tập trung chỉ đạo để nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân các khu vực dân cư. từng bước xây dựng trở thành khu căn cứ tỉnh, ủ y Ban ' tỉnh Đồng Nai Thượng chủ trương: Kiện toàn các cơ quan cấp tỉnh và các khu tản cư của nhân dân, đẩy m ạnh sản xuất tự túc để đảm bảo đời sống cho cán bộ, bộ đội, nhân dàn chú ý vê côtig tác giáo dục. Thực hiện chủ trương trên ủ y Ban tỉnh đã kiên toàn tổ chức, bổ xung thêm một số Uy viên, các tổ chức thanh niên, phụ nữ được củng cố. Đồng thời sát nhập lực lượng cảnh sát và trin h sát, thành lập Ty Công an Đồng Nai Thượng do đông chí Hoàng Thúc Tam làm Trưởng Ty như đã nói ỏ trèn. Sau một thời gian xây dựng và chuẩn bị các ban xung phong và các đội vũ trang tuyên truỳên đá tiến vè hoạt động trèn địa bàn tỉnh. Hoạt động của các tổ chức quần chúng, các ngành trong tỉnh đả từng bước khắc phục khó khăn, đưa phong trào cách m ạng ở địa phương không ngừng phát triển. TỔ chức Đảng được tăng cường ở cả hai tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. Tuy sự liên lạc gặp nhiêu khó khăn nhưng các chủ trương, đường lối của Đảng đêu được quán triệt và vận dụng vào tình hình thực tế ỏ mỗi địa phương. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, lực lượng Công an hai tỉnh đã cùng lực lượng quân đội và các ngành tập tru n g thực hiên nhiệm vụ tru n g tâm lúc đó là điêu tra, nắm chắc tình hình vê tổ chức, lực lượng, âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động của địch. Trước m ắt là ngăn chặn kịp thời âm mưu đánh phá cách mạng, phát triển các đảng phái hoạt động, các tổ chức nghiêp đoàn tay sai của chúng tăng cường các hoạt động tình báo của địch. Lực lượng Công an đã tập tru n g nắm tình hình, tiến hành giải tán íề, trừ ng trị những tên 40
  7. việt gian có nhiêu tội ác với nhân dân, với cách mạng, đông thời làm tốt nhiêm vụ bảo vê hậu phương, căn cứ của cuộc kháng chiến. Hoạt động Cftng an trong giai đoạn này vẫn tiếp tục tập tru n g (') hai đja bàn là vùng tụm bị chiếm và vùng căn cứ của ta, nhưng chủ yốu tộp tru n g ở vùng h| tạm chiếm, còn ở vùng căn cứ chủ yếu làm nhiệm vụ bAo các chi lAnh dí, 0 của các cơ quan Đảng, chính 1 quỳ&n đoàn thố, lực lượnK V tmng, bảo vệ tài liệu, cơ sở vật chất và A e ic lực' lượng ortnh mạng, l"'H dnng tản cư ở chiến khu. ) thế hiw.it động
  8. đông bào dân tộc ít người, gây chia rẽ Kinh Thượng băng cách nâng đỡ người Thượng buộc người Kinh. Chúng còn đưa các bà Xơ (Soeur) vào thôn quê phát thuốc chữa bệnh cho nhân dân, qua đó tuyên truýên, đê cao Bảo Đại. Chúng không ngừng tung gián điệp ra vùng căn cứ của ta đế’ gây cơ sở, dùng thủ đoạn mua chuộc, cưỡng bức ly gián nhàn dân với cán bộ. Ớ một số nơi địch còn tung lực lượng gián điêp giả danh cán bộ cách m ạng len lỏi trong vùng giải phóng, trong nhân dân để nắm tìn h hình hoặc có những hoạt động lừa gạt, bịp bợra nhằm làm m ất uy tín của cán bộ cách mạng. Chúng còn liên tiếp mở các cuộc hành quân đánh chiếm, càn quét hòng tiêu diệt lực lượng vũ tran g của ta, xóa bỏ các khu càn cứ, cấp tốc bình định tất cả khu vực trên địa bàn hai tỉnh Lâm Viên tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận... Đấu tranh chống phản cách m ạng trong vùng bị địch tạm chiếm là một công tác cực kỳ quan trọng và diễn ra gay go, quyết liệt, một m ất một còn giữa ta và địch. Nhiệm yụ của Đảng đê ra cho công tác Còng an trong giai đoạn này là: “Hiện tại công tác Công an phải nhăm mục đích giữ vững và nâng cao trìn h độ giác ngộ và tinh thần quyết chiến của dân, lập lại và làm kièn cố các tổ chức qùân chúng... làm rối ren và tan hàng ngũ địch, phá kinh tế địch, phá chính quỳên đich, lâp lai chính quỳên ta.”(1) Thực hiện chủ trương của Đảng và của Bộ tư lệnh dưới sự lãnh đạo trự c tiếp của cấp Uy Đảng địa phương, các lực lượng vũ trang và Công an nhân dân Lâm Viên và Đồng Nai Thượng đã lợi dụng mọi sơ hở của địch bí m ật xâm nhập, trà trộn trở lại các nơi địch đã chiếm đóng, luồn sâu vào sau lưng địch, xây dựng cơ sỏ nắm tình hình cùng các lực lượng quần chúng tiến hành công tác đấu tranh (ì) Nghị quyết Hội nghị cán bộBđc Đông Dưomg vềcuộc vận động thi đuaÁi Quốc. 42
  9. chống phản cách m ạng trong vùng địch tạm chiếm, góp phần đẩy mạnh phong trào cách m ạng chung, hỗ trợ cho cuộc kháng chiến chống Pháp trong toàn quốc. Lực lượng Công an Lâm Vièn và Đồng Nai Thượng đẩy m ạnh công tác diệt ác, trừ gian phá tê và giải thoát cho các đông chí bị địch l)Át t.rong tù. So với thời gian đâu Cách m ạng tháng tám năm 1945, công Irir trừ gian t.roníí t.hòi kỳ này tuy có láng xuống hơn để chuẩn I> cho nhtlnn hoụl. dộngrftm rộ trong những năm 1950-1951... nhưng 1 mOl htM.it Mo bọo, dũng cam của các chiến sĩ Công an, cán l>0 (ịiiAn i1(> cùng lìun clu) dịch hoảng sợ đặc bièt vụ giết các tên ác i có nhíhu »ự máu vt)ị nliAn clAn, vứi cách m ạng như: đêm 2;ỉ/0.'ỉ/liMH tòn L6 I lội chỉ dioiin vif«n bị diệt tội làng Đa Thành ngày 12/08/1948 trốn ilơíiiiK l.ừ I)à Lụt df>n Dakia tên lý trưởng Phước Thành lìỉ Đoàn Dinh llit l)j tội (1A lam cho bọn tò ngụy ác òn kinh hAi. Ngìty 16/08/1048 Miti XuAn liữu trưởng phòng an ninh c&oh hH bứo v^ cáp trèn cùn y: j "NjỊì\y 12/OH/liMH trong khoảng từ 7h30 đến 7h45 lý trưởng xA 1’hưrtc Thhnh líi Đoỉin Đinh Ba bị 2 tên Việt Minh trang bị súng (!lt g i ế tchftt t.rf>n dường Đà Lạt - ĐaKia một trong 2 thủ phạm có th ỉ líi NííuyẾn Du Minh sinh năm 1920 tại Thiết Búch” (1). Bản sao công văn ghi: “Ngày 06/09/1948 an ninh đã bắt được tên Nguyễn Du Minh thủ phạm vụ ám sát: Lê Hội (chỉ điểm viền an ninh) và Đoàn Đình Ba, đương sự là “Chính ủy” của Quận I ” (1). (1) Tài liệu văn khố Lâm Đồng ký hiệu 188 VP. 43
  10. Đôn Câu Đất là nơi địch giam giữ nhỉêu cán bộ cơ sở cách mạng, tháng 07/1948 đã bị lực lượng ta bí m ật tập kích đốt cháy đôn, hàng chục người được giải thoát và trở vê địa phưdng hoạt động. Do tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh nên nhỉêu cán bộ ưu tứ của Đảng đã phải hy sinh, nhiêu đông chí bị chúng bắt tù đày, tra tấn rất dã man. Một trong những nhiêm vụ quan trọng của lực lượng Công an ta lúc đó là tìm cách phối hợp với các lực lượng cách m ạng trong lòng địch, tổ chức g i ả i thoát cho các đông chí bị bắt giam trong nhà tù cùa chúng. Cuối tháng 01/1947 đông chí Nguyln Thế Tính cùng một số cán bộ cơ sở bị bắt, đưa vê giam tại bót nhà thờ Đà Lạt. Sau 15 ngày bị địch tra tấn dá m an các đông chí cán bộ Đảng viên vẫn giữ vững khí tiết cách mạng, chúng định đem xử bắn để uy hiếp tinh thần dũng cảm và thòng m inh nhưng các đông chí đã phối hợp với lực lượng Công an và các lực lượng cách m ạng bí m ật hoạt động trong nội thành vượt ngụe an toàn, tiếp tục hoạt động. Từ giửa năm 1947 Phân Ban Cán Sự Cực Nam tiếp tục tăng cường nhỉêu đông chí Đảng viền cốt cán vào lãnh đạo phong trào cách m ạng tại địa phương . Ưy Ban Kháng Chiến Hành Chánh và Mạt trậ n Việt Nam ở Lâm Viên đã chủ động tăng cường công tác tuyên truýên giác ngộ qùân chúng ,tập tru n g xây dựng cơ sở cách m ạng trong lòng địch, đông thời chia Lâm Viên thành 3 khu: Khu I từ Đà Lạt đến đèo Dốc La, khu II từ đèo Dốc La đến Trạm H ành , khu n i thuộc vùng Đ’ran. Chấp hành chủ trương của ú y ban Mặt trậ n tỉnh, lực lượng công an đã phối hợp với lực lượng các ngành xây dựng nhỉêu cơ sỏ cách m ạng để phục vụ cho công tác chung, trong đó có công tác của Công an. Đồng chí Đinh Vần Hội - một cán bộ hoạt động trong đòi cảm tử (ám sát) được giao nhiêm vụ tổ chức xây dựng cơ sở trong Nhà máy điên, dưói hình thức tổ chức công đoàn của nhà máy gôm 20 đoàn viên. Nhiêm vụ của công đoàn là tuyên truýên, vận động công nhân nhà máy tham gia và ủng hộ kháng chiến. Một số đoàn viên của Công đoàn nhà máy đã tham gia vào đội ám sát, phát hiền tình 44
  11. Iiinh địch phục vụ yêu èãu công tác của ta và diệt ác trừ gian ngay trong lòng thành phố. Tại Dòng Nai Thượng, Uy ban nhân dân tỉnh đã bô' trí một số cán hộ Công an, Quftn dội vá các ngành trở vé Di Linh hoạt động, đã t-ập hợp đưực quần chúng có cảm t ình với cách m ạng ủng hộ kháng chiến . Dồng thỉii bí mẠt tri chức dường dày liên lạc theo đưông hợp ỊiliÁp. I) dó các loại hàng hóa, thuốc chữa bệnh, tin tức từ Di Linh, B’Lho chuyển lluiođườnK hợp pháp vè Sài gòn rôi ra Phan Thiết (lưa ilf'ii »’hiftii kim (inh viH cá c khu úin cư. (tong velỉ việ*1 xAy «It/Iin 111 ÊỞ chinh tri trong qùân chúng, tại I )l L in h dA t.hknh li.*J>ilộl du klrli (tjil plnídHK với tr è n 3 0 hội vièn. các um thiếu Hi&ii iluo« (»yf*» truỳàn giáo dụi: và đưa vào tó chức, thành I0p itợi tuyfcn truyf'H XIIIIK phong Lam lỉri với gân 4 0 em hoạt động ù ch cực, Trong thời gian này nhìn chung n ạ n g lưới cơ sở m ật của Công un, QuAn clội và của các ngành thường không phân biệt rõ ràng mà chỉ K.» filling lù íxl sở cách mạng do các đông chí đán bộ cách tnạng 1! trực tiốp móc nối, liên lạc và thực hiện các nhịệm vụ phục vụ klìáng chiến chống Pháp. Tuy vậy do đặc thù của nhiệm vụ từng ngành, từng tố chức trong một ngành nên có những cơ sở rièng của từng ngỉtnli cố khi giữa các ngành, giữa các tổ chức trong ngành và có khi tfiứn áu: ngành, giữa các tố chức t.rong cùng một ngành cùng dẫm chAn lỏn nhau. Cụ thể trưòng hợp đông chí Nguyễn Thế H ùng chỉ đạo lực lượng Công an hạ sát một Đại úy Ngự lâm quân được Bảo Dụi và bè lũ tay sai rất tin cậy để cảnh cáo bọn Ngự làm, nhưng sau khi xin ý kiến cấp trên thì được lệnh không được thi hành vì tèn này chưa đủ tội ác, sau này mới biết đó là đông chí Kim Sơn điệp viên của N ha Công an Trung ương hoạt động trong hàng ngũ của địch, dã tham gia trong vụ đánh chìm báo hạm A-ni-ô Danh-vin (Any- I)invillo) ỏ biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) chôn vùi 200 sĩ quan và thủy thú Pháp. * * ,* 45
  12. Vê công tác chiến đấu chốrtg phản cách mạng, bảo vệ an ninh trậ t tự ở vùng căn cứ kháng chiến, Đảng ta chỉ rõ: “Chúng ta không nên đánh giá quá cao âm mưu địch nhưng cũng khống được đánh giá thấp âm mưu đó. Chúng ta phải ra sức kiếm tra hàng ngũ kháng chiến, tổ chức phản gián điệp trong nhân dân cũng như trong các cơ quan đoàn thể cho phá. Việc trừ gian buộc chúng ta phải chấn chỉnh Công an tình báo... vấn đê bảo vệ cơ quan đâu não của cuộc kháng chiến nên đặt một cách cụ thể việc tổ chức và kiểm soát các căn cứ đia, các vùng khả nghi vẫn đươc gấp rú t tiến hành.”a) Từ ngày 28/01/1946 thực dân Pháp đã chiếm 2 tỉnh Lâm Viên và Đồng Nai Thượng. Các cơ quan tỉnh, lực lượng vũ trang và đông bào đá rú t xuống 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận để xây dựng căn cứ chuẩn bị lực lượng trở vê hoạt động tại tỉnh nhà. ơ Ninh Thuận, địch thường xuyên càn quét, đánh phá các ■ vùng cơ quan và đông bào Đà Lạt tản cư làm cho đời sống đông bào ta tản cư gặp rất nhiêu khó khăn, Trước tình hình đó ú y ban kháng chiến tỉnh Lâm Viên cử cán bộ đi sát đông bào tản CƯ để động viên ổn định nơi ăn, ở. Lực lượng vũ trang Lâm Viên được củng cố và đã phục kích đánh địch nhỉêu trậ n trên tuyến đường 11. Do địch thường xuyên đánh phá ác liệt, cuối tháng 03/1946 cơ quan ú y ban kháng chiến Lâm Viên phải dời vô Ma Nương (Ninh Thuận) sau đó xuống phường cựu Tri Thủy Mỹ tường (Ninh Thuận). Đồng thời cử đóng chí Hoàng Phi Hổ cùng 7 đông chí vê xây dựng m ật khu â Trại Mát và quanh thị xã Đà Lạt chuẩn bị mọi đỉêu kiện để đón cán bộ lên hoạt động. Sau khi rú t khỏi phòng tuyến cây số 42 Uy ban nhân dân và các cơ quan tỉnh Đồng Nai Thượng xây dựng chiến khu ở Suối Hô, Suối Đạ Nham thuộc tỉnh Bình Thuận. Cuộc sống ở khu tản cư và các cơ quan trong những ngày đâu của cuộc kháng chiến đã gặp nhiêu (ỉ) Trích báu cáo của đong chí Trtrờng Chinli lại Hội Nghị Cán bộ lãn thứ 6, tháng 01/1949. 46
  13. khó khăn, thiếu thốn, lại chưa chuẩn bị chu đáo nên phần lớn cán bộ chiến sĩ đông bào tản cư bị đau ốm, thiếu thuốc chữa bênh và phương tiện làm việc. Mặt khác địch tàng cường lùng sục, bắt bớ, bắn giết cán bô và những người tham gia kháng chiến, nhiêu cán bộ lãnh đạo Uy ban kháng chiến tỉnh hy sinh. Tháng 05/1947 theo quyết định của trên, Phân Ban Cán Sự í lực Nam cử đòng chí Nguyễn An cùng một số cán bộ tăng cường cho OAntf Nui Thượng. Tháng 11/1947 Cơ quan tỉnh chuyển đến Bàu Nuhltl| (IM Im Ilĩ«', 1 f.* 1 CÁUI plmo tin đồn nhảm ... bí m ật kiểm soát I 1 n1 iiOl liO
  14. Đồng chí Lê Tự Nhiên là ủ y viên Ban Cán Sự Cực Nam trự c tiếp làm Bí thư ban cán sự tình Lâm Viên, là người trự c tiếp lãnh đạo, đào tạo, giáo dục lực lượng Công an Lâm Viên, một đồng chí phụ trách Công an lúc đó viết: “Đồng chí Lê Tự Nhiên là một đông chí hết sức năng nổ đi sâu sát tấ t cả công việc của các ngành. Vê công tác Công an, đông chí đặc biệt quan tâm và làm việc rất cẩn thận. Mỗi khi làm việc với tỏi, đông chí thường bảo: ” phải tận dụng khả năng quần chúng nhưng phải chú ý nâng cao trình độ vê mọi m ặt cho họ, đặc biệt là nghiệp vụ Công an. Công an toàn dán, toàn dân làm Công a n ” việc của đông chí th ậ t là th uận lợi nhưng phải tuyệt đối bí m ât mà bi m ật m ột cách khéo ỉéo.”(1) Ban Cán Sự Đảng Lâm Viên đã họp với cẳc đông chí ỉãnh đạo các ngành trong chiến khu lúc đó và đê ra 3 nhiệm vụ cơ bản của công tác Công an là: - Điêu tra nắm tình hình của giặc Pháp, bè lũ bù nhìn Bảo Đại, các t,ên việt giạr. ác ôn trong vùng, tích cực xây dựng cơ s ở nội tuvến, đẩy m ạnh các m ặt công tác trong lòng địclì. - Lập đường dây liên lạc thường xuyên với cấp trên, với khu V, với trung đoàn 812. - TỔ chức móc nối cơ sở quần chúng, tổ chức các đoàn thể, kêu gọi nhân dân ủng hộ kháng chiến chống Pháp. (lì Lực lượng Công an Lâm Viên và tổ chức bảo vệ cho các đòng chí Lê Tự Nhiên (Bí thư ban cán sự), Lè Đình Cương (Uy viên ban cán sự), Ngô Huy Diễn , Nguyễn Thế Bình, Phan Như Thạch, Lê (ì) Trích hồi ký “Những bước ban đầu của Công an Lâm Đông”cứa đông chí N^uyễ n Thế Hùng, hiện đang lưu giữ tn i PV11 Công an tỉnh ỈM m Đong. 48
  15. Nam Trân Châu. Nhiêu đông chí đã chiến đấu rất dũng cảm để bảo vệ cán bộ, bảo vê lực lượng cách mạng của Đảng. Ngày 12/06/1950 địch bất ngờ đánh úp vào m ật khu, đông chí Phan Như Thạch đã dũng cảm chiến đấu và hy sinh. Trước: tổn thất đau đớn đó, các đông chí Công an đã cùng đông đội, đông chí đưa itòng chí ve nơi an nghỉ cuối cùng, đông thời sử dụng nhiêu biện pháp dổ tung tin, đánh lạc hướng kẻ địch làm cho chúng tưởng nhầm là đồng chí vẫn còn sống
  16. Trần Ngọc Trác) Bí thư, Mai Huy Hoàng (phó bí thư), Lê Đình Hai (Uy viên), Ban cán sự tỉnh Đông Nai Thượng và nhỉêu đông chí lãnh đạo khác của Uy ban tỉnh. Mạt trận Việt Minh tỉnh'và các đông chí như; Ngu 3 An - Chủ tịch tỉnh, Hô Nhã Tránh (tức Hông Nhật) - rễn Đại biểu quốc hội,... và tham gia bảo vệ các cơ quan Đảng, chính quỳên, m ặt trận; tham gia công tác bảo vệ đông bào các khu tản cư. Lực lượng Công an tỉnh cũng đã tham gia tố chức và bảo vệ an toàn các Hội nghị lớn của tỉnh như: Hội nghị quân dân chính của tỉnh (ngày 23/07/1949) đế’ kiếm điểm tình hình, rú t kinh nghiệm chỉ đạo, bàn kê’ hoạch hoạt động vùng tạm chiếm và công tác vũ trang tuyên truýên. Lực lượng Công an tỉnh Đồng Nai Thượng cũng đã tham gia bảo vệ an toàn Hội Nghị cán bộ Đảng bộ Đồng Nai Thượng (ngày 01/04/1950) để đánh giá toàn diên phong trào cách m ạng tại địa phương và đê ra những chủ trương phù hợp với thực tế tình hình lúc đó... Lực lượng Công an Đông Nai Thượng cũng đã sát cánh cùng với lực lượng quân đội và các ngành tham gia chiến đấu chống các trận càn quét của địch vào càn cứ. Lực lượng Công an Đồng Nai Thượng t hời kỳ nàv còn yếu, nên trung đoàn 312 dã cử đơn vị 220 lên Đông Nai Thượng đế phối hdp hoạt dộng. Sự thống nhất ý chí và hành động giữa quân dân chính đã dẫn tới việc thành lập các Ban xung phong, Đội vũ tran g tuyên truyền lên hoạt động ở vùng địch tạm chiếm đã có kết quả tốt. Lực lượng Công an lúc này chủ yếu được tổ chức dưới hình thức các Ban xung phong, các Dội công tác, trong đó có nhiêu cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân dân cùng tham gia. Các đội công tác vừa tuyên truyền vận động nhân dân, vừa xây dựng cơ sở cách mạng, vừa hoạt động diệt ác trừ gian, thành lập chính quỳèn cách mạng. Hướng hoạt động của các đội là di sâu vào đôn điên, thị xã và phát triển lên phía Tây, nhất là chú ý đông bào Mạ qua đường 20 liên lạc với bộ phận ở Đa Đòn, đê có điêu kiện liên lạc với lực lượng khu 7 và Buôn Mê Thuột, tiến tới xây dựng căn cứ Nam Đông Dương. 50
  17. Ngày 19/09/1949 tĩnh tố chức ll xuất quân cho các Ban xung phong, Đội vũ trang tuyên truýên lên hoạt động ở nội địa. Từ tháng 09/1949 hoạt động quân sự tiếp tục được đẩy mạnh. Ngày 25/10/1949 lực lượng vũ trang đánh đôn Lút xe là nơi địch dự Irữ lương thực, đô dùng quân sự để tiếp tế cho các đôn. Kết quả đã (liệt 1 trung đội trong đó có một sĩ quan Pháp chỉ huy. Thắng lợi này làm cho địch hoang m ang dao động, nhân dân các dân tộc trong tỉnh ràng tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến, ơ nhỉêu nơi thanh Iiièn các dân tộc ít người đã thoát ly tham gia các đội công tác, tích cực kháng chiến chống Pháp xâm lược. Thắng lợi vê m ặt quân sự đã có tác dụng hố’ trợ cho các Ban xmig phong và các đối tượng tuyên truýên hoạt động có kết quả. Đến t háng 02/1950 trong vùng tạm bị chiếm ta đã thành lập lại chính (ịuỳôn cách m ạng ở 6 xã thuộc 3 huyện, giải tán 25% hội tê ngụy I|uỳt'n, xây dựng được cơ sở cách m ạng ở 50 buôn ấp, bắt 24 tên tê dif'p phản động đưa đi cải tạo, lôi kéo được 10 tên, hàng chục tên tê clivp khác tự ra đâu thú cách mạng. Hướng phía Tây đường 20 ta đã xftV ilựng được cơ sở cách m ạng trong vùng đông bào Mạ một vùng mil t hực dãn Pháp chưa bao giờ chinh phục được. Lực lượng công an đã tiến hành thực hiện nhiệm vụ bảo vệ III Iilg VÌIIIỊÍ ta đã lập được chính quýên cách mạng, bắt tròng trị, giáo tlụi' 1‘t'il li.H Hố ừ> ngụy cũ và phát động phong trào “bảo m ật phòng i glttll" ilí' |>lnm>; các hoạt động giản điệp của địch. Lực lượng Công an ('Ang iIa N ('Anh cúng với lực lượng bộ đội, lực lượng dân quàn du rtt kft'h chiến '1ftn chft’nR dịch càn quét vào các vùng căn cứ của cách mộng ■k -k "k T iihik cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp A m iii lượt' ( IU40 IUM» mOt’ (lũ lực lượng còn non trẻ lại phải chiến (Irtu rliftnn mộ! kt< I Im nhtnn hi6m có tỉêm lực quân sự lớn hơn ta rất nliltai, nhUHK lự
  18. đoàn kết thống nhất sát cánh với lực lượng quân đội và lực lượng các ngành vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của mình trong giai đoạn cách m ạng lúc đó. Trong cuộc chiến đấu quyết liệt, nhiêu cán bộ chiến sĩ Công an đã nêu cao tấm gương anh hùng cách mạng, một lòng một dạ trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì lý tưởng cộng sản thiêng liêng. Trước quân thù luôn nêu cao khí tiết anh hùng của người chiến sĩ cộng sản cách mạng, tiêu biểu cho những tấm gương sáng ngời đó là khí phách anh hùng của đông chí Đinh Văn Iiội. Đồng chí Đinh Văn Hội là đội viên của Đội cảm tử Đà Lạt, đã 'cùng đông đội, đông chí lập được nhiêu chiến công xuất sắc trong công tác diệt ác, trừ gian, nắm tình hình địch sau ngày quân ta n ít khỏi Đà Lạt. Cuối năm 1946 đông chí được đông chí Nguyễn Bính là trưởng han trinh sát giao nhiệm vụ tổ chức lực lượng cách m ạng trong giai cấp công nhân của thành phố Đà Lạt. Đồng chí đã thâm nhập vào Nhà máy điện và lập được một tổ chức Công đoàn gôm 20 đoàn viên do đông chí trực tiếp phụ trách. Ngày 16/11/1947 đông chí được phân công nhiệm vụ đi ám sát tên Sáu Thơm là một tên m ật thám tay sai nguy hiểm của Pháp. Đông chí đã bám sát tên Sáu Thơm, bất thần rú t súng ra bắn, nhưng súng không nổ vì đạn thối, đông chí lỉên rú t lui vào một con đường hẻm, Sáu Thơm rú t súng đuổi theo và bắn đông chí bị thương nặng. Bắt được đông chí Hội, bọn giặc băng lại vết thương và đưa đông chí vào Bệnh viện, tên Sáu Thơm và đông bọn hoan hỉ kéo nhau vào nhà thương dụ dỗ đông chí đâu hàng. Chúng đem vật chất mua chuộc, hứa sẽ chữa khỏi vết thương, phong quỳên cao chức trọng nhưng đông chí Hội đã tháo băng vết thương ném vào m ặt tên Sáu Thơm, móc ruột hy sinh trước m ặt quân thù. Gương hy sinh của đông chí Đinh Văn Hội đã động viên tinh thần chiến đấu kiên quyết chống kẻ thù của đông bào ta lúc đó và đến ngày nay vẫn còn truýên tụng trong nhân dân thành phố Đà Lạt, là tấm gương sáng của Công an Lâm Đồng noi theo. 52
  19. Nhìn chung từ khi mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân 1’háp xâm lược (01/1946 đến cuối năm 1950) lực lượng Công an 2 tĩnh Lâm Viên và Đông Nai Thượng dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ địa phương và Phân Ban Cán Sự Nam Trung bộ đã phối hợp với các lực lưựng vũ tl’ang, được nhàn dân đùm bọc giúp đỡ đã chiến đấu ngoan (■ương, mưu trí, dũng cảm trong đấu tranh chống bọn phản cách mạng, nhất là bọn tình báo gián điệp, diệt ác trừ, gian, phá tê bảo vệ vùng căn cứ, lập được nhiêu chiến công, góp phần tích cực bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quýên. bảo vệ nhân dân, bảo vệ các cơ sỏ m ật hoạt động tại nội thành Đà Lạt, mở rộng căn cứ làm thất bại âm mưu lấn chiếm'của địch. 53
  20. A iiIi 1(1 | 1 |I‘| 1 1II/ Hoa Hồng - Sô 17 dường Huỳnh Thúc Kháng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2