YOMEDIA
ADSENSE
essentials of anatomy and physiology: phần 1
73
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
gồm 20 chủ đề trình bày các nội dung khác nhau, mỗi chủ đề đều có mục tiêu học tập rõ ràng, thuật ngữ mới và các bệnh lâm sàng liên quan, tất cả đều có khái quát chương chính. phàn 1 gồm 10 chủ đề: organization and general plan of the body, hóa học cơ bản, cells, hệ da, hệ xương khớp, hệ cơ, hệ thần kinh, hệ seness.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: essentials of anatomy and physiology: phần 1
3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 2<br />
<br />
CHAPTER<br />
<br />
Organization and<br />
General Plan<br />
of the Body<br />
<br />
3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 3<br />
<br />
Edited with the trial version of<br />
Foxit Advanced PDF Editor<br />
To remove this notice, visit:<br />
www.foxitsoftware.com/shopping<br />
<br />
M C TIÊU<br />
Đ nh nghĩa đư c thu t ng anatomy, physiology, và<br />
pathophysiology. Dùng ví d gi i thích s quan h gi a chúng<br />
■ K tên t ng m c đ c a cơ quan trong cơ th t đơn gi n nh t cho<br />
đ n ph c t p và gi i thích chúng.<br />
■ Đ nh nghĩa đư c thu t ng<br />
metabolism, metabolic rate, and<br />
homeostasis, and use examples to explain each.<br />
■ Gi i thích các ho t đ ng c a cơ ch feedback âm and how a positive<br />
feedback mechanism differs.<br />
■ Trình bày v trí gi i ph u.<br />
■ Nêu các thu t ng gi i ph u cho t ng ph n c a cơ th .<br />
■ Dùng đúng thu t ng t ng ph n c a cơ th .<br />
■ K tên các khoang cơ th , màng c a chúng, nêu m t vài cơ quan có khoang.<br />
■ Mô t các ph n có th xuyên su t cơ th ho c m t cơ quan.<br />
■ Gi i thích cách chia<br />
b ng ra thành t ng ph n nh . K tên t ng cơ quan<br />
trong vùng đó.<br />
■<br />
<br />
CHAPTER OUTLINE<br />
M c đ t ch c trong cơ<br />
th :<br />
Ch t hóa h c<br />
T bào<br />
Mô<br />
Cơ quan<br />
H cơ quan<br />
Ph n còn l i c a chúng<br />
Chuy n hóa và s cân<br />
b ng<br />
Thu t ng và s t ng quát<br />
Sơ đ cơ th<br />
Ph n và vùng cơ th<br />
Thu t ng Location và<br />
<br />
THU T NG<br />
<br />
M I<br />
<br />
Anatomy (uh-NAT-uh-mee)<br />
Body cavity (BAH-dee KAV-i-tee)<br />
Cell (SELL)<br />
Homeostasis (HOH-me-oh-STAY-sis)<br />
Inorganic chemicals (IN-or-GAN-ik<br />
KEM-i-kuls)<br />
Meninges (me-NIN-jeez)<br />
Metabolism (muh-TAB-uh-lizm)<br />
Microbiota (MY-kroh-bye-OH-ta)<br />
Microbiome (MY-kroh-BYE-ohm)<br />
Negative feedback (NEG-ah-tiv<br />
FEED-bak)<br />
Organ (OR-gan)<br />
Organ system (OR-gan SIS-tem)<br />
Organic chemicals (or-GAN-ik<br />
KEM-i-kuls)<br />
Pathophysiology (PATH-oh-FIZZ-eeAH-luh-jee)<br />
Pericardial membranes (PER-eeKAR-dee-uhl MEM-brayns)<br />
Peritoneum-mesentery (PER-i-tohNEE-um MEZ-en-TER-ee)<br />
Physiology (FIZZ-ee-AH-luh-jee)<br />
Plane (PLAYN)<br />
<br />
Pleural membranes (PLOOR-uhl<br />
MEM-brayns)<br />
Positive feedback (PAHS-ah-tiv<br />
FEED-bak)<br />
Section (SEK-shun)<br />
Tissue (TISH-yoo)<br />
<br />
THU T NG<br />
LÂM SÀNG<br />
Computed tomography (CT) scan<br />
(kom-PEW-ted toh-MAH-grah-fee<br />
SKAN)<br />
Diagnosis (DYE-ag-NOH-sis)<br />
Disease (di-ZEEZ)<br />
Magnetic resonance imaging<br />
(MRI) (mag-NET-ik REZ-uhnanse IM-ah-jing)<br />
Positron emission tomography<br />
(PET) (PAHZ-i-tron e-MISH-un<br />
toh-MAH-grah-fee)<br />
<br />
Position<br />
Khoang cơ th và màng<br />
Khoang s và đ t s ng Ng c,<br />
b ng và khoang đáy ch u<br />
B n đ và t ng ph n<br />
Phân vùng<br />
<br />
b ng<br />
<br />
BOX 1–1<br />
Gi a mô và cơ quan<br />
BOX 1–2<br />
Hình dung bên trong<br />
cơ th<br />
BOX 1–3<br />
Xem s ho t đ ng<br />
c a b não<br />
<br />
Terms that appear in bold type in the chapter text are defined in the glossary,<br />
which begins on page 603.<br />
<br />
3<br />
<br />
3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 4<br />
<br />
Edited with the trial version of<br />
Foxit Advanced PDF Editor<br />
To remove this notice, visit:<br />
www.foxitsoftware.com/shopping<br />
<br />
4 Organization and General Plan of the Body<br />
<br />
C<br />
<br />
ơ thể người là một tổng thể chứa nhiều chất hóa<br />
học và liên kết hóa học. Bạn đã từng nghĩ cơ thể<br />
mình như vậy? Có lẽ không, và chưa từng, theo<br />
đúng định nghĩa vật lý, đó chính là từng phần của<br />
chúng ta. Cơ thể chứa hàng triệu nguyên tử trong<br />
một sắp xếp cụ thể (chất hóa học) và hàng nghìn<br />
phản ứng hóa học diễn ra một cách cụ thể. Đó chỉ<br />
là nghĩa đen, và rõ ràng không phải toàn bộ câu<br />
chuyện. Chìa khóa để hiểu được ý thức và sự<br />
nhận thức của con người nằm ngoài tầm của<br />
chúng ta. Chúng ta vẫn chưa biết tại sao chúng ta<br />
có thể học tập—không một loài vật nào có thể, với<br />
độ hiểu biết của chúng ta—nhưng chúng ta đã<br />
tích lũy rất nhiều kiến thức về những gì chúng ta<br />
tạo ra và cách hoạt động chúng. Một số kiến <br />
thức này tạo nên bài học bạn sắp thực hiện, một<br />
bài học về giải phẫu và sinh lý cơ bản của con<br />
người.<br />
<br />
Giải Phẫu Học là nghiên cứu về cấu trúc cơ thể,<br />
bao gồm cả kích thước, hình dạng, thành phần, không<br />
ngoại trừ màu sắc. Sinh lý học là nghiên cứu về chức<br />
năng của cơ thể. Sinh lý của hồng cầu, ví dụ như, bao<br />
gồm những gì mà tế bào này làm, cách chúng làm, và mối<br />
liên hệ giữa chúng trong toàn cơ thể. Sinh lý dĩ nhiên<br />
liên quan đến giải phẫu. Ví dụ như, hồng cầu chứa rất<br />
nhiều Fe tích tụ trong protein của nó gọi là hemoglobin;<br />
đó là một khía cạnh của giải phẫu. Sự hiện diễn của Fe<br />
cho phép hồng cầu vận chuyển oxy, đó chính là sinh lý.<br />
Tất cả tế bào của cơ thể cần nhận oxy để thực hiện chức<br />
năng chính xác, vì vậy sinh lý của tế bào hồng cầu liên<br />
quan đến toàn bộ cơ thể.<br />
Sinh lý bệnh nghiên cứu về rối loạn chức năng, và cơ<br />
sở sinh lý giúp việc nghiên cứu đó dễ dàng hơn. Ví dụ như,<br />
bạn có thể quen với bệnh thiếu máu thiếu sắt. Sự thiếu<br />
hụt sắt trong chế độ ăn, không đủ Fe trong hemoglobin<br />
của hồng cầu, và vì thế không vận chuyển đủ oxy cho<br />
cơ thể, kết quả là dẫn đến rối loạn chuyển hóa Fe. Ví dụ<br />
này trình bày mối quan hệ giữa giải phẫu, sinh lý, sinh lý<br />
bệnh.<br />
Mục tiêu của chương này là hiểu được giải phẫu và<br />
sinh lý với sự nhấn mạnh vào cấu trúc và chức năng bình<br />
thường. Nhiều ví dụ về giải phẫu bệnh được nêu ra, tuy<br />
nhiên, nhằm liên hệ mối quan hệ giữa bệnh và sinh lý<br />
học bình thường giúp chẩn đoán bệnh. Nhiều ví dụ là<br />
ứng dụng lâm sàng giúp bạn áp dụng những gì mình đã<br />
học. Kiến thức về giải phẫu và sinh lý<br />
<br />
là nền tảng giúp bạn học cao hơn trong ngành y.<br />
<br />
LEVELS OF ORGANIZATION<br />
Cơ thể người có mối liên quan giữa sự phức tạp của cấu<br />
trúc và chức năng. Mỗi cấp độ cao hơn có sự liên kết<br />
giữa cấu trúc và chức năng ở cấp độ trước đó. Chúng ta<br />
sẽ bắt đầu với cấp độ đơn giản nhất, chất hóa học, rồi tế<br />
bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan. Tất cả mức độ được mô tả<br />
trong Fig. 1–1.<br />
<br />
CHẤT HÓA HỌC<br />
Nhớ lại rằng cơ thể là cấu trúc của các chất hóa học. Hóa<br />
chất tạo thành cơ thể được chia làm hai loại chính: vô cơ<br />
và hữu cơ. Chất vô cơ là những phân tử đơn giản được tạo<br />
bởi một, hai hay nhiều nguyên tố (có một vài ngoại lệ). Ví<br />
dụ như nước (H2O); oxygen (O2); một vài ngoại lệ, carbon<br />
dioxide (CO2); và khoáng chất như sắt (Fe) trong<br />
hemoglobin, natri (Na) trong NaCl làm cho nước mắt<br />
mặn, and calcium (Ca) trong muối calci giúp xương chắc<br />
khỏe. Chất hữu cơ thường rất phức tạp, chứa nhiều<br />
nguyên tố cacbon và hidro. Các loại chất hữu cơ là<br />
cabohydrat, chất béo, protein, và acid nucleic. Phần<br />
này sẽ nói rõ hơn trong Chapter 2.<br />
<br />
T BÀO<br />
Đơn vị sống nhỏ nhất về cấu trúc và chức năng là giải<br />
phẫu, cơ thể người chứa hơn 200 loại tế bào khác nhau.<br />
Chúng ta có thể hình dung cơ thể người như một<br />
thành phố của các tế bào. Một thành phố lớn chứa<br />
hàng triệu người dân với từng công việc, một cơ thể<br />
chứa hàng nghìn tỷ tế bào với hơn 200 công việc. Mắc<br />
dù khác nhau về chức năng, cơ thể người hoạt động là<br />
một thể thống nhất. Một loại tế bào cấu tạo bởi các<br />
chất hóa học khác nhau và thực hiện các phản ứng cụ<br />
thể. Cấu trúc tế bào và chức năng của chúng được<br />
trình bày trong Chapter 3.<br />
<br />
MÔ<br />
Mô là một nhóm các tế bào với cấu trúc và chức năng<br />
giống nhau. Như một thành phố chứa các nhóm làm<br />
việc cùng nhau (ví dụ phòng chữa cháy) để giữ chức<br />
năng của thành phố, các nhóm tế bào cùng nhau hoạt<br />
động trong cơ thể. Có bốn loại mô:<br />
BBiểu mô---che phủ bề mặt cơ thể, một vài loại có chức<br />
năng chế tiết.<br />
<br />
3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 5<br />
<br />
Edited with the trial version of<br />
Foxit Advanced PDF Editor<br />
To remove this notice, visit:<br />
<br />
www.foxitsoftware.com/shopping<br />
Organization and General Plan of the<br />
Body 5<br />
<br />
1. M c đ hóa h c<br />
<br />
2. M c đ t bào<br />
<br />
Bi u mô vuông<br />
<br />
Bi u mô v y<br />
<br />
Cơ trơn<br />
<br />
3. M c đ mô<br />
<br />
Th n<br />
<br />
Bàng<br />
quang<br />
<br />
4. M c đ cơ quan<br />
<br />
H ti t<br />
ni u<br />
6.M c đ cơ th<br />
<br />
5.M c đ h cơ<br />
quan<br />
<br />
Figure 1–1 M c đ c u trúc trong cơ th , th hi n t m c đ đơn gi n nh t (ch t hóa h c) t i c u<br />
trúc ph c t p nh t (m c đ cơ th ). H cơ quan đư c trình bày đây là h ti t ni u.<br />
<br />
QUESTION: H th ng cơ quan nào khác làm vi c tr c ti p v i h ti t ni u?<br />
<br />
3957_Ch01_002-025 06/10/14 10:25 AM Page 6<br />
<br />
Edited with the trial version of<br />
Foxit Advanced PDF Editor<br />
To remove this notice, visit:<br />
www.foxitsoftware.com/shopping<br />
<br />
6 Organization and General Plan of the Body<br />
Bề mặt da và tuyến mồ hôi là các ví dụ về mô biểu mô.<br />
Cấu trúc biểu mô bao gồm biểu mô vách mao quản<br />
(biểu mô vảy) và biểu mô ống thận (biểu mô vuông),<br />
được chỉ ra trong Fig. 1–1.<br />
Mô liên kết—liên kết và nuôi dưỡng các phần của cơ<br />
thể; vận chuyển hay dự trữ một vài chất khoáng. Máu,<br />
xương, sụn, và mô mỡ là các mô trong nhóm này.<br />
Mô cơ—một mô liên kết đặc biệt, giúp cơ thể cử động.<br />
Mô cơ vân và mô cơ tim thuộc nhóm này. In Fig. 1–1,<br />
là hình ảnh mô cơ trơn, cơ mặt trong nhiều cơ quan<br />
ví dụ như túi mật và dạ dày.<br />
Mô thần kinh—chuyên sản xuất và tạo các xung điện để<br />
điều chỉnh chức năng của toàn cơ thể. Não bộ và hệ<br />
thần kinh là ví dụ.<br />
Từng loại mô trong bốn loại, với từng chức năng đặc<br />
biệt, được trình bày trong Chapter 4.<br />
<br />
CƠ QUAN<br />
Cơ quan là một nhóm các mô có trật tự nhất định để<br />
thực hiện chức năng đặc biệt. Ví dụ như thận, từng<br />
xương, gan, phổi, và dạ dày. Thận chức nhiều loại biểu<br />
mô, cho chức năng chính là tái hấp thu. Dạ dày chwusc<br />
biểu mô chế tiết ra gastrin, thành phần của dịch vị, là<br />
một loại protein đặc biệt. Mô cơ trơn dạ dày có chức<br />
năng nhào trộn thức ăn với gastrin và đẩy thức ăn xuống<br />
ruột non. Mô thần kinh dẫn các tín hiệu làm tăng hoặc<br />
giảm co bóp dạ dày. Một cơ quan bao gồm nhiều tổ chức<br />
mô. Không một mô nào trong thận có thể loại bỏ chất<br />
dodojcra khỏi máu, nhưng tất cả các mô của thận thì có<br />
thể. Tương tự, không một mô nào trong dạ dày có thể<br />
tiêu hóa protein, nhưng toàn bộ dạ dày thì có thể (trong<br />
Box 1–1: Giữa mô và cơ quan).<br />
<br />
HỆ CƠ QUAN<br />
Hệ cơ quan là một nhóm các cơ quan góp phần tạo nên<br />
chức năng đặc biệt. Ví dụ như hệ tiết niệu, hệ tiêu hóa,<br />
hệ hô hấp.<br />
<br />
Trong Fig. 1–1 là hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản,<br />
bàng quang, niệu đạo. Tất cả cơ quan này góp phần tạo<br />
nên chức năng thải chất độc của hệ tiết niệu.<br />
Như phía trên, Table 1–1 liệt kê hệ cơ quan trong cơ<br />
thể với chức năng và một vài cơ quan đại diện, and Fig.<br />
1–2 mô tả tất cả hệ cơ quan. Nhiều trong số đó có thể<br />
quen thuộc với chúng ta. Một có quan có thể trong nhiều<br />
hệ cơ quan; như tuyến tụy, trong cả hệ tiêu hóa và hệ<br />
nội tiết, và cơ hoành vừa thuộc hệ hô hấp vừa thuốc hệ<br />
cơ vân. Tất cả hệ cơ quan tạo nên một cơ thể đơn nhất,<br />
tất cả chúng cùng hoạt động, phụ thuộc lẫn nhau. Bây<br />
giờ, một vài ví dụ sẽ chỉ cho bạn mối liên quan iuwax<br />
các hệ cơ quan. Tất cả tế bào trong cơ thể đều cần oxy.<br />
Hệ hô hấp lấy oxy trong không khí, hệ tuần hoàn vận<br />
chuyển oxy. Tất cả tế bào đều cần chất dinh dưỡng. Hệ<br />
tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng, và hệ tuần hoàn vận<br />
chuyển chúng. Tất cả tế bào đều sản xuất ra chất thải.<br />
Hệ tuần hoàn thu nhận chất thải, hệ tiết niệu thải chúng<br />
ra khỏi máu. Mối tương quan này sẽ được thảo luận kĩ<br />
hơn trong từng chương.<br />
<br />
PH N CÒN L I TRONG ”CHÚNG TA”<br />
Chúng ta không đơn độc. Mỗi cơ thể đều sống với một<br />
số lượng lớn vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn. Người ta<br />
ước tính rằng tổng số vi khuẩn cư trú trên hoặc bên<br />
trong chúng ta, với nhiều nhất trong ruột, gấp các tế<br />
bào của chúng ta khoảng 10 đến 1. Tên cũ của quần thể<br />
này là hệ thực vật bình thường (hoặc hệ thực vật cư trú,<br />
xem sự phân phối chúng ở Bảng 22–1), và những người<br />
khác nhau có tỷ lệ khác nhau của hàng trăm loài vi sinh<br />
vật. Mỗi nơi trên hoặc bên trong cơ thể có vi khuẩn<br />
được coi là một hệ sinh thái nhỏ gọi là một hệ vi sinh.<br />
Từ nhiều năm chúng ta đã biết rằng một số vi khuẩn<br />
đường ruột sản sinh ra vitamin mà chúng ta hấp thụ,<br />
đặc biệt là vitamin K. Chúng ta cũng đã biết rằng<br />
những vi khuẩn này, trong cơ thể thông thường của<br />
chúng (bề mặt của da, khoang miệng, âm đạo ở phụ<br />
nữ, trong số các vi sinh vật khác), giúp ngăn ngừa một<br />
số bệnh lý. Kiến thức này đã được áp dụng gần đây để<br />
cố gắng giúp đỡ những người bị nhiễm trùng đường<br />
ruột Clostridium difficile kháng kháng sinh, và một số<br />
người đã được chữa khỏi bằng cách “cấy phân” (dạng<br />
viên nang) của vi khuẩn đường ruột từ một thành viên<br />
khỏe mạnh trong gia đình.<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn