intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài Kỹ thuật trồng cây vải SGK Công nghệ 9 Quyển 3

Chia sẻ: Trần Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

120
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giải chi tiết các bài tập trang 48 mà TaiLieu.VN gửi tới các em dưới đây sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập về Kỹ thuật trồng cây vải. Cùng tham khảo để ôn tập lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và nâng cao tư duy thông qua việc tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài Kỹ thuật trồng cây vải SGK Công nghệ 9 Quyển 3

A. Tóm tắt lý thuyết về Kỹ thuật trồng cây vải SGK Công nghệ 9 Quyển 3

I. Giá trị dinh dưỡng của quả vải:

  • Là loại cây đặc sản có chứa đường, các Vitamin và khoán chất.
  • Quả vải có thể ăn tươi, sấy khô, nước giải khát đóng hộp, thân cây dùng làm thuốc, hoa lấy mật nuôi ong …

 

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh

1. Đặc điểm thực vật:

  • Có bộ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu 3 đến 5m và lan rộng gấp 1 đến 3 lần tán cây.

  • Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá.

    • Có 3 loại hoa trên 1 chùm (Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính).

Hoa đực Hoa cái Hoa lưỡng tính

  • Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển.
  • Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

  • Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C, khi cây ra hoa nhiệt độ thích hợp 18 – 240C.
  • Lượng mưa trung bình: 1250mm/năm.
  • Độ ẩm không khí từ 80 – 90%.
  • Ánh sáng: Là loại cây ưa ánh sáng.
  • Đất: Trồng được trên nhiều loại đất, đặc biệt thích hợp với đất phù sa, đất có độ pH từ 6 – 6,5.

III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống vải:

  • Hiên nay đang có 3 giống vải chính:
  • Vải chua.
  • Vải thiều.
  • Vải lai.

  

Vải chua

2. Nhân giống cây:

  • Phổ biến là phương pháp chiết và ghép.

3. Trồng cây:

  • Thời vụ trồng:

    • Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4.
    • Vụ thu: Từ tháng 8 – tháng 9.

b. Khoảng cách trồng:

c. Đào hố bón phân lót

4. Tơi xốp

  • Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất
  • Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ
    • Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3).
    • Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng 9).
  • Tưới nước.
  • Tạo hình sửa cành.
  • Phòng trừ sâu bệnh

IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:

1. Thu hoạch:

  • Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch được.
  • Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá.

2. Bảo quản:

  • Quả được hái xuống để nơi râm mát sau đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay đến nơi tiêu thụ.

  • Để trong kho lạnh.

3. Chế biến:

  • Sấy vải bằng lò sấy với nhiệt độ 500C – 600C.

  • Một số sản phẩm từ quả vải:

B. Bài tập SGK về Kỹ thuật trồng cây vải SGK Công nghệ 9 Quyển 3

Dưới đây là 3 bài tập về Kỹ thuật trồng cây vải SGK Công nghệ 9 Quyển 3

Bài tập 1 trang 48 SGK Công nghệ 9
Bài tập 2 trang 48 SGK Công nghệ 9
Bài tập 3 trang 48 SGK Công nghệ 9

Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:

>> Bài trước: Giải bài Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3 

>> Bài tiếp theo: Giải bài Kỹ thuật trồng cây xoài SGK Công nghệ 9 Quyển 3 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2