GD bảo vệ môi trường - Bài 1
lượt xem 103
download
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Khoản 1 điều 3 Luật BVMT của Việt Nam 2005)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GD bảo vệ môi trường - Bài 1
- Bài 1 MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
- Nội dung chính 1.K háini m ề ôit ường ệ v m r 2. Ô nhiễm môi trường 3.Thực trạng môi trường thế giới, VN, địa phương 4. Thực trạng môi trường ở trường MN
- • Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Khoản 1 điều 3 Luật BVMT của Việt Nam 2005)
- Các loại môi trường • Có nhiều cách phân loại MT: Cách 1: MT nước, MT đất, MT không khí, MT sinh vật. Cách 2: MT tự nhiên, MT xã hội (MT vật chất do con người tạo ra và các mối quan hệ xã hội Đó là cách phân loại phổ biến.
- Nguyên nhân Ô nhiễm môi trường đất • Do tác nhân sinh học như trực khuẩn lị, thương hàn, các loại kí sinh trùng (giun, sán) do đổ chất thi mất vệ sinh, do sử dụng phân bắc tươi bón trực tiếp cho đất. • Do tác nhân hoá học gây ra khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng. • Do tác nhân vật lí như nhiệt độ, chất phóng xạ làm nh hưởng đến sự phân huỷ chất thi của sinh vật trong công nghiệp, nông nghiệp và trong sinh hoạt của con người.
- NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ • • Do các hiện tượng thiên nhiên gây ra: đất đai sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn, gió thổi tung, núi lửa, nước biển bốc hơi cùng sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan truyền vào không khí. Do các ống khói của các nhà máy trong quá trình công nghệ sản xuất bốc hơi, rò rỉ thất thoát qua dây truyền sản xuất Do các phương tiện giao thông vận tải sinh ra: ô tô, xe máy, máy bay Do sinh hoạt của con người: bếp đun, lò sưởi
- NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC • Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt... đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng. • Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Do quá trình thải các chất độc hại trong sinh hoạt, trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông... vào môi trường nước.
- TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống sống chung với mọi loại ô nhiễm • Bệnh tật phát sinh do ô nhiễm môi trường ngày càng tăng
- • Suy thoái nguồn tài nguyên: + Tài nguyên đất: Diện tích đất trồng đang bị thu hẹp và giảm chất lượng. Hàng năm có khoảng 25 tỉ tấn đất bị cuốn trôi vào các sông ngòi và biển cả. Diện tích đất canh tác bình quân trên đầu người bị giảm nhanh chóng. Chỉ trong vòng 10 năm (19831993) từ 0,31 ha/người giảm xuống còn 0,26 ha/người. + Tài nguyên rừng: Trên thế giới có khoảng 40 triệu km2 rừng song đến nay đã bị mất đi một nửa. Trung bình mỗi năm có khoảng 13 15 triệu ha rừng nhiệt đới bị tàn phá. + Tài nguyên nước ngọt: Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vần đề nghiêm trọng như thiếu nước ngọt, sự xâm nhập mặn đối với các khu vực ven biển…
- •Sự gia tăng dân số đang tạo nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường Thời gian dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ ngày càng ngắn: 18301930 (100 năm) dân số thế giới tăng 1 tỉ 1987 – 1999 (12 năm) dân số thế giới tăng 1 tỉ 12/10/1999 công dân thứ 6 tỉ ra đời Dự tính đến năm 2015: 6,9 7,4 tỉ 2025: 8 tỉ 2050:10,3 tỉ
- HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Suy thoái môi trường đất: Diện tích đất canh tác trên đầu người giảm. Diện tích đất thoái hoá chiếm trên 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước. Chất lượng đất bị bị suy giảm do bị xói mòn, rửa trôi, suy kiệt dinh dưỡng đất, thoái hoá hoá học đất, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, lầy hoá, ngập lũ và ngập úng, ô nhiễm do chất thải, do sử dụng phân hoá học và do chất độc hoá học. dông r ®Çu êi( ng êi Sö ®Êtt ªn ng ha/ ) 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Rõng §Êttèng r §ÊttÒm i n¨ng NN §ÊtNN
- Ô nhiễm môi trường do việc xử lí chất thải chưa đảm bảo • Ở Việt Nam mỗi năm có hơn 15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau: • Hơn 80% chất thải phát sinh từ các hộ gia đình, các nhà hàng, khu chợ và khu kinh doanh. • Khoảng 17% chất thải phát sinh từ các cơ sở công nghiệp • Khoảng 160.000 tấn/năm được coi là chất thải độc hại: chất thải y tế, chất thải dễ cháy và chất độc hại phát sinh từ các quá trình sản xuất công nghiệp và các loại thuốc trừ sâu. • Theo dự báo đến năm 2010 lượng chất thải sinh hoạt sẽ tăng 60%, chất thải công nghiệp tăng 50%, chất thải nguy hại sẽ tăng 3 lần (nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường 2004).
- Hiệu quả thu gom còn thấp, ở các thành phố thu gom đạt khoảng từ 70 đến 75% nhưng ở nông thôn thu gom chỉ đạt 20%; Việc xử lí chưa đảm bảo kĩ thuật gây nên hiện tượng ô nhiễm ảnh hưởng đến MT sống của cư dân, đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện, các khu công nghiệp L îng ¸c h¶i®« hÞ r t t ( íc Ý t nh) 8 6 4 L îng chÊtt h¶i ph¸tsi nh t ti u 2 r Ö Ê n L îng chÊtt h¶i 0 t gom hu 2001 2002 2003 n¨m
- Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp: Mới có 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch (mục tiêu nêu trong Chỉ thị 36-CT/TW là 80%);Chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
- Ô nhiễm môi trường là kết quả của 3 yếu tố cơ bản: 1. Qui mô dân số tăng – là yếu tố quan trọng nhất 2. Mức tiêu thụ tính theo đầu người tăng 3. Tác động của con người vào môi trường
- Vấn đề ô nhiễm môi trường của địa phương Có các vấn đề ô nhiễm hiện tại: Đất, nước, không khí ở các mức độ khác nhau Đối với các tỉnh vùng cao nguyên là nạn phá rừng làm nương rẫy gây ra hạn hán, lũ quét…
- Vấn đề về môi trường của trường mầm non • Ô nhiễm nước, đất do chất thải của trường MN, (thiếu công trình vệ sinh, thiếu nước sạch, thiếu cống rãnh dẫn nước chất thải…) • Ô nhiễm không khí (thiếu sự thông thoáng phòng học, khi quét dọn…) • Ô nhiễm tiếng ồn (nhiều trẻ, nói to, băng đĩa mở to….) • Ô nhiễm ánh sáng (thiếu ánh sáng, sử dụng ánh sáng không hợp lý
- Các biện pháp khắc phục • Tùy vào nguyên nhân gây ô nhiễm để khắc phục • Có những giải pháp tức thời để bảo vệ môi trường: Sử dụng hợp lý và tiết kiệm các tài nguyên, nguyên vật liệu Tái sử dụng Tái chế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2008
12 p | 270 | 37
-
CHUYỂN HOÁ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết được sự chuyển hoá vật chất và
10 p | 145 | 8
-
Đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án (Vòng trường) - Phòng GD&ĐT huyện Năm Căn
9 p | 17 | 3
-
Đề KSCL lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 132
3 p | 48 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Bắc Giang
3 p | 8 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2018-2019 lần 1 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 019
4 p | 21 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn