intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Gãy thân xương đùi (Bệnh học cơ sở)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài học này tập trung vào gãy thân xương đùi, một chấn thương thường gặp với các triệu chứng lâm sàng đặc trưng. Chúng ta sẽ tìm hiểu ba biến chứng sớm nguy hiểm có thể xảy ra sau gãy thân xương đùi. Cuối cùng, bài học sẽ hướng dẫn cách xử trí ban đầu tại tuyến y tế cơ sở, bao gồm các biện pháp giảm đau, cố định và chuyển bệnh nhân đến tuyến chuyên khoa để điều trị hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Gãy thân xương đùi (Bệnh học cơ sở)

  1. Bài 56 GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI MỤC TIÊU 1. Trình bày được triệu chứng lâm sàng của gãy thân xương đùi. 2. Trình bày được 3 biến chứng sớm của gãy thân xương đùi 3. Trình bày được phương pháp xử trí gãy thân xương đùi ở tuyến y tế cơ sở. NỘI DUNG Xương đùi là xương to chắc của cơ thể, có nhiều cơ khoẻ bám vào nên ít bị gãy. Khi gãy thường do một chấn thương mạnh như: Tai nạn xe cộ, cây đổ, đổ tường.v.v. hoặc do mảnh hoả khí xuyên qua. Vì vậy thường có sốc kèm theo. Đây là điều cần lưu ý để sơ cứu đúng đắn ngay từ ban đầu. 1. Giải phẫu bệnh 1.1. Đường gãy - Gãy ngang - Gãy chéo - Gãy xoắn. 1.2. Di lệch: Hai đầu xương chồng lên nhau làm cho chi gãy bị ngắn. - Nếu gãy ở 1/3 trên: Đoạn dưới di lệch ra ngoài. - Nếu gãy ở 1/3 dưới: Đoạn dưới xoay ra sau. Hình 56.1. Di lệch trong gãy thân xương đùi 2. Triệu chứng lâm sàng 2.1. Triệu chứng toàn thân Có trường hợp tình trạng vẫn bình thờng. Đa số các trờng hợp bị sốc: Mạch nhanh nhỏ, chậm, tay lạnh, vã mồ hôi... 2.2. Triệu chứng cơ năng 2.2.1. Đau: Đau nhiều dẫn đến sốc. 2.2.2. Mất vận động: Chi gãy không cử động đợc. 2.3. Triệu chứng thực thể 2.3.1. Nhìn: Chi biến dạng: Chi ngắn, lệch trục bàn chân và cẳng chân xoay ra ngoài, bờ ngoài của bàn chân dựa lên giờng hoặc mặt đất. - Gấp góc: Góc gồ ra phía ngoài. - Đùi sng to và bầm máu, có trờng hợp tràn dịch khớp gối. 203
  2. 2.3.2. Sờ nắn: Nắn vào ổ gãy đau chói. - Dấu hiệu lạo xạo xơng chỉ làm khi bệnh nhân đã đợc tiêm thuốc giảm đau trong điều trị gãy xơng. - Kiểm tra xem có tổn thơng mạch máu và thần kinh không bằng cách: + Bắt mạch chày trớc và mạch chày sau. + Kiểm tra vận động và cảm giác ở cổ chân và mu chân. 2.4. Triệu chứng X quang Chụp phim ở hai t thế thẳng và nghiêng để xác định vị trí của ổ gãy và sự di lệch của 2 đầu xơng. 2. Triệu chứng lâm sàng 2.1. Triệu chứng toàn thân Có trường hợp tình trạng vẫn bình thờng. Đa số các trờng hợp bị sốc: Mạch nhanh nhỏ, chậm, tay lạnh, vã mồ hôi... 2.2. Triệu chứng cơ năng 2.2.1. Đau: Đau nhiều dẫn đến sốc. 2.2.2. Mất vận động: Chi gãy không cử động đợc. 2.3. Triệu chứng thực thể 2.3.1. Nhìn: Chi biến dạng: Chi ngắn, lệch trục bàn chân và cẳng chân xoay ra ngoài, bờ ngoài của bàn chân dựa lên giờng hoặc mặt đất. - Gấp góc: Góc gồ ra phía ngoài. - Đùi sng to và bầm máu, có trờng hợp tràn dịch khớp gối. 2.3.2. Sờ nắn: Nắn vào ổ gãy đau chói. - Dấu hiệu lạo xạo xơng chỉ làm khi bệnh nhân đã đợc tiêm thuốc giảm đau trong điều trị gãy xơng. - Kiểm tra xem có tổn thơng mạch máu và thần kinh không bằng cách: + Bắt mạch chày trớc và mạch chày sau. + Kiểm tra vận động và cảm giác ở cổ chân và mu chân. 2.4. Triệu chứng X quang Chụp phim ở hai t thế thẳng và nghiêng để xác định vị trí của ổ gãy và sự di lệch của 2 đầu xơng. 2.1. Triệu chứng toàn thân Có trường hợp tình trạng vẫn bình thường. Đa số các trường hợp bị sốc: Mạch nhanh nhỏ, chậm, tay lạnh, vã mồ hôi... 2.2. Triệu chứng cơ năng 2.2.1. Đau: Đau nhiều dẫn đến sốc. 2.2.2. Mất vận động: Chi gãy không cử động được. 2.3. Triệu chứng thực thể 2.3.1. Nhìn: Chi biến dạng: Chi ngắn, lệch trục bàn chân và cẳng chân xoay ra ngoài, bờ ngoài của bàn chân dựa lên giường hoặc mặt đất. - Gấp góc: Góc gồ ra phía ngoài. - Đùi sưng to và bầm máu, có trường hợp tràn dịch khớp gối. 2.3.2. Sờ nắn: Nắn vào ổ gãy đau chói. - Dấu hiệu lạo xạo xương chỉ làm khi bệnh nhân đã được tiêm thuốc giảm đau trong điều trị gãy xương. - Kiểm tra xem có tổn thương mạch máu và thần kinh không bằng cách: + Bắt mạch chày trước và mạch chày sau. + Kiểm tra vận động và cảm giác ở cổ chân và mu chân. 204
  3. 2.4. Triệu chứng X quang Chụp phim ở hai tư thế thẳng và nghiêng để xác định vị trí của ổ gãy và sự di lệch của 2 đầu xương. 3. Biến chứng 3.1. Biến chứng ngay 3.1.1. Sốc 3.1.2. Tổn thương mạch máu và thần kinh 3.1.3. Từ gãy kín thành gãy hở 3.2. Biến chứng sau 3.2.1. Di lệch thứ phát sau khi nắn và bó bột. 3.2.2 Teo cơ. 3.3. Biến chứng muộn 3.3.1. Can lệch: Khi kéo nắn 2 đầu xương chưa khớp thẳng trục nên can mọc lệch. 3.3.2. Khớp giả: Do 2 đầu xương cách xa nhau. 3.3.3. Chậm liền xương: Thường gặp ở người già, người có rối loạn can xi hay thiếu can xi. 3.3.4. Cứng khớp. 4. Xử trí 4.1. Khám nhẹ nhàng và toàn diện 4.2. Đề phòng sốc và chống sốc: - Cho uống nước đường ấm. - Tiêm thuốc giảm đau. - Tiêm thuốc trợ tim. trợ lực. 4.3. Bất động tạm thời bằng nẹp đúng kỹ thuật. 4.4. Khi bệnh nhân hết sốc chuyển nhẹ nhàng bệnh nhân lên tuyến trên. LƯỢNG GIÁ Anh (chị) hãy chọn câu trả lời tốt nhất cho các câu sau: Câu 1: Triệu chứng cơ năng gãy thân xương đùi: A- Đau: Đau nhẹ xung quanh nơi tổn thương. Giảm vận động một phần chi dưới. B- Đau: Đau nhiều dẫn tới sốc. Giảm vận động một phần chi dưới. C- Đau: Đau nhiều dẫn tới sốc. Mất vận động: Chi gãy không cử động được. D- Đau: Đau nhẹ xung quanh nơi tổn thương. Mất vận động: Chi gãy không cử động được. Câu 2: Biến dạng trong gãy thân xương đùi: A- Chi ngắn, lệch trục. Bàn chân và cẳng chân xoay ra ngoài, bờ ngoài của bàn chân dựa lên giường hoặc mặt đất. B- Chi ngắn, lệch trục. Bàn chân và cẳng chân xoay vào trong, bờ ngoài của bàn chân dựa lên giường hoặc mặt đất. C- Chi ngắn, lệch trục. Bàn chân và cẳng chân xoay vào trong, bờ trong của bàn chân dựa lên giường hoặc mặt đất. D- Chi ngắn, lệch trục. Bàn chân và cẳng chân xoay ra ngoài, bờ trong của bàn chân dựa lên giường hoặc mặt đất. Câu 3: Kiểm tra tổn thương mạch máu và thần kinh trong gãy thân xương đùi: A- Kiểm tra cảm giác, vận động đầu chi. B- Bắt mạch, kiểm tra vận động, cảm giác cẳng chân. 205
  4. C- Bắt mạch khuỷu chân, kiểm tra cảm giác, vận động của khớp gối. D- Bắt mạch chày trước và mạch chày sau; kiểm tra cảm giác, vận động ở cổ chân Câu 4: Biến chứng ngay của gãy thân xương đùi: A- Thiếu máu. Sốc. Tổn thương mạch máu, thần kinh. B- Thiếu máu. Sốc. Gãy kín thành gãy hở. C- Sốc. Tổn thương mạch máu, thần kinh. Gãy kín thành gãy hở. D- Thiếu máu. Gãy kín thành gãy hở. Tổn thương mạch máu, thần kinh. Câu 5: Biến chứng sau của gãy thân xương đùi: A- Sốc. Tổn thương mạch máu, thần kinh. Gãy kín thành gãy hở. B- Thiếu máu. Sốc. Tổn thương mạch máu, thần kinh. C- Di lệch thứ phát sau khi nắn và bó bột. Rối loạn dinh dưỡng chi. D- Di lệch thứ phát sau khi nắn và bó bột. Teo cơ. 206
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2