intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang (1930 - 2010): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang (1930 - 2010)" Phần 1 gồm các nội dung chính như sau: Phường Cô Giang - quận 1 vị trí địa lý, dân cư, văn hóa; phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân phường Cô Giang (1930 - 1975); tập trung xây dựng chính quyền cách mạng, lãnh đạo ổn định đời sống nhân dân; phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn phường (5-1975 - 3-1989). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang (1930 - 2010): Phần 1

  1. BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __ LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930-2010 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - VĂN NGHỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2018
  2. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH PHƯỜNG CÔ GIANG QUẬN 1 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN: - BAN TUYÊN GIÁO QUẬN ỦY QUẬN 1 - Đồng chí TRẦN CÔNG HẬU Bí thư Đảng ủy phường Cô Giang (chủ biên) - Đồng chí HUỲNH MINH THẮNG Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường Cô Giang - Đồng chí LÊ MINH PHÁT Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Cô Giang BAN BIÊN SOẠN: - Đồng chí TRƯƠNG THỊ MINH DUNG nguyên Bí thư Đảng ủy phường Cô Giang - Đồng chí LÊ TIẾN SĨ nguyên Bí thư Đảng ủy phường Cô Giang - Đồng chí PHẠM VĂN PHƯƠNG nguyên Bí thư Đảng ủy phường Cô Giang - Đồng chí NGUYỄN VÕ UYÊN LINH nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Cô Giang - Đồng chí VÕ VĂN HAI nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Cô Giang - Đại tá NGUYỄN THÀNH LIÊNG biên tập viên Nhà xuất bản Quân Đội Nhân dân - Trung tá NGUYỄN MẠNH CƯƠNG biên tập viên Nhà xuất bản Quân Đội Nhân dân CHỈNH LÝ BỔ SUNG: - Đồng chí BÙI THỊ THÚY HIỀN Phó Trưởng ban Thường trực Diện tích: 0,3568 km2 Ban Tuyên giáo Quận ủy Dân số: 18.021 người Mật độ dân số: 50.507 người/km2
  3. LỜI NÓI ĐẦU T hực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, đồng thời đáp ứng nguyện vọng của đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn, nhằm lưu giữ, phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống của Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tặng năm 2005 Đảng bộ và nhân dân phường Cô Giang, Ban Chấp hành Đảng bộ phường đã tổ chức biên soạn, giới thiệu, ra mắt bạn đọc cuốn “Lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang 1930 - 2010”. Lịch sử của Đảng bộ phường Cô Giang luôn gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân quận 1. Từ sau ngày giải phóng đến nay, cùng với nhân dân thành phố, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, trực tiếp là Đảng bộ phường, nhân dân phường Cô Giang đã phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng, an ninh. Trong quá trình xây dựng và phát triển, do địa giới hành chính trên địa bàn quận 1 và phường có sự điều chỉnh, sắp xếp lại, nên bộ máy hành chính cũng có sự thay đổi. Do đó, việc lưu trữ hồ sơ, tài liệu và tổ chức nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang gặp nhiều khó khăn và có những hạn chế nhất định. Huân chương Lao Động hạng Ba năm 2011 Được sự quan tâm lãnh đạo của Quận ủy quận 1, sự hướng dẫn trực tiếp của Ban Tuyên giáo Quận ủy; sự đồng tình
  4. ủng hộ, tham gia đóng góp ý kiến của cán bộ, đảng viên, đặc biệt là của các đồng chí nguyên là lãnh đạo phường qua các thời kỳ, các cựu chiến binh và các tầng lớp nhân dân, Đảng ủy phường Cô Giang đã phối hợp cùng các cộng tác viên tổ chức biên soạn, hoàn chỉnh để cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang 1930 - 2010” được xuất bản, ra mắt bạn đọc. Mặc dù đã đầu tư nhiều công sức, trí tuệ song do thời gian dài, công tác lưu trữ tư liệu hạn chế, nên cuốn sách được CHƯƠNG I biên soạn và xuất bản lần đầu khó tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức thể hiện. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng của đông đảo bạn đọc. PHƯỜNG CÔ GIANG - QUẬN 1 Nhân dịp cuốn sách được xuất bản, Ban Chấp hành Đảng bộ phường Cô Giang xin chân thành cảm ơn Ban Thường vụ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƯ, VĂN HÓA Quận ủy quận 1, Hội đồng Thẩm định biên soạn lịch sử đảng bộ phường, Ban Tuyên giáo Quận ủy; cảm ơn các nhân chứng đã giúp đỡ, cung cấp tư liệu, thẩm định bản thảo để cuốn “Lịch sử Đảng bộ phường Cô Giang 1930 - 2010” được xuất bản và ra mắt bạn đọc. T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG BÍ THƯ ĐẢNG ỦY TRẦN CÔNG HẬU
  5. I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN Phường Cô Giang là một trong 10 đơn vị hành chính của Quận 1, được bao bọc bởi các tuyến giao thông bộ và thủy, đồng thời cũng là ranh giới tự nhiên chia phường Cô Giang với các phường lân cận. Hướng Tây Bắc là tuyến đường Trần Hưng Đạo, giáp ranh phường Nguyễn Cư Trinh và phường Phạm Ngũ Lão; hướng Đông Bắc giáp phường Cầu Ông Lãnh qua trục đường Đề Thám; hướng Đông Nam có kênh Tàu Hủ giáp ranh quận 4 và hướng Tây Nam được ngăn cách với phường Cầu Kho bởi trục đường Trần Đình Xu. Trên địa bàn phường có 5 khu phố, 94 tổ dân phố. Cụ thể: - Khu phố 1 gồm 12 tổ dân phố, từ tổ dân phố 1 đến tổ dân phố 12. - Khu phố 2 gồm 29 tổ dân phố, từ tổ dân phố 13 đến tổ dân phố 41. - Khu phố 3 gồm 13 tổ dân phố, từ tổ dân phố 42 đến tổ dân phố 54. - Khu phố 4 gồm 19 tổ dân phố, từ tổ dân phố 55 đến tổ dân phố 73. - Khu phố 5 gồm 21 tổ dân phố, từ tổ dân phố 74 đến tổ dân phố 94. Về tự nhiên: Phường Cô Giang có địa hình và địa chất tương đồng với các phường khác trên địa bàn quận 1. Đây là khu vực có địa hình bằng phẳng, tương đối cao, nên ít chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều và tình trạng xâm nhập mặn cũng như nhiễm phèn. Qua biến đổi của
  6. 12 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 13 thời gian, đất ở đây tương đối vững chắc, thuận lợi cho Hiện nay, trên đoạn đường này có nhiều công trình việc xây dựng các công trình, tòa nhà cao tầng. kiến trúc lớn và các dịch vụ công ích, như: Bệnh viện Răng - Hàm - Mặt; Câu lạc bộ Thể dục, thể thao; Nhà công vụ; Về giao thông: Hệ thống giao thông của phường Cô Cơ sở II Bệnh viện quận 1; Chi nhánh ngân hàng,... Giang được hình thành rất sớm, cùng với quá trình đô thị hóa trên địa bàn. Trong những năm gần đây, cùng với sự Đường Đề Thám, tiếp giáp phường Cầu Ông Lãnh. phát triển, chỉnh trang đô thị, hệ thống giao thông trên Thời Pháp thuộc, đường này có tên là Dixmude. Năm 1955, địa bàn ngày càng được hoàn thiện, trong đó có những đổi thành đường Đề Thám. Đường này kéo dài từ đường con đường mới xây dựng, có những con đường đã hình Phạm Ngũ Lão đến đường Bến Chương Dương (nay là đại thành từ trước đó. Hệ thống giao thông trên địa bàn đã lộ Võ Văn Kiệt). Trên đoạn đường này có chợ và các công góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội trong khu ty, cơ sở dịch vụ hoạt động nhộn nhịp; đặc biệt có tấm bia vực cũng như toàn thành phố và các tỉnh lân cận. Có thể lịch sử ghi rõ chiến công của lực lượng vũ trang quận 1 và điểm qua một số tuyến đường chính trên địa bàn phường các anh hùng liệt sĩ trong cuộc tiến công vào Ty Cảnh sát Cô Giang như sau: ngụy ở số 73 đường Yersin (nay là trụ sở Công an quận 1). Đường Trần Hưng Đạo, trước đây còn được người Đại lộ Võ Văn Kiệt, trước đây là đường Bến Chương dân thành phố gọi là đại lộ Trần Hưng Đạo - một trong Dương. Đại lộ Võ Văn Kiệt, nằm ở hướng Đông Nam, những trục lộ chính và đẹp của thành phố. Điểm khởi đoạn qua phường Cô Giang, từ đường Đề Thám đến đầu của đường Trần Hưng Đạo là công trường Quách đường Trần Đình Xu. Trên đoạn đường này có trụ sở Thị Trang, trước cửa Nam chợ Bến Thành (quận 1) chạy Công an phường đặt tại số 288 đại lộ Võ Văn Kiệt (Trước tới Quận 5. Năm 1865, người Pháp làm đoạn đường ở đây là số 194-195 đường Bến Chương Dương), Xí nghiệp phía Sài Gòn, đặt tên là Galliéni, còn đoạn phía Chợ Lớn liên doanh Kum Ba, Văn phòng Công ty sơn chất dẻo,... gọi là Des Marins. Năm 1955, đường Galliéni đổi thành (nay đã xây dựng chung cư 422 Võ Văn Kiệt). Đây là đường Trần Hưng Đạo; đoạn Des Marins được đổi thành tuyến giao thông huyết mạch nối các tỉnh miền Đông và đường Đồng Khánh. Sau năm 1975, hai đường này sáp miền Tây Nam bộ. nhập thành đường Trần Hưng Đạo. Nhân dân vẫn quen Đường Trần Đình Xu, đoạn qua địa phận phường từ gọi đường Trần Hưng Đạo cũ là Trần Hưng Đạo A và đại lộ Võ Văn Kiệt đến đường Trần Hưng Đạo, tiếp giáp đoạn đường Đồng Khánh cũ là Trần Hưng Đạo B. Đoạn với phường Cầu Kho. Thời Pháp thuộc gọi là đường Cầu đường Trần Hưng Đạo chạy qua phường Cô Giang, bắt Kho (kho Cầm Thảo của vua), sau đổi thành Nguyễn Tấn đầu từ đường Đề Thám đến đường Trần Đình Xu. Nghiệm (1919), năm 1955 đổi thành đường Phát Diệm.
  7. 14 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 15 Từ năm 1985 đường mang tên Trần Đình Xu. Hiện nay, trụ sở của Đảng ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân trên tuyến đường này về địa phận phường Cô Giang có dân phường, đặt tại số 59 đường Hồ Hảo Hớn. Công ty Công trình xây dựng, Công ty Xuất nhập khẩu Phường Cô Giang có hệ thống giao thông rất phong dịch vụ, Công ty vật tư số 6, Xí nghiệp đúc chữ, chế bản phú, đa dạng; có những con đường phố hiện đại, nơi tập in, các nhà hàng, khách sạn, cơ sở dịch vụ... trung các cửa tiệm buôn bán của tư nhân tồn tại từ thời Trên địa phận phường Cô Giang còn có các đường, Pháp, Mỹ. Riêng tuyến kênh Tàu Hủ chạy qua địa bàn các hẻm nối liền giữa các khu phố, tổ dân phố. Trong đó, phường Cô Giang không chỉ là trục đường giao thông thủy có một số đường lớn, mà nổi tiếng là đường Cô Bắc và từ Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Đông và miền Cô Giang. Đường Cô Giang nằm ở trung tâm phường. Tây, mà còn là ranh giới giữa phường Cô Giang với quận 4. Trên đường Cô Giang hiện nay có nhiều cửa hàng buôn Vị trí địa lý tự nhiên đó cho thấy, phường Cô Giang được bán của tư nhân. Ngoài ra, trên đường này còn có Tổ đình hình thành từ khá lâu, có tiềm năng, thế mạnh về kinh tế, Linh Sơn và Trường Tiểu học Lương Thế Vinh. văn hóa, xã hội và quốc phòng, an ninh của Quận 1. Đây là cơ sở, thế mạnh để Đảng bộ và nhân dân phường Cô Giang Đường Cô Bắc nằm song song đường Cô Giang và tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững an nối đường Hồ Hảo Hớn với đường Nguyễn Thái Học. ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, hội nhập vào tiến Trên đường Cô Bắc hiện có các công ty thương mại dịch trình phát triển chung của quận và thành phố trong thời kỳ vụ và cửa hàng buôn bán sầm uất. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đường Nguyễn Khắc Nhu là nơi tập trung các cơ Về kinh tế: Trên địa bàn phường có 330 doanh quan, xí nghiệp, công ty, văn phòng trên địa bàn phường. nghiệp, 340 hộ kinh doanh cá thể; chợ tạm Cô Giang, có Thời Pháp, đây là đường số 10, năm 1943 đổi tên là De 351 tiểu thương đang kinh doanh; 1 hợp tác xã; 2 tổ lao Ballande, từ năm 1955 đến nay đổi là Nguyễn Khắc Nhu. động hợp tác, chủ yếu hoạt động ngành thương mại, dịch vụ, ăn uống có quy mô vừa và nhỏ1. Đường Hồ Hảo Hớn nằm gọn trên địa bàn phường Cô Giang, dài hơn 400 mét, nối đại lộ Võ Văn Kiệt với II. LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN đường Trần Hưng Đạo. Thời Pháp đường này có tên là Địa bàn phường Cô Giang, quận 1 ngày nay gắn Blancsubé Cầu Kho. Năm 1920, đổi tên là đường Huỳnh liền với lịch sử hơn 300 năm phát triển của thành phố Quang Tiên; năm 1985, đổi tên là đường Hồ Hảo Hớn Sài Gòn - Gia Định. Khởi đầu do các đời chúa Nguyễn đến nay. Ngoài các công ty, xí nghiệp, Trường Mầm non Cô Giang, các cửa hàng buôn bán, trên đường này còn có 1. Số liệu thống kê dân số và nhà ở năm 2010
  8. 16 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 17 đưa dân đi mở cõi, khẩn hoang vùng đất phương Nam. dựng khu hành chính, người Pháp còn bắt phu xây dựng Theo sách “Gia Định Thành thông chí” của Trịnh Hoài các công trình hạ tầng giao thông, như đường phố, đường Đức, thì địa danh Sài Gòn dùng để chỉ vùng Chợ Lớn xe lửa, bến cảng,... ngày nay, còn Sài Gòn xưa gọi là Bến Nghé. Vùng đất Bến Năm 1959, chính quyền Ngô Đình Diệm ra sắc lệnh tổ Nghé - Sài Gòn, được người Việt khai phá kéo dài từ Chợ chức lại đô thành Sài Gòn. Theo đó, quận Nhất có 3 phường Quán, Tân Định, Bà Chiểu... Năm 1698, để quản lý khối là: Trần Quang Khải, Tự Đức và Bến Nghé; quận Nhì có 7 dân cư, chúa Nguyễn Phúc Chu cử Thống suất Chưởng phường là: Cầu Kho, Cầu Ông Lãnh, Huyện Sĩ, Nguyễn Cư cơ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lược đất Trinh, Nguyễn Cảnh Chân, Bùi Viện, Bến Thành. này, thiết lập ranh giới những đơn vị hành chính mới, chủ quyền cho người Việt tại vùng đất này, thì Sài Gòn Đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, chính là tên của vùng đất từ hữu ngạn sông Sài Gòn và bờ Bắc quyền cách mạng giữ nguyên hiện trạng các đơn vị hành rạch Bến Nghé đến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè. Thời kỳ chính của thành phố và các địa phương để thực hiện việc đó, Sài Gòn là tên của vùng đô thị, được bảo vệ bởi các quản lý nhân khẩu, hộ khẩu và các hoạt động của nhân lũy Cầm Thảo (xây năm 1700), lũy Hoa Phong (xây năm dân. Theo đó, quận Nhất gồm 3 phường (Trần Quang Khải, 1731) và lũy Bán Bích (xây năm 1772). Đến năm 1778, Tự Đức và Bến Nghé) với 23 khóm, dân số là 88.088 người. vùng đất này có nhiều người Hoa chạy loạn từ cù lao Phố Quận Nhì có 7 phường (Cầu Kho, Cầu Ông Lãnh, Huyện đến sinh sống bên bờ kênh Bến Nghé - Tàu Hủ (nay là Sĩ, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Cảnh Chân, Bùi Viện và Bến khu vực Chợ Lớn). Trong khi đại đa số cư dân người Việt Thành) với 34 khóm, dân số là 164.270 người. sinh sống chủ yếu bằng hoạt động sản xuất nông nghiệp, Để thực hiện công việc quan trọng này, ngày 3 tháng thì người Hoa lập phố chợ thương mại, giao thương với 5 năm 1975, Ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn - Gia người Trung Hoa, người Tây Dương, Bồ Đà, Nhật Bổn, Định thành lập, ra mắt công chúng tại Dinh Độc Lập, thuyền buôn ra vào đông đảo, tấp nập. do Thượng tướng Trần Văn Trà làm Chủ tịch; phó Chủ Ngay từ những năm 1830, để cải tổ về quản lý hành tịch là các đồng chí: Võ Văn Kiệt (Sáu Dân), Mai Chí Thọ chính, hàng loạt thôn (làng) được thành lập. Phần đất của (Năm Xuân), Cao Đăng Chiếm (Sáu Hoàng), Thiếu tướng phường Cô Giang ngày nay thuộc thôn Nhơn Hòa, tổng Hoàng Cầm, Thiếu tướng Trần Văn Danh. Trụ sở của Ủy Bình Trị, huyện Tân Bình. Thời kỳ Pháp thuộc, các thôn ban quân quản thành phố đóng tại số 7 đại lộ Thống Nhất Nhơn Hòa, Nghĩa Hòa nói riêng và Sài Gòn - Bến Nghé (số 7 Lê Duẩn). Ủy ban quân quản quận Nhất theo đó nói chung được xây dựng nhiều công trình kiến trúc phục cũng được thành lập do đồng chí Dương Long Sang làm vụ cho việc cai trị và khai thác kinh tế. Ngoài việc xây Chủ tịch; quận Nhì do đồng chí Trần Minh Trí (Tư Bình)
  9. 18 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 19 làm Chủ tịch. Bộ máy chính quyền từ quận đến phường, nhất theo Quyết định số 147/QĐ-HĐBT, ngày 26 tháng khóm bắt đầu được hình thành theo 4 cấp (thành phố - 8 năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng1 về việc phân rạch quận - phường - khóm). Lực lượng cách mạng được bố địa giới hành chính một số phường thuộc các quận 1, 3, trí, đưa vào nắm bộ máy chính quyền để quản lý. 4, Phú Nhuận và Bình Thạnh thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, quận sắp xếp lại từ 25 phường xuống còn Theo Lịch sử Đảng bộ quận 1, cuối năm 1975, Ủy 20 phường (giải thể 5 phường đó là các phường: 2, 5, 9, ban nhân dân thành phố ra Chỉ thị 24, chuyển đổi cơ chế 16 và 22), với 105 khu phố, 1.200 tổ dân phố. hành chính từ 4 cấp còn 3 cấp. Thực hiện chỉ thị của Ủy ban nhân dân thành phố, quận Nhất và quận Nhì đã tiến Thực hiện Quyết định số 184/QĐ-HĐBT, của Hội hành nhập khóm, chia phường. Theo đó, quận Nhất từ 3 đồng Bộ trưởng, ngày 28 tháng 12 năm 1988, Quận 1 phường được chia thành 10 phường, theo thứ tự từ 1 đến đã phân chia lại địa giới hành chính cấp phường. Từ 20 10. Phường Trần Quang Khải được chia thành 4 phường phường được tổ chức lại thành 10 phường mới theo phương (1, 2, 3, 4); phường Tự Đức được chia thành 3 phường (5, án cụ thể là: Sáp nhập các phường 1, 3, 4 thành phường 6, 7); phường Bến Nghé được chia thành 3 phường (8, 9, Tân Định; phường 6 và 7 sáp nhập thành phường Đa Kao; 10). Quận Nhì từ 7 phường được chia làm 15 phường (từ phường 8 và 10 sáp nhập thành phường Bến Nghé; phường 11 đến 25). Cụ thể: Phường Bến Thành chia làm 2 phường 11 và 12 sáp nhập thành phường Bến Thành; phường 13 và (11, 12); phường Huyện Sĩ đổi thành phường 13; phường 17 sáp nhập thành phường Phạm Ngũ Lão, phường 14 và Nguyễn Cư Trinh, chia làm 2 phường (14, 15); phường 15 sáp nhập thành phường Nguyễn Cư Trinh; phường 18 Bùi Viện chia làm 2 phường (16, 17); phường Cầu Ông và 19 sáp nhập thành phường Nguyễn Thái Bình; phường Lãnh chia làm 4 phường (18, 19, 20, 21); phường Cầu 20 đổi tên thành phường Cầu Ông Lãnh; phường 24 và 25 Kho chia làm 2 phường (22, 23); phường Nguyễn Cảnh sáp nhập thành phường Cầu Kho; phường 21, 23 và một Chân chia làm 2 phường (24, 25). phần phường 22 sáp nhập thành phường Cô Giang. Tháng 5 năm 1976, quận Nhất và quận Nhì được Như vậy, đến năm 1989, phường Cô Giang, Quận 1 sáp nhập thành quận 1, phân giới hành chính giữ nguyên gồm toàn bộ phường 21 và 23. Nhưng từ năm 1989 trở 25 phường (theo thứ tự từ 1 đến 25), với 884 tổ dân phố. về trước còn có một phần mang tên phường 22 cũ (đã Từ đó đến nay, tên gọi và địa giới của quận 1 không thay giải thể năm 1982). Do đó, để bảo đảm đúng lịch sử, Ban đổi, nhưng cấp phường có hai lần thay đổi. biên soạn đã sưu tầm và thể hiện thêm một giai đoạn của phường 22 cũ trong phần lịch sử của phường Cô Giang. Tháng 8 năm 1982, Quận 1 thực hiện phương án quy hoạch lại địa giới hành chính cấp phường lần thứ 1. Nay là Chính phủ
  10. 20 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 21 III. KHÁI LƯỢC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, DÂN CƯ, VĂN HÓA số hộ nghèo, chủ yếu là người lao động, trình độ văn hóa và chuyên môn hạn chế, phần lớn là lao động phổ thông Phường Cô Giang có diện tích tự nhiên 35,68ha, và buôn bán nhỏ, nhưng nhân dân trên địa bàn phường toàn phường có 4.873 hộ thường trú, 17.360 nhân khẩu; Cô Giang luôn năng động, sáng tạo, là lực lượng nòng cốt dân tộc Kinh chiếm 97,8%, sau đó đến dân tộc Hoa 1,7% trong các hoạt động phong trào, có ý thức trách nhiệm và 1,5% dân tộc thiểu số sinh sống. Trên địa bàn phường và gắn kết với cộng đồng, khắc phục khó khăn để hoàn có 1.614 người thuộc diện chính sách1. thành nhiệm vụ và vươn lên trong cuộc sống. Về kinh tế: Trên địa bàn phường Cô Giang có 352 Về văn hóa: Địa bàn phường Cô Giang có 8 cơ cơ sở sản xuất kinh doanh, 15 công ty trách nhiệm hữu quan hành chính, sự nghiệp của Trung ương, thành phố, hạn, 8 xí nghiệp vừa và nhỏ. Kinh tế trên địa bàn chủ yếu quận trú đóng. Có 3 trường học (Mầm non Cô Giang, là kinh doanh theo mô hình hộ gia đình. trường Tiểu học Lương Thế Vinh, trường Trung học phổ Đặc điểm dân cư: Dân cư trên địa bàn Cô Giang thông Lương Thế Vinh) và trường Đại học Văn Lang. là những người đã cư trú từ lâu, cùng với quá trình hình Trên địa bàn phường có Bia truyền thống ở hẻm 83 thành mảnh đất Sài Gòn - Gia Định. Trong chiến tranh, đường Đề Thám do Ủy ban nhân dân quận 1 lập năm một số hộ dân từ các tỉnh thành Nam Trung bộ chạy vào 1998, nhân kỷ niệm lần thứ 30 chiến dịch Mậu Thân cư trú trên địa bàn. Sau năm 1982, một số gia đình đi (1968 - 1998). Các cơ sở tôn giáo trên địa bàn gồm: Tổ xây dựng kinh tế mới tiếp tục đến cư trú trên địa bàn, đình Linh Sơn (số 149 đường Cô Giang), chùa Pháp Bửu tập trung phần đông ở chung cư Cô Giang. Ngoài ra, một (số 245/1 đường Bến Chương Dương nay là đại lộ Võ số thương nhân từ các tỉnh miền Tây Nam bộ trong quá Văn Kiệt), Pháp Hoa Ni Viện (số 183 đường Cô Bắc), trình buôn bán tại chợ đầu mối Cầu Ông Lãnh (trước chùa Liên Tông Tự (số 145 đường Đề Thám), chùa Pháp đây) cũng đến cư ngụ trên địa bàn phường. Thông (số 187/5/1 đường Cô Giang); nhà thờ Tin Lành Cô Giang một trong những phường tập trung đông và Hội thánh Tin Lành miền Nam Việt Nam (chi hội Sài dân cư. Dân số trên địa bàn phường Cô Giang được phân Gòn, số 155 đường Trần Hưng Đạo); Điện thờ Phật Mẫu bố tương đối đều giữa các khu phố, tổ dân phố. Đa số Thái Hòa (số 75 đường Cô Bắc); các cơ sở tín ngưỡng dân cư là người lao động, buôn bán nhỏ, công nhân, viên dân gian, gồm: Miếu Ngũ hành Linh Phước Tự tại hẻm chức, cán bộ hưu trí. Cuộc sống của một bộ phận nhân số 100 đường Cô Giang, Miếu Ngũ hành Hiệp Hòa Hội dân còn gặp nhiều khó khăn. Trên địa bàn vẫn còn một được xây dựng vào năm 1948 tại số 178/76 bis đường Cô Giang, miếu Thần Hoàng hay còn gọi là Miếu Ngũ Hành 1. Số liệu thống kê dân số và nhà ở năm 2010. tại hẻm số 284 đường Cô Bắc.
  11. 22 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 23 Về tín ngưỡng tôn giáo: Nhân dân trên địa bàn nhân dân phường, Hội Chữ thập đỏ, Hội Người cao tuổi, phần lớn theo đạo Phật, một số theo đạo Công giáo, Tin Hội Khuyến học. Phường Cô Giang vinh dự có 04 Bà Mẹ Lành. Các gia đình đều thờ ông bà tổ tiên theo phong tục Việt Nam anh hùng, 01 cán bộ tiền khởi nghĩa, 134 gia tập quán của người Việt Nam. đình liệt sĩ, 56 thương binh, 01 bệnh binh, 16 gia đình có công cách mạng, 16 trường hợp nhiễm chất độc hóa học. Về hệ thống chính trị: Các hoạt động của địa phương Đó là những gia đình, những người con ưu tú đã cống đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ phường, sự hiến hy sinh hết sức lực và tinh thần cho Tổ quốc qua hai điều hành quản lý của chính quyền, sự phối hợp nòng cốt cuộc kháng chiến của dân tộc. của các tổ chức chính trị - xã hội. Hệ thống tổ chức chính trị của phường, về mặt chính quyền, phường có 5 khu phố, 94 tổ dân phố. Đảng bộ phường có 11 chi bộ trực thuộc (5 chi bộ khu khố, Chi bộ Trường Tiểu học Lương Thế Vinh, Chi bộ Trường Mầm non Cô Giang, Chi bộ Cơ quan Ủy ban nhân dân phường, Chi bộ Công an, Chi bộ Quân sự, Chi bộ Doanh nghiệp) với 301 đảng viên đang sinh hoạt, trong đó có 12 đồng chí có huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, 19 đồng chí có huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, 47 đồng chí có huy hiệu 40 năm tuổi Đảng và 43 đồng chí có huy hiệu 30 năm tuổi Đảng. Ngoài ra, có hơn 391 đảng viên đang sinh hoạt theo quy định 76 - QĐ/TW, ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Bộ Chính trị về việc đảng viên đang công tác ở cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp thường xuyên giữ mối liên hệ với chi ủy, đảng ủy cơ sở và gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Bên cạnh đó, phường còn có các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội như: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Công đoàn Cơ quan Ủy ban
  12. CHƯƠNG II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN PHƯỜNG CÔ GIANG (1930 - 1975)
  13. I. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN PHƯỜNG CÔ GIANG TỪ KHI CÓ ĐẢNG ĐẾN TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị đã nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước và vai trò lãnh đạo của cách mạng nước ta, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân phường Cô Giang tích cực tham gia các cao trào đấu tranh chống lại ách thống trị của thực Pháp xâm lược. Tại Nam kỳ, cuộc họp hợp nhất các tổ chức cộng sản được tổ chức trong căn nhà thuộc xóm lao động ở Khánh Hội, Quận 4 ngày nay. Hội nghị đã thống nhất thành lập “Ban lâm thời Chấp ủy” (tức Xứ ủy) của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Nam kỳ do đồng chí Ngô Gia Tự làm Bí thư, đặt trụ sở tại một ngôi nhà nằm tại góc đường Kitchener và đường Grimaud (nay là đường Nguyễn Thái Học và đường Phạm Ngũ Lão, Quận 1). Ngày 4 tháng 6 năm 1930, thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy Gia Định, nhân dân trên địa bàn quận 1, nhân dân phường Cô Giang ngày nay cùng nhân dân vùng Gò Vấp, Hóc Môn (tỉnh Gia Định) và nhân dân vùng Đức
  14. 28 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 29 Hòa, Bến Lức, Bà Hom (tỉnh Chợ Lớn) biểu tình tuần đòi chính phủ Pháp thi hành những cải cách dân chủ, cải hành với khẩu hiệu “Đả đảo khủng bố trắng”, “Giảm tô, thiện đời sống, đẩy mạnh phong trào hành động chuẩn giảm thuế cho nông dân”. Đây là cuộc đấu tranh biểu bị cho Đông Dương đại hội. Tại quận 1 và trên địa bàn dương lực lượng lớn nhất của nhân dân Gia Định, Chợ phường Cô Giang, những cuộc mít tinh, diễn thuyết được Lớn kể từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. tổ chức liên tục, sôi nổi, khí thế quần chúng rất mạnh mẽ, vang lên các khẩu hiệu: “Tự do lập nghiệp đoàn”, “Tăng Ngày 18 tháng 4 năm 1932, dưới sự lãnh đạo của lương, giảm giờ làm”, “Giảm thuế, giảm tô, cải cách hương tổ chức Đảng, nhân dân địa phương đã đứng lên đấu thôn” được nhân dân đồng tình hưởng ứng. tranh dưới hình thức biểu tình kéo về khu vực trung tâm. Trong cuộc đấu tranh này, địch đã nã đạn vào đoàn biểu Mặc dù thực dân Pháp ra sức ngăn cấm, nhưng tình làm một số người chết và bị thương. Không khoan nhân dân trên địa bàn phường Cô Giang dưới sự lãnh nhượng và sợ hãi trước hành động đê hèn của địch, nhân đạo của Đảng vẫn tham gia mít tinh hưởng ứng ngày dân Sài Gòn đã tổ chức đấu tranh chống tên Bectand, là Quốc tế lao động 1-5-1939. Tại địa bàn phường Cô Giang chủ tỉnh Gia Định đi kinh lý. Cùng thời điểm này, được sự và các địa phương lân cận, lúc 6 giờ 30 phút sáng, chị em chỉ đạo của chi bộ Đảng, nhân dân trên địa bàn phường buôn gánh bán bưng, anh em lái xe ngựa, lao động tự do Cô Giang đã tích cực tham gia hỗ trợ các phong trào đấu đã tổ chức mít tinh. Đến 4 giờ 30 phút chiều, hơn 100 tranh của công nhân Nhà Bè, hãng rượu Bình Tây, 8 công anh chị em lao động tự do, tiểu thương, tiểu chủ, phụ nữ, nhân nhà in Acđanh, Ópinion (10-12-1932), công nhân thanh niên cũng họp mít tinh. Trong các cuộc mít tinh đó hãng dệt Chợ Lớn (24-4-1932). có căng biểu ngữ và các khẩu hiệu: Kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, ban hành các quyền tự do dân chủ, ban bố Trong hai năm 1934-1935, nhiều cuộc đấu tranh của quyền tự do nghiệp đoàn, giảm tô, giảm thuế cho người nhân dân thành phố nổ ra dưới hình thức biểu tình, mít dân, ngày 01 tháng 5 muôn năm,... Tuy đây chỉ là một tinh, treo cờ, rải truyền đơn, trấn áp bọn tề, lính, bọn tư cuộc mít tinh tuần hành thị uy lực lượng, nhưng là cơ sở bản phản động đã có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tập dượt để nhân dân phường Cô Giang, nhân dân thành tranh của nhân dân trên địa bàn phường Cô Giang. Qua phố tham gia vào các cuộc đấu tranh sau này. đó đã khôi phục được một số cơ sở cách mạng, yêu nước Tháng 9 năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ họp Hội nghị đã bị vỡ trong những năm trước đây. mở rộng ở Xuân Thới Đông đã thông qua kế hoạch thành Dưới sự lãnh đạo cấp ủy đảng tại các địa phương, lập các Ủy ban khởi nghĩa của các tỉnh, thành. Trên cơ các ủy ban hành động tổ chức mít tinh, biểu tình diễn sở nhận định, đánh giá tình hình trong giai đoạn mới thuyết với mục đích thu thập nguyện vọng của nhân dân, có nhiều chuyển biến mang tính bước ngoặt quan trọng,
  15. 30 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 31 Xứ ủy Nam kỳ đã thông qua quyết định tiến hành khởi Đúng như dự đoán của Đảng ta, đêm 9 tháng 3 năm nghĩa ở Nam kỳ vào tháng 11 năm 1940. Trên địa bàn 1945, Nhật đảo chính Pháp. Chưa đầy một ngày sau, thực quận 1, mặc dù lực lượng mật thám, chỉ điểm của địch dân Pháp đã đầu hàng Nhật làm cho nhân dân ta rơi vào dày đặc, dưới sự lãnh đạo của chi bộ đảng, nhân dân địa cảnh “Một cổ hai tròng”. phương đã tích cực tham gia chuẩn bị khởi nghĩa với khí Ngay trong đêm 9 tháng 3 năm 1945, giữa lúc Nhật thế cách mạng cao nhất. Đội tự vệ đỏ được thành lập, đây nổ súng đánh Pháp, Đảng ta họp Hội nghị Ban Thường là những quần chúng tích cực, ưu tú nhất để chuẩn bị vụ Trung ương mở rộng. Hội nghị nhận định, sau cuộc cho tiến hành khởi nghĩa. Các công việc khác liên quan đảo chính này, đế quốc phát xít Nhật là kẻ thù chính, cụ đến khởi nghĩa cũng được tích cực tiến hành như việc thể trước mắt của nhân dân Đông Dương. Vì vậy, khẩu chuẩn bị cờ, truyền đơn, phân công nhiệm vụ... Diễn biến hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp” trước đây phải được cuộc khởi nghĩa tại địa bàn phường Cô Giang diễn ra như thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” và chủ dự kiến. Trước sức mạnh của hàng ngàn đồng bào, bọn trương: “Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước tề ngụy và lính đồn trú trong các đồn trên địa bản bất mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”. ngờ, hoảng sợ và nhanh chóng bỏ trốn. Mặc dù bị bất Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Nhật đầu hàng Đồng ngờ hoàn toàn trước hoạt động đấu tranh của nhân dân, minh. Tin phát xít Nhật đầu hàng truyền đi khắp nước nhưng ngay sau đó thực dân Pháp đã đưa quân lính đến đã thổi bùng ngọn lửa cách mạng lên cao chưa từng thấy để đàn áp quần chúng. trong các tầng lớp nhân dân, ở tất cả các địa phương. Các Sau cuộc khởi nghĩa Nam kỳ, thực dân Pháp thẳng tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về cách mạng. Quân đội tay tàn sát, bắt giết nhân dân. Chúng cho xe ủi phá làng Nhật tê liệt trước sức mạnh của làn sóng cách mạng. xóm, ruộng vườn. Cho lính Lê dương bắn giết bừa bãi, Ngày 19 tháng 8 năm 1945, nhân dân thủ đô Hà Nội hãm hiếp phụ nữ không từ già trẻ. Chúng bắt cán bộ cốt giành được chính quyền. cán và đồng bào ta xâu kẽm vào tay rồi đưa đi đày, hoặc giam vào xà lan phơi nắng trên sông, các tuyến kênh. Do Ngày 20 tháng 8 năm 1945, Mặt trận Việt Minh ra bị thực dân Pháp khủng bố trắng, nên phong trào đấu công khai ở Sài Gòn. tranh cách mạng của nhân dân trên địa bàn quận 1 cũng Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân quận 1, trong như tại địa phương tạm thời lắng xuống. Từ năm 1941 đó có nhân dân phường Cô Giang đã đứng lên khởi nghĩa đến tháng 8 năm 1942 ở quận 1, nhiều cơ sở đảng và cán giành chính quyền, góp phần đưa đến thắng lợi chung của bộ cốt cán, đảng viên bị mất liên lạc với tổ chức, một số dân tộc trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và sa vào tay giặc. sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
  16. 32 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 33 Ngày 02 tháng 9 năm 1945, nhân dân phường Cô nhằm bảo vệ và giữ vững thành quả cách mạng và bắt tay Giang cùng với nhân dân thành phố phấn khởi tham dự vào xây dựng chế độ xã hội mới. cuộc mít tinh chào mừng ngày tuyên bố độc lập của đất Trong lúc nhân dân phường Cô Giang cùng nhân nước do Ủy ban nhân dân Nam bộ tổ chức tại Quảng dân cả nước đang nỗ lực xây dựng, củng cố chính quyền trường Nô-rô-đôm (cạnh nhà thờ Đức Bà, Sài Gòn). cách mạng, 0 giờ ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực dân Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã làm thay Pháp được sự hỗ trợ của quân Anh và Nhật nổ súng đánh đổi cuộc đời của nhân dân ta. Từ đây, người dân phường vào các cơ quan của chính quyền cách mạng ở Sài Gòn, Cô Giang nói riêng, nhân dân thành phố nói chung từ mở đầu cho cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai. Khoảng thân phận nô lệ trở thành người chủ đất nước, làm chủ 2.500 quân Pháp trong trang phục quân đội Hoàng gia vận mệnh của mình. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Anh lợi dụng đêm tối đã bất ngờ đánh vào các vị trí trọng Tám, nhân dân phường Cô Giang, cùng với nhân dân cả yếu ở Sài Gòn như: Trụ sở Ủy ban kháng chiến, Đài phát nước bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc thanh, trụ sở Quốc gia tự vệ cuộc, ngân hàng, bưu điện, gắn liền với chủ nghĩa xã hội. khám lớn... chính thức báo hiệu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN Ngày 26 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh PHƯỜNG CÔ GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN gửi thư cho đồng bào Nam bộ, trong thư Người nhấn PHÁP (1945 - 1954) mạnh: “Chúng ta nhất định thắng lợi vì chúng ta có lực Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 đã đưa lượng đoàn kết của toàn dân. Chúng ta nhất định thắng cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới, thời lợi vì cuộc đấu tranh của chúng ta là chính nghĩa...”. Thực kỳ độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Tuy hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mệnh lệnh nhiên, do những hệ quả của chế độ thực dân nửa phong kháng chiến của Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam kiến để lại, khiến cho tình hình kinh tế - xã hội cả nước bộ và theo chỉ đạo, các lực lượng vũ trang và các tầng gặp rất nhiều khó khăn: Nông dân không có ruộng đất, lớp nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn đã hình thành 4 mặt công nhân không có việc làm, ngân khố cạn kiệt, nạn đói trận bao vây chặn địch trong thành phố tạo điều kiện cho đe dọa từng ngày, tệ nạn xã hội tràn lan, các phe phái vũ các địa phương và các tỉnh có điều kiện chuẩn bị kháng trang hình thành và tiến hành các hoạt động phản cách chiến. Phong trào kháng chiến lan nhanh địa phương. mạng. Đứng trước tình hình khó khăn phức tạp sau ngày Trên địa bàn quận 1 và phường Cô Giang, nhân dân thực tổng khởi nghĩa, Đảng đã lãnh đạo nhân dân xây dựng hành tiêu thổ kháng chiến, chuẩn bị để bao vây, phong chính quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang tỏa địch. Trên các nẻo đường mà địch có thể đi qua, nhân
  17. 34 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 35 dân tiến hành hạ cây, cắt đứt đường, phá sập cầu để ngăn thời gian đó, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, cán chống xe tăng, cơ giới địch. bộ, đảng viên và nhân dân phường Cô Giang đã nỗ lực xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, xây dựng Đầu năm 1946, kết hợp với vận động quần chúng các tổ chức đảng cơ sở, phát triển đảng viên mới. Đó là tham gia công tác diệt ác, trừ gian, cán bộ, đảng viên trên những bước đi đầu tiên trên chặng đường xây dựng một địa bàn còn tổ chức tuyên truyền vận động quần chúng chế độ mới do dân làm chủ, xây dựng đời sống mới, tham gia Tổng tuyển cử Quốc hội theo lời kêu gọi của vừa khẩn trương chuẩn bị lực lượng để đánh địch bảo vệ Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 6 tháng 01 năm 1946, ngày làng xóm, bảo vệ những thành quả mà cách mạng mới bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta, giữa vòng vây kềm giành được. kẹp của địch, đa số nhân dân trên địa bàn phường Cô Giang đều hăng hái đi bỏ phiếu bất chấp sự khủng bố Thực hiện nghị quyết của Xứ ủy, dưới sự chỉ đạo của địch. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân phường Cô của cấp ủy đảng về việc tập trung xây dựng lực lượng du Giang được thực hiện quyền bầu cử Quốc hội đầu tiên kích nhân dân trên địa bàn phường Cô Giang ra sức củng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. cố lực lượng du kích, lực lượng nòng cốt, tăng cường các hoạt động đánh phá, gây rối và chiếm đồn bót của địch. Đêm 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoài ra, lực lượng cốt cán tại địa phương còn thực hiện ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Ngày 22 tháng 12 hiệu quả công tác trừ gian diệt ác, phục kích đánh địch lẻ năm 1946, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Toàn dân kháng tẻ đi tuần tra, tổ chức canh gác bảo vệ khóm, ấp, bảo vệ chiến”. Đáp lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Hồ nhân dân. Chủ tịch và Chỉ thị Trung ương Đảng, thanh niên quận 1 trong đó có thanh niên trên địa bàn phường Cô Giang Trên địa bàn quận 1, một số đồn bót thực dân Pháp nô nức tòng quân gia nhập lực lượng vũ trang xã và tổ chức cho lính Cao Đài phản động đóng giữ, chúng ra bưng biền kháng chiến. Từ đây, cùng với nhân dân cả sức tuyên truyền xuyên tạc về chính sách kháng chiến của nước, quân dân quận 1 và miền Nam bước vào một giai chính phủ ta, chia rẽ dân tộc, tôn giáo. Mặt khác, chúng đoạn lịch sử mới, giai đoạn cùng toàn Đảng và nhân dân tung gián điệp ra các nơi để dụ dỗ cán bộ ta đầu thú, chỉ cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần điểm cho máy bay của Pháp đến oanh tạc bắn phá hoặc thứ hai. sử dụng bọn lính Cao Đài đi càn quét. Quãng thời gian từ sau Cách mạng Tháng Tám đến Những tháng cuối năm 1953 đầu năm 1954, quân cuối tháng 12 năm 1946, là chặng đường lịch sử đặc biệt Pháp phải thường xuyên đối phó với các cuộc tấn công đối với nhân dân và cán bộ, đảng viên quận 1. Trong của ta trên khắp các mặt trận Tây Bắc, Tây Nguyên, Hạ
  18. 36 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 37 Lào, Đông Bắc Campuchia, do đó Pháp không đủ sức III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN mở những cuộc hành quân lớn tấn công vùng căn cứ và PHƯỜNG CÔ GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ vùng tranh chấp trên chiến trường Nam bộ. Nhân dân (1954 - 1975) phường Cô Giang và toàn Nam bộ hòa mình với nhân Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhân dân dân cả nước đưa phong trào kháng chiến lên thế chủ ta đã đánh bại chế độ thực dân cũ của Pháp, buộc Pháp động; liên tục tấn công vào hệ thống đồn bót và tháp phải ngồi vào bàn đàm phán và ký kết Hiệp định Genève canh của địch, gây hoang mang trong tinh thần binh về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Theo hiệp định lính địch. này, thực dân Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, Không khí phấn khởi lan nhanh trong nhân dân thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và phường Cô Giang, tin chiến thắng dồn dập trên khắp Campuchia. Hai bên phải thực hiện ngừng bắn trên chiến chiến trường, tinh thần nhân dân ngày càng hăng hái. trường Đông Dương. Đất nước Việt Nam tạm thời chia Ngày 7 tháng 5 năm 1954, được tin quân Pháp thua đau làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm trong trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ ở Bắc thời và đến tháng 7 năm 1956 tổng tuyển cử tự do trong bộ, nhân dân quận 1 và nhân dân trên địa bàn phường cả nước để thống nhất đất nước. Cô Giang vui mừng phấn khởi thực hiện lệnh ngừng bắn Trong khi ta chấp hành nghiêm chỉnh các điều theo Hiệp định Genève. Sau ngày 21 tháng 7 năm 1954, khoản trong Hiệp định thì đế quốc Mỹ đã thay chân Pháp các đồng chí bí thư và phó bí thư chi bộ cùng cán bộ cốt ở miền Nam ra sức phá hoại Hiệp định. Khi phía cách cán được triệu tập học tập theo chủ trương “tuyên truyền mạng hoàn tất việc tập kết chuyển quân, là lúc địch tiếp chiến thắng Điện Biên Phủ và ủng hộ Hiệp định Genève” quản và lập bộ máy ngụy quyền. Được sự giúp sức của của Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn. Những cán bộ quận Mỹ, Ngô Đình Diệm xây dựng bộ máy ngụy quyền từ trên 1 sau khi được học tập đã về hướng dẫn cho các nòng xuống tận khóm, ấp. Chúng rầm rộ triển khai lực lượng cốt của nhân dân từng khóm nắm chắc tình hình nhiệm nhằm chuẩn bị truất phế “Quốc trưởng” Bảo Đại, thi hành vụ mới trở về địa phương tuyên truyền chiến thắng đồng những chính sách gây mâu thuẫn và bất ổn ở miền Nam. thời triển khai nhiệm vụ mới cho các đảng viên cơ sở. Nhân dân phường Cô Giang đã tham gia các cuộc mít Để thực hiện ý đồ chia cắt lâu dài đất nước ta và tinh mừng chiến thắng cùng lực lượng nòng cốt chuẩn bị độc chiếm miền Nam Việt Nam, tiến tới độc chiếm Đông lực lượng tập kết ra Bắc, đưa con em gia đình cách mạng Dương của đế quốc Mỹ, Ngô Đình Diệm đã ra sức phá và cán bộ ra Bắc học tập, hứa hẹn ngày hòa bình lập lại hoại Hiệp định Genève bằng nhiều thủ đoạn thâm độc sẽ không xa. được che đậy với vỏ bọc bên ngoài là “nền cộng hòa”
  19. 38 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG, QUẬN 1 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CÔ GIANG 1930 - 2010 | 39 và thuyết “cần lao nhân vị”. Vừa được thành lập, chính Năm 1963, các phong trào đấu tranh chống cướp quyền Ngô Đình Diệm ráo riết thực hiện chủ trương đất, đuổi nhà của đồng bào lương, giáo, gia đình binh sĩ “đả thực, bài phong, diệt cộng” (đánh thực dân, bài trừ tại địa phương diễn ra sôi nổi và quyết liệt. Được sự lãnh phong kiến, tiêu diệt cộng sản) với mục tiêu lớn nhất là đạo trực tiếp của chi bộ Đảng, hàng chục cuộc đấu tranh tiêu diệt cộng sản, tiếp theo là các thế lực thân Pháp (bao quyết liệt của quần chúng chống âm mưu cướp đất, phục gồm cả phong kiến mà chủ yếu là các nhóm vũ trang của vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ. Nhiều lượt giáo phái thân Pháp). người dân trong đó có cả thiếu nhi đã chống cự quyết liệt với binh lính, nhân viên ngụy quyền. Sau khi phá hoại Hiệp định Genève, phá hoại hiệp thương tổng tuyển cử, đánh bại các giáo phái đối lập, Song song với phong trào đấu tranh chống cướp đất, địch chuyển sang đánh phá các cơ sở đảng của ta rất ác phong trào chống phá “Khóm chiến lược” của nhân dân liệt. Để tăng cường, đẩy mạnh đàn áp phong trào cách trên địa bàn phường Cô Giang cũng diễn ra sôi nổi. Các mạng, tiêu diệt những người cộng sản, Mỹ - Diệm đã cấp ủy đảng đã lãnh đạo nhân dân bằng mọi cách phá đưa chính sách khủng bố lên đến đỉnh cao với việc đưa rã hầu hết các khóm chiến lược, gây cho địch nhiều khó ra Đạo luật 10/59. Đạo luật này đã đặt những người đối khăn. Sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của phong trào lập ra ngoài vòng pháp luật, cho phép bọn ác ôn được chung ở toàn miền Nam đã giáng những đòn chí mạng chém đầu bất cứ ai bị gán cho là cộng sản hoặc có liên vào chính quyền Ngô Đình Diệm và đẩy nó vào con hệ với cộng sản mà không cần xét xử. Việc thực hiện đường sụp đổ. Luật 10/59 của kẻ thù đã làm cho hoạt động của các tổ Ngày 1 tháng 11 năm 1963, chế độ gia đình trị Ngô chức đảng và quần chúng trên địa bàn rơi vào khó khăn. Đình Diệm bị lật đổ, cục diện chiến tranh có nhiều thay Nhiều tổ chức cơ sở đảng bị vỡ, quần chúng cách mạng đổi quan trọng. Sau khi Diệm bị lật đổ, phong trào đấu bị khủng bố ác liệt... tranh của nhân dân thành phố lại bùng lên với một khí Những năm đầu của thập niên 60, cách mạng miền thế đấu tranh mới. Tại phường Cô Giang, đồng bào nhanh Nam đã có những bước tiến nhảy vọt. Tháng 12 năm 1960, chóng đứng lên hưởng ứng, gây náo loạn hàng đêm bằng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ra đời, tiếp theo cách gõ mõ, đánh trống có sự hỗ trợ tích cực từ du kích, làm cho kẻ thù trở nên hoang mang, lo sợ. là việc thành lập Mặt trận giải phóng Khu Sài Gòn - Gia Định (19-3-1961). Vừa ra đời, Mặt trận Giải phóng Sài Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân Gòn - Gia Định đã lãnh đạo nhân dân thành phố bước 1968 của quân và dân ta là một đòn tiến công chiến lược vào cao trào đấu tranh mới. đánh vào âm mưu xâm lược của đế quốc Mỹ, làm cho
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0