A. Tóm tắt lý thuyết về Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam,chanh,quýt,bưởi..) SGK Công nghệ 9 Quyển 3
I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi:
- Giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh.
- Có giá trị cao về dinh dưỡng: Cung cấp đường, vitamin, axit hữu cơ, khoáng…
- Có giá trị về kinh tế: Hàng xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Quả còn có tác dụng về mặt y học, cây có tác dụng về mặt môi trường, hoa của cây cung cấp mật nuôi ong
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật :
- Bộ rễ: Thuộc loại rễ nấm, phân bố tập trung ở độ sâu 10 – 30cm
- Thân cây: Cây thuộc loại thân gỗ, nửa cây bụi, tán có nhiều hình dạng khác nhau.
- Cây có 2 loại cành: cành dinh dưỡng và cành quả
- Cây ra 4 đợt lộc/năm
- Lộc xuân (2-3): chủ yếu mang hoa.
- Lộc hè (5-7): số lượng nhiều, cành dài.
- Lộc thu ( 8 -9): mang cành quả năm sau.
- Lộc đông (10-12): số lượng ít, cành ngăn.
-
Hoa
-
Quả và hạt
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
-
Không khí
-
Không khí càng ẩm thì độ ẩm tương đối của nó càng cao.
-
Đo độ ẩm của không khí bằng các loại ẩm kế khác nhau: ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương.
-
Cây có múi (cam, quít, bưởi) có thể sống và phát triển được trong khoảng nhiệt độ 13 – 38 độ C, thích hợp nhất là 25 – 27 độ C. Dưới 13 độ C cây ngừng sinh trưởng, dưới âm 5 độ C cây sẽ bị chết.
-
Cây có múi không thích hợp với ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp nhất cho cam quít khoảng 10.000 - 15.000 lux (tương đương với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 4 - 5 giờ chiều trong mùa nắng)
Sơ đồ về yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống cây ăn quả trồng phổ biến:
a. Các giống cam:
b. Các giống quýt:
c. Các giống chanh:
d. Các giống bưởi:
2. Nhân giống cây:
-
Các phương pháp:
-
Chiết cành
-
Giâm cành
-
Ghép cành
-
Tác dụng
3.Trồng cây:
a. Thời vụ:
-
Các tỉnh phía Bắc từ tháng 2 đến tháng 4 vụ xuân, tháng 8 đến tháng 10 vụ thu
-
Các tỉnh phía Nam: Tháng 4, 5 đầu mùa mưa
b. Khoảnh cách trồng:
-
Tùy vào loại cây, chất đất.
-
Nơi đất tốt tán cây phát triển mạnh ta trồng thưa hơn nơi đất xấu.
-
Nơi đất ít chất dinh dưỡng và tỉ lệ tơi xốp kém ta phải bón nhiều phân lót hơn và hố đào phải to hơn
c. Đào hố, bón phân lót:
-
Kích thước hố tùy theo địa hình, loại đất.
-
Trộn lớp đất mặt với phân chuồng ( 30 kg), phân lân ( 0,1-0,5kg), phân kali ( 0,1-0,2kg).
4. Chăm sóc:
-
Làm cỏ, vun xới: Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn nấp sâu bệnh
-
Bón phân thúc: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, góp phần cải tạo đất, tăng khả năng chống chịu của đất, bón theo hình chiếu tán cây
-
Tạo hình, tỉa cành: Tạo bộ khung khỏe mạnh phát triển cân đối, tán thoáng đủ ánh sáng, loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt… kích thích phát triển cành mới
-
Tưới nước: Để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại, chống xói mòn đất. Cung cấp đủ lượng nước giúp quá trình sinh trưởng phát triển cây
-
Phòng trừ sâu, bệnh: Cho cây phát triển tốt tạo ra sản phẩm chất lượng cao và tăng năng suất cho cây
Trái cây ăn quả có múi bị bệnh
Trái cây ăn quả có múi sạch bệnh
IV. Thu hoạch và bảo quản:
1. Thu hoạch :
-
Thời gian thu hoạch phải có nắng khô ráo,không nên thu trái sau mưa hoặc có mù sương nhiều vì trái dễ bị ẩm thối.
-
Hái quả không làm xước cây và vỏ quả, không làm bầm dập quả
-
Trái thu xong cần dể nơi thoáng mát, không nên tồn trữ quá 15 ngày sẽ giảm giá trị thương phẩm.
2. Bảo quản:
B. Bài tập SGK về Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam,chanh,quýt,bưởi..) SGK Công nghệ 9 Quyển 3
Dưới đây là 4 bài tập về Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam,chanh,quýt,bưởi..) SGK Công nghệ 9 Quyển 3
Bài tập 1 trang 37 SGK Công nghệ 9
Bài tập 2 trang 37 SGK Công nghệ 9
Bài tập 3 trang 37 SGK Công nghệ 9
Bài tập 4 trang 37 SGK Công nghệ 9
Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:
>> Bài trước: Giải bài Các phương pháp nhân giống cây ăn quả SGK Công nghệ 9 Quyển 3
>> Bài tiếp theo: Giải bài Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3