YOMEDIA
ADSENSE
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
18
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Nguyễn Ái Quốc chủ động tìm đường giải phóng dân tộc; Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam: Phần 1
- QUỐC TH ÀN H A A x_ V _' -L 1 ' — J w 1 X í 1 J— ẨẨ 11 ĐẢNG CỘNG SẤN VIÊT NAM
- PHẠM QUÓC THÀNH VAI TRÒ CÚA NGUYÊN ÁI QUỐC ĨRING SẮNG LẬP ĐẲNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
- Biên m ục trên xuất bản phẩm của T h ư viện Q u ố c gia Việt Nam Phạm Quốc Thành ; ; ỊY, Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Sách chuyên khảo/ Phạm Quốc Thành. - H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014.-200tr.; 24cm ISBN 9786046218234 1. Hồ Chí Minh, Lãnh tụ cách mạng, chính trị gia, 1890-1969, Việt Nam 2. Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Sách chuyên khảo 324.2597075 - dc23 __________________________________________________________DHK0004p-GIP
- MỤC LỤC L ờ TÁC GIÁ ................................................................................................................... 5 Chrong 1. NGUYÊN Áĩ QUỐC CHỦ ĐỘNG TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM .................................................. 9 1.1 Bối cánh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế ký XX ........................................ 9 1. 1.1. Tình hình thế giới ....................................................................................9 1.1.2. Tinh hình Việt Nam .................................................................................. 10 1.2.Nguyễn Ái Quổc xác định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản ...................................... 15 1.2.1. Xác định hướng đi tìm đường giải phóng dân tộc Việt Nam........... 15 1.2.2. Xác định con đường giải phóng dân tộc Việt Nam............................ 17 Chrotig 2. NGUYỀN Á[ QUÓC CHUÂN BỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VÀ TÓ CHỨC CHO SỤ RA ĐỜI ĐÀNG CỘNG SÁN VIỆT NAM ................................................. .... ........................................25 2.1.Chuấn bị về tư tướng chính trị ........................................................................25 2.1.1. Xây dựng lý luận cách mạng giảiphóng dân tộc .................................25 2.1.2. Truyền bá lý luận cáchmạng giải phóng dân tộcvào Việt N am ............51 2.2.Chuấn bị về tổ chức ............................................................................................ 58 2.2.1. Nhận thức vai trò của tổ chức cách mạng ........................................... 58 2.2.2. Thành lập tổ chức cách mạng tiền thân và đào tạo cán bộ............... 59 d ư ơ n g 3. NGUYỄN ÁI QUỐC THỐNG NHẤT CÁC TỎ CHỨC CỘNG SẢN THÀNH ĐẢNG CỘNGSẢN VIỆT N AM ..................... 67 3.1.Triệu tập, chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt N am .............67 3.1.1. Hoàn cành lịch sử, nội dung Hội nghị hợp nhất ................................. 67 3.1.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ à n g ................................................ 72 3.2.Bước ngoặt lịch sử ...............................................................................................76 3.2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một sự kiện trọng đại trong lịch sừ cách mạng nước ta...................................................................... 76 3
- 3.2.2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đáp ứng nhu cầu giải phóng và phát triển dân tộc Việt Nam...............................................................77 Chương 4. NHẬN XÉT VÈ QUÁ TRÌNH SÁNG LẬP ĐẢNG CỘNG SÀN VIỆT NAM CÙA NGUYỄN ÁI QUỐC...............................................81 4.1. Sáng tạo tư tưởng về thành lập Đảng Cộng săn Việt N am .........................81 4.1.1. Từ phê phán chù nghĩa thực dân đến lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sàn................ 81 4.1.2. Từ giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sàn đến thành lập Đảng Cộng sản Việt N am .............................................. 85 4.2. Sáng tạo trong hoạt động thành lập Đảng Cộng sản Việt N am ................97 4.2.1. Chủ động, quyết định trong sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam ........ 97 4.2.2. Lựa chọn lộ trình phù hợp trong quá trình sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.........................................................................102 KÉT L U Ậ N ..................................................................................................................... 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 109 PHỤ L Ụ C .........................................................................................................................124 Phụ lục 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đàng Cộng sản Việt N am .............................................. 125 Phụ lục 2. Trích những bài nói, bài viết của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh về Đàng Cộng sản Việt Nam........................................... 141 Phụ lục 3. Báo cáo tóm tát Hội nghị...........................................................................175 Phụ lục 4. Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sàn Việt Nam......................................................................... 178 Phụ lục 5. Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt N am ................ 183 Phụ lục 6. Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản................................................................. 186 Phụ lục 7. Án nghị quyết của Trung ương toàn thể Đại hội nói về tình hình hiện tại ở Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp cùa Đàng (10-1930)....................................................................................192 4
- LỜI TÁC GIẢ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhâi văn hóa kiệt xuất, lãnh tụ vĩ đại cùa cách mạng V iệt Nam, người sáng lập 'à rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Người là “một trong những nhân vật íhính trị có ánh hường lớn nhất của thế kỷ X X ”1, một nhân vật trong lịch sử cfi trở thành huyền thoại ngay khi còn sổng và “được ghi nhớ không phải chi à người giài phóng cho Tô quốc và nhân dán bị đô hộ mà còn là một nhàhiền triết hiện đại đã mang lại m ột viễn cành và hy vọng mới cho những ngừri đang đấu tranh không khoan nhượng đê loại bó bất công, bất bình đan; khói trái đất này . Tư tuờng cùa Người là tài sản tinh thần to lcm của Đảng và của dân tộc, là rrột cống hiến to lớn, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa tư tường cùa ìhân loại. Nhận thức đúng giá trị cùa tư tường Hồ Chí Minh, Đại hội Đại biển toàn quốc lần thứ VII của Đàng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định cùng với :hủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng lấy “tư tường Hồ Chí Minh làm nền tảng tư trờng, kim chi nam cho hành động”3. Nghị quyết sổ 09-NQ của Bộ Chính trị kióa VII (18/2/1995) khẳng định: “Chú nghĩa Mác-Lênin, tư tường Hồ Chí Minh là học thuyết cách mạng và khoa học, là vũ khí tinh thần của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc” . Đại hội đại biểu toàn quố< lần thứ IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnh rằng: “Đảng và nhân dân ta quyít tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền in g chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tường Hồ Chí M inh”5. Chỉ thị số 23 cùa Ban B í thu, ngày 27 - 3 - 2003, v ề đây mạnh nghiên cứu, tuyên truytn, g iá o dụ c tư tướng Ho C hí Minh trong g iai đoạn mới, cũng chi rõ sự cìn thiết phải đấy mạnh việc nghiên cứu, học tập tư tường của Người. 1w ... Duiker (2000), Ho Chi Minh a life, Hyperion, New York, America, tr.2 ; UNESCO và Uỳ ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hội thào quốc tế: Chù tịch Hồ Chi Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb. Khoa học Xã hội, HàNội, tr.37. ' Đàig Cộng sàn Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VII, Nx>. Sự thật, Hà Nội, tr. 127. 4 Đảig Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 54, Nxb. Chính trị Quỉc gia, Hà Nội,tr.219. 5 Đàig Cộng sản Việt Nam (2001), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nx>. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.84. 5
- Tư tường Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tư tường Hồ Chí Minh soi đường cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua. Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấl nước, tư tường Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền táng tư tưởng, kim chi nam cho hành động của Đảng. Đó là sự tổng kết lịch sử, vạch rõ nguồn gốc sâu xa mọi thắng lợi cùa cách mạng V iệt Nam trong các thời kỳ cách mạng, đồng thời chi rõ cơ sở lý luận và thực tiễn cho thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đúng nhu Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tường cùa Đảng và kim chi nam cho hành động cách mạng”1; Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1-2011) tiếp tục nhấn mạnh rằng tư tường Hồ Chí Minh “là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng cùa nhân dân ta giành thắng lợi”2. Điều đó cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của tư tường Hồ Chí Minh không chỉ đối với quá khứ, hiện tại, mà còn tỏa sáng đến tương lai. Trên tinh thần đó, việc tiếp tục nghiên cứu và làm sáng tò hơn những cống hiến của Hồ Chí Minh vào thắng lợi cùa sụ nghiệp cách mạng V iệt Nam là việc làm mang ý nghĩa thiết thực. Mặt khác, nghiên cứu tư tường Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ to lớn, lâu dài, đòi hỏi sự đóng góp trí tuệ và kiến thức cùa nhiều nhà khoa học cả về lý luận và thực tiễn, cả trong và ngoài nước. Bời vì, tư tường cùa Người là hệ thống các quan điểm toàn diện, sâu sấc, càng đi sâu nghiên cứu, chúng ta lại càng khám phá ra nhiều điều kỳ diệu trong cuộc đờij sự nghiệp và tư tường Hồ Chí Minh. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng cùa mình, với ý chí độc lập và lòng khát khao tự do, Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước. Người đã xác định con đường giải phóng dần tộc đúng đắn cho Việt Nam. Trong những năm 20 của thế kỳ XX, trên cơ sờ nắm vững phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, qua nghiên cứu lý luận, hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xây dựng lý luận và xác lập được một hệ thống quan điểm cách mạng toàn diện, khoa học để truyền bá vào Việt Nam, xây dựng tổ chức cách mạng, tiến tới thành lập một đảng cách mạng - nhân tổ quyết định mọi thắng lợi của cách mạng V iệt Nam về sau. Quá trình này cho thấy Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát triển sáng tạo lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta với tất cả những đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa, xã hội và con người Việt Nam; hay nói cách khác, Người đã Việt 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biếu toànquốc lằn thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.70. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hộiđại biêu toàn quốc lằn thứ XI. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.88. 6
- Nam hóa một cách sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về giải phóng dân tộc, từng bước truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào dân tộc nước ta chuyển biến mạnh mẽ theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh. Chính lý luận cách mạng cùa Hồ Chí Minh được truyền bá vào Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ X X là yếu tố có vai trò quyết định hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một cống hiến đặc biệt quan trọng cùa Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ XX cần tiếp tục được nghiên cứu nhằm làm sáng rõ hơn vị trí, tầm quan trọng đặc biệt của tư tường cách mạng Hồ Chí Minh trong việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong cuốn sách này, tác giả sưu tầm, hệ thống hóa sử liệu liên quan đến quá trình sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam cùa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, trong đó có cập nhật những sử liệu mới trong Hồ Chí Minh toàn tập, Văn kiện Đảng toàn tập. Trên cơ sờ vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, quan điểm thực tiễn và nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgíc, phương pháp tiếp cận hệ thống, so sánh,..., để phân tích làm nổi bật vai trò cùa Nguyễn Ái Quốc trong quá trình sáng lập Đảng Cộng sàn Việt Nam. Cụ thể, cuốn sách này phân tích vai trò quyết định, sự chù động cùa Nguyễn Ái Quốc trong sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam; phân tích một cách toàn diện quá trình Nguyễn Ái Quốc xác lập con đường giải phóng dân tộc, xây dựng lý luận cách mạng, chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tồ chức cho sụ ra đời cùa Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời, cuốn sách phân tích sáng tò hơn nhận định: chính lý luận giải phóng dân tộc cùa Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 cùa thế kỷ XX là yếu tố quyết định nhất hình thành nên Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930. Bên cạnh đó, cuốn sách còn phân tích làm rõ những nhân tố cơ bản góp phần để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam; tính đúng đắn cùa con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam, góp phần phản bác quan điểm sai trái về vai trò cùa Người trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; phân tích những cong hiên sáng tọo cùa Nguyên Ai Quốc trong quá trình sáng lập Bàng Cộng sản V iệt Nam. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cuốn sách này chắc không tránh khói hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của quý độc giá để nâng cao chất lượng cuốn sách trong lần tái bản sau. Mọi ý kiến đóng góp được tiếp nhận qua email: th an h .p h am l31@ gm ail.com ; hoặc Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà N ội. Hà Nội, tháng 01/2015 TÁ C GIẢ Phạm Q uốc Thành 7
- 8
- Chương 1 NGUYỀN ÁI QUỐC CHỦ ĐỘNG TÍM DƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1. Bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ X IX , đầu thế kỷ XX 1.1.1. Tĩttli hình the giới Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây dần trờ thành các nước đế quốc chủ nghĩa, càng ráo riết đua nhau tràn sang phưong Đông tìm kiếm thị trường, không chi để tiêu thụ hàng hóa, mà cả đầu tư và khai thác nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc vì mục đích siêu lợi nhuận cùa nó. Vận mệnh của nhiều dần tộc bị chù nghĩa tư bản thực dân phương Tây đe dọa. Đen đầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, phần lớn các nước châu Á, châu Phi, M ỹ Latinh đã trờ thành thuộc địa cùa chù nghĩa đế quốc, thực dân. Theo Lênin, đến năm 1914, “các nước đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm một khu vực thuộc địa rộng 65 triệu km2 với số dân 523,4 triệu ngiròi (so với diện tích các nước đó là 16,5 triệu km và dân số 437,2 triệu). Riêng diện tích các thuộc địa cùa Pháp là 10,6 triệu km với số dân 55,5 triệu (so với diện tích nước Pháp là 0,5 triệu km và dân số 39,6 triệu người)”1. Trong quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa, bọn đế quốc, thực dân đã không từ một thủ đoạn nào nhằm cướp bóc, vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công, đàn áp người dân. Nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc bị chúng chà đạp lên những giá trị văn hoá, tinh thần, bị tước đoạt quyền lợi về kinh tế và địa vị xă hội Sự tàn hgn cùa chù nghĩa đế quốc, thực dân đã làm cho mâu thuẫn dân tộc ờ các nước thuộc địa, phụ thuộc ngày càng trờ nên gay gắt. Cuộc đấu tranh cùa nhân dân các nước thuộc địa chống đế quốc, thực dân ngày càng quyết liệt. Thách thức lớn nhất cùa thời đại lúc đó là tìm ra phương sách để giải phóng dân tộc thuộc địa, phụ thuộc thoát khỏi ách thống trị của chù nghĩa đế quốc, thực dân. Đầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, sự thức tinh cùa các dân tộc châu Á cùng với phong trào dân chù tư sản ờ Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng Dân chủ tư sản 1905 ờ Nga đã tạo thành một cao trào thức tỉnh cùa các dân tộc phương Đông. Những phong trào dân tộc và cải cách dân chù theo khuynh hướng tư sản trờ thành trào lưu phổ biến và nổi bật ờ nhiều nước châu Á. 1V.I. Lênin: Toàn tập (1980), tập 27, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, tr.478. 9
- Hàng trăm triệu người trên thế giới đang hướng về một cuộc sống mới với ánh sáng tự do. Trên thế giới, vào đầu thế kỷ X X , mâu thuẫn giữa các nưóc để quốc với nhau ngày càng sâu sắc. Mâu thuẫn đó đã dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918). Hậu quả cùa cuộc chiến tranh đế quốc này rất thảm khốc, tác động trực tiếp tới nhiều nước trên thế giới không chỉ riêng các nước để quốc gây chiến. Đối với các các nước thuộc địa, hậu quả cùa chiến tranh thế giới là cấu trúc kinh tế - xã hội thay đổi, nhân dân bị bóc lột, đàn áp nặng nề hơn, mâu thuẫn của các nước thuộc địa với các nước đế quốc trờ nên gay gắt hon. Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, mờ ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại. Đây là cuộc cách mạng vô sản thành công đầu tiên trên thế giới. Đổi với nước Nga, đây là cuộc cách mạng vô sản, thắng lợi này đã dẫn đến sự ra đời của Liên bang Cộng hoà X ã hội chủ nghĩa X ôviết (1922). Còn đối với các dân tộc thuộc địa trong đế quốc N ga thì đó còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bời vì trước cách mạng “nước N ga là nhà tù của các dân tộc”. Cách mạng tháng Mười đã nêu tấm gương sáng về sự giải phóng dân tộc bị áp bức, đã ảnh hường lớn đến cuộc đấu tranh cách mạng của các dân tộc. Giống nhu mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười đã chiếu rọi khắp năm châu, mờ ra trước mắt nhân dân các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc thời đại cách mạng chống đế quốc, giải phóng dân tộc. Đầu năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) được thành lập. Tại Đại hội II cùa Quốc tế Cộng sản (1920), Sơ thào lẩn thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và van đề thuộc địa cùa V.I. Lênin được công bố. Luận cương này đã chi ra cho các dân tộc thuộc địa phương hưóng đấu tranh giải phóng thoát khỏi ách thống trị thực dân, đế quốc, giành độc lập tự do. Thành công của Cách mạng tháng Mười và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã đánh dấu sự phát triển mới trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nhiều đảng cộng sản trên thế giới đã được thành lập. Có thể nói, từ cuối thế kỳ XIX đến đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới có nhiều biên chuyển, ảnh liưửng mạnli mẽ đén phong irào cách mạng Iiưức ta. 1.1.2. Tinh h ình V iệt N am V iệt Nam là nước có vị trí địa lý hết sức thuận lợi, là chiếc cầu nối giữa châu Á và Thái Bình Dương, giữa Đ ông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm của các luồng đường, luồng hàng từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc; lại là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nguồn lao động dồi dào. Đen giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong quá trình khủng hoảng trầm trọng và suy vong. Biểu hiện cụ thể cùa tình trạng đó là sự chia rẽ nội bộ sâu sắc, là sự bột phát mãnh liệt cùa chiến tranh nông dân trên phạm vi cả n ư ớ c,... 10
- Sau một thời gian dài nhòm ngó và chuẩn bị ráo riết về mọi mặt, sáng sớn ngày 1-9-1858, chiến hạm của thực dân Pháp đã nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nằng), mờ đầu cuộc cniến tranh xâm lược Việt Nam. Trước hàih động tráng trợn của thực dân Pháp, giai cấp phong kiến cầm quyền lúc đó có trách nhiệm phải lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cuộc kháng chen để báo vệ nền độc lập cùa dân tộc; song, do đang khùng hoảng và suy voig, không còn đủ năng lực và uy tín nên triều đình Huế không huy động đư;c sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để chống thực dân Pháp. Mặc dù vậy. nhân dân cả nước đã sôi nồi đứng đậy dưới ngọn cờ cùa các văn thân, sĩ phu yêu nước chống quân xâm lược ngay từ những ngày đầu ching xâm phạm bò' cõi thiêng liêng cùa Tồ quốc. Chính vì vậy, thực dân Phip không thể thực hiện được chiến lược đánh nhanh thang nhanh và sau hơi một phần tư thế kỷ, chúng mới chiếm được nước ta. Sau khi hoàn thành việc xâm lược và bình định bằng vũ lực, thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước ta, thực dân Pháp đã tiến hành các cuộc khíi thác thuộc địa nhàm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi. mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc,... vè m ặt kinlì tế, sự kết hợp giữa lối cướp bóc cùa chủ nghĩa đế quốc vớri các hình thức bóc lột kiểu phone kiến là thú đoạn bóc lột điển hình của chú ngiĩa thực dân đối với các thuộc địa. Mấy thập kỷ bị thực dân Pháp cai trị, Việt Nam không được phép tự do phát triển công nghiệp, công nghiệp nặng khàng có mà cóng nghiệp nhẹ cũng hết sức kém. Thực dân Pháp chi cho nhĩng ngành nào không cạnh tranh với công nghiệp nhẹ bên Pháp mới được phíp mờ ra. Bên cạnh việc chúng hết sức ngăn trờ phát triền làm cho công ngiiệp bản xứ không thể mờ mang được, chúng còn tiến hành cướp đoạt ruóng đất cùa nông dân nước ta. Người Việt Nam nói chung bị chúng áp bú;; nhất là nguời nông dân, họ bị tước đoạt hết ruộng đất và sau đó buộc phii lao động như kẻ nô lệ. Chính họ phải sống cùng kho, trong khi bọn “đao phi” cùa họ lại sống phè phÕTì. Thực dân Pháp đã cưóp đoạt m ộng đất của nôig dân một cách trắng trợn và bằng nhiều thủ đoạn mới. Thực dân Pháp đặt ra hàng trảm thu thué vờ lỳ va vỏ nhan đạo, irử Ihanh 'gânh nạng oàn lưng" cho các tầng lóp nhân dân lao động; thuế cứ ngày càng tăng lên và người dân, đặc biệt là nông dân cứ phải nai lưng ra mà gánh, “kêu cũng chà ai thèm ngie!”1. Lối cai trị vô liêm si của của chế độ thực dân chưa dừng lại ở đó. Dưới chiêu bài dân chù, đế quốc thực dân Pháp đã cấm vào đất An Nam chế độ đáng nguyền rùa của thòi trung cổ; “người nông dân An Nam bị hành hình vừi bằng lưỡi lê của nền văn minh tư bản chủ nghĩa, vừa bàng cây thánh giá CŨI giáo hội sa đọa làm ô danh Chúa”2. Những thù đoạn cùa thực dân đã làm cha nông nghệ “phát sinh ra lắm khùng hoàng, nông dân thất nghiệp nhiều”3. 1Fọ Chí Minh (2011),Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.82. 2 Fọ Chí Minh (2011),Toàn tập, tập 2, Sđd, tr.92. 3 Fồ Chí Minh (2011),Toàn lập, tập 3, Sđd, tr.l. 11
- Có thể nói, chính sách kinh tế cùa thực dân Pháp đã kìm hãm sự phát triển kinh tế của V iệt Nam. Chính sách ấy đã phơi bày bản chất phản động cùa thực dân Pháp. v ề chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế hà khẳc. Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ: nếu bọn thực dân Pháp rất vụng về trong việc phát triển kinh tế ở thuộc địa, thì về mặt chính trị, “họ lại là những tay lão luyện trong nghề đàn áp dã man và trong việc chế tạo ra cái lòng trung thành bắt buộc”1. Chúng thi hành chính sách chia để trị rất thâm độc; đặc biệt là chính sách độc tài khủng bố của đế quốc Pháp làm cho nhân dân thuộc địa không có một mảnh đất tự do, dân chủ nào dù đơn giản nhất. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, người Đông Dương nói chung, người Việt Nam nói riêng được cai trị không phải bằng pháp luật mà bằng sắc lệnh của Toàn quyền, quyết định của Thống đốc, Khâm sứ,.... Thực dân Pháp duy trì, sử dụng bộ máy nhà nước phong kiến Nam triều đề đàn áp dân ta theo kiểu trung cổ, nhưng mọi quyền hành đều nằm trong tay các quan người Pháp. Chúng đã không từ một thủ đoạn khủng bố nào (tù đày, máy chém ,...) để đàn áp những người yêu nước và các phong trào chống chù nghĩa thực dân. Các lần Pháp hứa hẹn dân chủ hay tự trị là những lần nước Pháp lâm nguy, cần đến xương máu thuộc địa, nhưng khi cơn nguy đã qua thì nó trờ lại chính sách độc tài khủng bố như cũ hoặc nặng nề hơn. Chính quyền thực dân đã bắt hàng chục vạn người Việt Nam phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của họ đề “vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu [...] để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế cùa các cấp chi huy và lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế”2. Chủ nghĩa đế quốc Pháp “quả là không hề ngần ngại nhúng tay vào những tội ác bỉ ổi nhất”3. Đ ể truyền bá văn minh Pháp, bảo vệ danh dự lá quốc kỳ Pháp ờ các thuộc địa xa xôi, chúng đã dùng những đội quân gồm toàn những tên lưu manh, những bọn lười biếng, những tên lọt lưới pháp luật, những tên giết người, nói tóm lại, gồm các tinh hoa của những cặn bã, lượm lặt ờ tất cà các nước châu Âu; đến nước đã bị xâm chiếm hay sắp bị xâm chiếm cũng vậy, chúng thà những tên sát nhân này vào trong đám dân chúng thiếu tự vệ; và để kích thích bọn này, chúng đã buông lỏng cho bọn côn đồ tha hồ hoành hành theo thú tính tàn bạo của chúng. Bằng những dẫn chứng cụ thể, Nguyễn Ái Quốc đã bóc trần bộ mặt thật cùa bọn thực dân xâm lược - những kè mà chính quốc thải ra lại tìm được thiên đường của chúng ờ trần gian là các dân tộc thuộc địa. Chúng coi tính mạng người dân thuộc địa không đáng một đồng trinh. Những tội ác tày trời của thực dân Pháp gây ra đối với người dân nước ta là “không có giới hạn nào cả. Cái tinh vi của một nền văn minh khát máu cho phép chúng tường 1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Sđd, tr.81. 2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tạp, tạp 2, Sđd’ tr 25 26. 3 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Sđd, tr.272. 12
- tưmg được đến đâu thì chúng cứ thực hiện tính tàn ác lạnh lùng của chúng đếi đó”1. Cùng với bóc lột nặng nề về kinh tế, chuyên chế và tàn bạo về chính trị, th\c dân Pháp còn thi hành chính sách nô dịch ve văn hoá cùa chúng đối với Viit Nam. Đe có thể đánh lừa dư luận Pháp và bóc lột nhân dân bàn xứ một cáih êm thấm, bọn cá mập của nền văn minh không những đầu độc nhân dân AnNam bằng rượu và thuốc phiện mà còn thi hành một chính sách ngu dân triư để. Làm cho dân ngu để dễ trị, đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ờ các thuộc địa ưa dùng nhất. Thực dân Pháp xây dựng nhà tù nhiều hơn trưrng học; chúng đầu độc dân ta “bằng rượu cồn và thuốc phiện”, kìm kẹp dâi ta “trong ngu dốt”2. Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra các số liệu cụ thể để miih chứng cho sự độc ác cùa thực dân Pháp: ờ V iệt Nam thuộc Pháp “có mộ nghìn năm trăm ty rượu và thuốc phiện cho một nghìn làng trong khi chi cóm ười trường học cũng cho bấy nhiêu làng [...] người ta đã cho 12 triệu ngrời bản xứ - kể cả đàn bà và trè con - nốc 23 đến 24 triệu lít rượu mỗi năn”1. Dưói ách áp bức, thống trị cùa thực dân Pháp, ngưừi Việt Nam không có nột phương tiện hành động và học tập nào hết. Báo chí, hội họp, lập hội, đi ỊÚ đều bị cấm. V iệc có những báo hoặc tạp chí mang tư tưởng tiến bộ một chít hoặc có một tờ báo của giai cấp công nhân Pháp là một tội nặng. Ờ thu»c địa Việt Nam, bọn thực dân dùng “Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động cùa bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc ngu dân cùa Chnh phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại”4. Rõ ràng, nền văn miih cùa thực dân đã dùng ngọn đuốc cổ truyền thủ tiêu đến chút tự do cuối cùig của người bản xứ; chúng đã làm cho người bàn xứ phải đần độn và cân, chúng vẫn chưa vừa lòng; chúng còn muốn họ phải điếc nữa; chúng bịt tai 1Ọ, không cho họ nghe những biến cố bên ngoài. Các cuộc khai thác thuộc địa của thục dân Pháp đã tác động sâu sắc đến V iệ Nam, làm cho nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu, trì trệ, ngày càng trờ nên què quặt, lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Xã hội V iệt Nam có sự chiyển biến sâu sắc, từ một xã hội phong kiến đơn thuần đã trở thành một xã hộithuôc đja. với su xuất hiện cùa các tầne lớp và giai cấp mới. Các mâu thuin trong xã hội Việt Nam thuộc địa ngày càng diễn ra gay gắt với hai mâu thuin cơ bản là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. Trong đó, mâu thuin giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp là chù yếu bời vì đó là mâu thuin chi phối. Trong xã hội Việt Nam lúc đó, thực dân Pháp nắm chính qu)ền và quân đội trong tay, mọi quyền hành đều nằm trong tay người Pháp, cònđại địa chủ phong kiến chẳng qua chi là bè lũ tay sai, là công cụ của chù ngha thực dân Pháp. 1 H( Chí Minh (2011), Toàntập, tập 2, Sđd, tr. 120. 2 H Chí Minh < (2011), Toàntập, tập I, Sđd , tr.46. 3 H Chí Minh < (2011), Toàntập, tập 1, Sđd, tr.38. 4 H( Chí Minh (2011), Toàntạp, tạp 1, Sđd, tr.39-40. 13
- Kể từ khi bị thực dân Pháp xâm lược, nhiều người con ưu tú cùa dân tộc Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Người trước ngã xuống, người sau tiếp tục vùng dậy chống kẻ thù ngoại bang hung bạo. Cuộc kháng Pháp quyết liệt lần lượt nổ ra khắp Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, ở cả các địa bàn thành thị, nông thôn, rừng núi với các quy mô lớn nhó khác nhau. Song, do hạn chế về nhiều mặt nên các phong trào dân tộc chống Pháp cùa nhân dân ta hồi cuối thế kỷ XIX đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Sự thất bại của các phong trào đó bộc lộ tình trạng khủng hoàng trầm trọng về đường lối đánh Pháp cứu nước. Những sĩ phu yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX đều bị điều kiện giai cấp và thời đại hạn chế, nên trong khi dựng cờ cứu nước họ vẫn phải mang ngọn cờ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, không còn đủ khả năng giúp dân ta thoát khỏi kiếp lầm than nô lệ; họ đã không tập họp được đông đảo quần chúng nhân dân, chủ yếu là nông dần vì giai cấp địa chủ phong kiến đã thối nát, phần lớn đã đầu hàng thực dân, lại áp bức và bóc lột nhân dân một cách nặng nề. Vì vậy, chi sau một thời kỳ phát triển ban đầu, phong trào đã dần trờ nên rời rạc, lẻ tẻ và cuối cùng tan rã. Các phong trào đó không có điều kiện phát triền thành một cuộc kháng chiến rộng lớn, không đủ sức để bảo vệ độc lập, chù quyền cùa dân tộc ta. Không chủ trương tiến hành các cuộc kháng chiến quyết tử với thực dân Pháp, vào cuối thế kỷ XIX, nhiều sĩ phu, chí sĩ tân học đã đề xướng những phương sách mới để cứu nước. Đó là các chủ trương cải cách cùa Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ; hay dự định cầu viện của Bùi Viện. Tuy nhiên, dự định cầu viện hay những ý tường cải cách này hoặc không có khả năng thực thi, hoặc bị triều đình nhà Nguyễn bảo thù bác bỏ. Những biến đổi bên trong của Việt Nam về kinh tế và xã hội do tác động của các cuộc khai thác thuộc địa đã tạo cơ sở vật chất cho sự tiếp thu những luồng tư tưởng mới của các cuộc cách mạng từ ngoài vào, đặc biệt là của cách mạng tư sản Pháp (1789), của phong trào Duy Tân ờ Nhật Bản (1868), của cuộc vận động Duy Tân (1898) và cách mạng Tân Hợi (1 9 1 1) ớ Trung Quốc, ... Nhờ đó, phong trào đấu tranh dân tộc ờ nước ta lại tiếp tục sôi động. Một tầng lóp chí sĩ yêu nước và cách mạng mới lại cùng nhân dân đứng dậy đấu tranh. Tiêu biểu là phong trào Đông Du (1905 - 1908), Đông Kinh nghĩa thục (1907), cuộc Vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kỳ (1908); tiếp đến là sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản thành t h ị,... Mặc dù phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng tư sản diễn ra hết sức sôi nổi như vậy nhưng cuối cùng đều bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. Nguyên nhân chù yếu của sự thất bại là do điều kiện lịch sử hạn chế, phương pháp đấu tranh vẫn chưa vượt ra khòi tầm nhìn cùa ý thức hệ phong kiến hoặc tư sản; lãnh đạo các phong trào đều chưa nhận rõ được bản chất kẻ thù, chưa nhận rõ được nhiệm vụ cơ bản, lực lượng cơ bản của cách mạng Việt Nam. Phong trào dân tộc cuối thế kỳ XIX, đầu thế kỳ XX còn có các cuộc đấu tranh tự phát của nông dân và đồng bào miền núi. Phong trào kháng chiến 14
- của nhân dân ta nổ ra rộng khấp từ đồng bằng, rồi lan dần lên trung du, miền núi Trong hàng loạt cuộc nồi dậy đó, phong trào nông dân Yên Thế là phcng trào đấu tranh vũ trang lớn và kéo dài nhất từ cuối thế kỷ XIX sang hơr mười năm đầu thế kỷ XX. Thù lĩnh tối cao của phong trào tuy đã nhận rõ té thù và trực tiếp đấu tranh chống thực dân Pháp nhưng chù trương “thủ hiển” lấy Yên Thế làm căn cứ địa, chờ thời cuộc thuận lợi hơn mà đánh đuti chúng bằng quân sự, còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đen đầu thế kỷ XX, phcng trào nông dàn Yên Thế bị thực dân Pháp đàn áp. Như vậy, vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế ký XX, trên thế giới, chù nghĩa tư bàn đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; hệ thống thuộc địa cùa chúng ngày càng mờ rộng. Ờ Việt Nam, từ cuối thế kỷ XIX, chế độ phong kiến nước ta trì trệ, suy tàn, không chống nổi sự xâm lược cùa chủ nghĩa thự; dân Pháp. Việt Nam từ một quốc gia phong kiến độc lập trờ thành thuộc địa và bị xóa tên trên bản đồ chính trị thế giới. Sau khi về cơ bản bình định được nước ta, thực dân Pháp bắt tay vào tổ chức bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô ngày càng lớn. Lớp lớp sĩ phu và đồng bào yêu nước đã đứng lên chiến đấu giành lại độc lập, tự do nhưng đều thất bại nhiều cuộc khời nghĩa bị đàn áp đẫm máu. Các phong trào yêu nước tuy phát triển mạnh mẽ, song vẫn chưa thoát khỏi sự khùng hoảng, bế tẳc về đưrng lối đúng đan để cứu nước. Đám mây đen của chú nghĩa đế quốc vẫn đang bao phù bầu trời Việt Nam. Cách mạng nước ta lúc bấy giờ ờ trong tình trạrg đen tối tường như “không có đưòng ra”1, vấn đề khùng hoàng đường lối đề cứu nước là vấn đề cơ bản nhất cùa cách mạng Việt Nam lúc đó. Chính vì vậy, việc xác định con đường cách mạng đúng đan để đánh đuối đế quốc thực dân Pháp giành độc lập tự do trờ thành yêu cầu bức thiết của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX. 1.2. N guyễn Ái Q uốc xác định con đưòng giải phóng dân tộc V iệt Nam theo khuynh hướng cách m ạng vô sản Ị. 2.1. X á c đ ịn h h tr ớ n g đ i tìm đ irìm g g iả i p h ó n g d â n tộ c V iệ t N a m Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nưóc, gần gũi với nhân dân. Thân mẫu cùa Nguời là bà Hoàng Thị Loan, một phụ nữ giàu đức hi sinh, có nếp sống giản dị, thanh cao,... Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Người là một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước, thượng dân sâu sắc. Tấm gương về ý chí kiên cường vượt gian khổ, khó khăn để đạt ứược mục tiêu, đặc biệt là tư tường thương dân, chù trương lấy dân làm hậu thuẵn cho mọi cải cách chính trị - xã hội của cụ Nguyễn Sinh sắc và tấm gương tận ạiy, yêu lao động,... cùa bà Hoàng Thị Loan đã có ảnh hường sâu sắc đối với nhân cách Hồ Chí Minh. Ngoài ra, mối liên hệ gần gũi giữa cụ thân sinh của 1Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Sđd, tr.401. 15
- Hồ Chí Minh với những người lãnh đạo phong trào yêu nước ờ quê hương đã tạo điều kiện để Người tiếp xúc với với các xu hướng yêu nước đương thời. Qua đó, Người dần hiểu được thời cuộc, tâm tư, tình cảm và cả những khó khăn, bế tắc của các bậc cha chú trước cảnh nước mất nhà tan. Mặt khác, Người sinh ra và lớn lên vào thời điềm mà lịch sử dân tộc và thế giới có những chuyển biến lớn. Đây là thời kỳ chủ nghĩa đế quốc ra sức bóc lột giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên thế giới; tranh giành thuộc địa với nhau ờ nước ngoài. Phong trào đấu tranh cùa giai cấp vô sản các nước tư bản, đế quốc; phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc không ngừng nổ ra. Đây cũng là thời kỳ thực dân Pháp khai thác mạnh mẽ thuộc địạ Đ ông Dương và ra sức đàn áp phong trào yêu nước ở đó để củng cố địa vị thống trị của chúng; đẩy phong trào yêu nước đầu thế kỷ X X của nhân dân ta lâm vào thời kỳ khó khăn nhất. Chính phủ Nhật đồng tình với chính quyền thuộc địa ở Đông Dương đã trục xuất những người V iệt Nam yêu nước ra khỏi nước Nhật, họ phải đưa nhau đến Trang Quốc. Phong trào Đ ông kinh nghĩa thục bị dập tắt, trường Đ ông kinh nghĩa thục bị đóng cửa, cuộc biểu tình chống thuế ở Trung Kỳ bị đàn áp, nhiều lãnh tụ của phong trào Duy tân bị bắt, căn cứ nghĩa quân Yên Thế bị bao vây đánh phá, lực lượng nghĩa quân bị bao vây và đang suy yếu dần,... Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh khâm phục lòng yêu nước và tinh thần cách mạng chống thực dân Pháp của các bậc tiền bối như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu,... nhưng cũng nhận thức được những hạn chế lịch sử trong con đường cứu nước của các cụ. Với tư duy độc lập, Người đã sớm quyết định con đường nên đi theo cách của mình. Ngày 5-6-1911, với tên Văn Ba, nguời thanh niên yêu nước đầy nhiệt huyết của dân tộc đã quyết chí ra đi tìm con đường mới hữu hiệu hơn để giải phóng và phát triển dân tộc. Nhưng khác với thế hệ thanh niên đầu thế kỷ theo con đường Đ ông du, Người đã quyết định đi sang phương Tây, nơi có tư tường tự do, dân chủ và có khoa học, kỹ thuật hiện đại để xem nuớc Pháp và các nước khác, sau khi xem xét họ làm như thế nào sẽ trờ về giúp đồng bào Việt Nam. v ề mục đích chuyến đi này, hơn mười năm sau, Nguyễn Ái Quốc đa trà lời nhà báo Nga - Ôxíp Mandenxiam ràng: "Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái.[.•■] Người Pháp đã nói thế. Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy” 1. V à một lần khác, khi trả lời nhà văn M ỹ Anna Luy Xtơrông, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là M ỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi . 1Họ Chí Minh (2011), Toàn lập, tập 1, Sđd, tr.461. 2 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiếu sứ, tập I, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.41. 16
- Vậy là, trước cảnh nước mất nhà tan và sự bế tấc về con đường giải phóig dân tộc, với lòng yêu nước nồng nàn, với trí tuệ sáng suốt và ý chí vượ khó, Hồ Chí Minh đã xác định rõ mục đích ra nước ngoài, hướng đi mói sang các nước phưong Tây, sang nước Pháp để khám phá, học hỏi, tìm phưrng cách cứu nước, cứu dân. 1.2.1. Xác địnli con đieờng g iả i ph ón g dân tộc Việt N am Tháng 7-1911, sau một hành trình dài ngày, tàu Đô đốc Latutsơ Tơrêvin (Aniral Latouche Tréville) cập bến M ácxây (M arseille). Không chi dừng lại ờ Piáp, tiếp đến, Người còn đi nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Trêi con đường bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chí Minh đã để tâm xem xét tình hìnl, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của nhiều cuộc cách mạng trên thế giới đồng thời, Người tham gia lao động và đấu tranh trong hàng ngũ giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Qua những năm lăn lộn trong quần chúig, Người thấy rõ những cảnh bất công, tàn bạo cùa xã hội tư bản và vô cùn; xúc động trước đời sốne khố cực cùa giai cấp công nhân, nhân dân lao độn; các nước không kể là da trắng, da vàng hay da đen. Người thấy rõ ở đàuchủ nghĩa tư bản cũng tàn ác và vô nhân đạo; ò' đâu giai cấp công nhân và rhân dân lao động cũng bị áp bức, bóc lột rất dã man. Năm 1917, Hồ Chí Minh đã trờ lại hoạt động ờ Pháp. Năm 1919, N giòi gia nhập Đảng Xã hội Pháp, một đàng tiến bộ chù trương chống lại các chính sách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp ờ các thuộc địa. Tháng 6 năn đó, nhân dịp các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhấ họp Hội nghị V écxây (Versailles) ở Pháp, Hồ Chí Minh lúc đó với tên là Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt nhóm người V iệt Nam yêu nước tại Pháp, gừitới Hội nghị Bàn yêu sách cùa nhân dân An Nam để tố cáo chính sách thực dân của Pháp và đòi Chính phù Pháp phải thực hiện các quyền tự do, dân chù và quyền bình đẳng cùa dân tộc V iệt Nam. Tuy nhiên, cũng như yêucẩu độc lập cùa các đoàn đại biểu Án Đ ộ, Trung Q uốc, Triều Tiên,..., Banyeu sứch cua nhan dan An Nam da khong được Hội nghị V écxay cháp nhậi nhưng nó đã có tiếng vang rất lớn trong nhân dân V iệt Nam, nhân dân Phá), cũng như nhân dân các nước thuộc địa. Qua đó, N gười càng thấy rõ rằnị những lời tuyên bố cùa bọn đế quốc về tự do, dân chù và quyền tự quyìt của các dân tộc, mà điển hình là Chương trình 14 điểm của Tồng thốig Uynxơn (W ilson), rốt cuộc chì là trò bịp bợm. D o đó, muốn được độclập, tự do, các dân tộc bị áp bức phải trông cậy trước hết vào lực lượng cùabản thân mình. Với nhận thức mới đó, N guyễn Ái Quốc đã dồn hết tâm sức vào các hoạt động trong Việt kiều yêu nước và giai cấp công nhân Phá). Cuối năm 1919, Người đã tham gia tích cực vào U ỷ ban Quốc te III của Đảng Xã hội Pháp; mục đích cùa U ỷ ban này là vận động đảng gia nhậ) Quốc tế Cộng sản và bảo vệ^ọách roaug-Nga. 17
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản Sơ tliào lần thứ nhất những luận cương về van đề dân tộc và vail đề thuộc địa cùa Lênin, đăng trên báo L Hunĩanité (Nhân đạo) - cơ quan ngôn luận của Đảng Xã hội Pháp. Đ ược sự giúp đỡ cùa các đồng chí cách mạng Pháp như M. Cachin, p.v. Couturier, Monmousseau,..., Nguyễn Ái Quốc càng thấy rõ Quốc tế thứ ba và Luận cương của Lênin đã đáp ứng nguyện vọng tha thiết nhất của Người là độc lập cho Tổ quốc và tự do cho đồng bào. Và tựa như người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn, Nguyễn Ái Quốc đã đến với chù nghĩa Lênin bằng những tình cảm xúc động, phấn khởi, tin tường. C ó thể nói rằng, sự gặp gở kỳ diệu về tư tưởng giữa một người cộng sản vĩ đại - người sáng lập Quốc tế thứ ba với một người dân bản xứ, thuộc địa có tư tường yêu nước và hoài bão giải phóng dân tộc như một cuộc hẹn lịch sử, phản ánh sự thống nhất giữa tính tất yếu và tính ngẫu nhiên của lịch sử, giữa điều kiện khách quan và nhận thức chủ quan của một trí tuệ mẫn tiệp, một tài năng đã từng trải, đã được thử thách, rèn luyện vững vàng trong thòi điểm quyết định của lịch sử. Luận cương của Lênin đã tạo ra một bước chuyển biến trong tư tường chính trị của Nguyễn Ái Quốc. Từ đây, Nguyễn Ái Quốc ra sức tìm kiếm sách báo của Lênin và Quốc tế Cộng sản để đọc. Những việc làm đó đã có ảnh hường lớn đến sự hình thành thế giới quan của N gười, giúp Nguời nhìn rõ bạn, thù, biều thị thái độ chính trị dứt khoát đi theo Quốc tế thứ ba, theo con đường mà Lênin và Cách mạng tháng Mười đã vạch ra. Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tua (Tours). Đ ây là lần đầu tiên có một rtgười Việt Nam tham gia với tư cách là đại biểu đại hội cù a một chính đảng Pháp, đồng thời cũng là người bản xứ duy nhất trong số đại biểu các thuộc địa có mặt ờ Đại hội. Tại đây, Người đã phát biểu lên án chủ nghĩa thực dân Pháp, tố cáo sự tàn bạo của chúng ở Đông D uơng; yêu cầu Đảng Xã hội cần phải hoạt động một cách thiết thực để ùng hộ những người b in xứ bị áp bức, phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các thuộc địa, đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa. N gười kêu gọi: “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất cả cấc đảng viên xã hội, cá phấihữu lân phái tả, chúng tôi kêu gọi: Các đồng chí, hãy cứu chúng tôi”'. B ằ n g sự mẫn cảm chính trị của mình, ngày 29-12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã đứng về phía đa số cùa Đại hội, bỏ phiếu tán thành việc Đảng X ã hội Pháp tham gia Quốc tế thứ ba và sau đó, cùng những người chủ trương gia nhập Q uốc tế thứ ba tuyên bố thành lập Phân bộ Pháp cùa Quốc tế C ộng sản. Nguyễn Ái Quốc là một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng C ộng sản Pháp, đồng thời cũng là người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Những sự kiện đó đánh dấu bước ngoặt quyết định trong đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Á i Quốc, từ chù nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ m ột chiến sĩ tiên tiển chống thực dân, Người đã trờ thành một chiến sĩ cộng sản yêu nước, một 1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Sđd, tr.35. 18
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn