intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3

Chia sẻ: Trần Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

126
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 43 sẽ giúp các em học sinh thuận tiện hơn trong việc giải quyết các bài tập đi kèm. Nội dung chính của tài liệu bao gồm phần tóm tắt lý thuyết và gợi ý trả lời cho từng bài tập trong sách sẽ giúp các em học sinh nắm vững nội dung bài học và giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3

A. Tóm tắt lý thuyết về Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3

I. Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn:

  • Có giá trị dinh dưỡng cao (chứa đường, axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng: Ca, P, Fe...).
  • Có giá trị kinh tế cao (mang lại thu nhập).

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:

1. Đặc điểm thực vật:

  • Rễ: Rễ phát triển, sâu 3 - 5m, rộng 1- 3 lần tán cây . Rễ tơ chủ yếu phát triển trong tán cây, sâu 10 - 15 cm

    • Trồng bằng cành chiết: rễ ăn sâu: 0- 60 cm.
    • Trồng bằng hạt: Rễ ăn sâu 1,6 m.
  • Hoa: Hoa xếp thành chùm, ở ngọn và nách lá. 

    • Có 3 loại hoa : đực, cái, lưỡng tính. 
    • Hoa đực và hoa cái không chín cùng một lúc 
  • Yêu cầu ngoại cảnh:

    • Nhiệt độ : Cây nhãn chịu được nóng và lạnh tốt hơn cây vải nên được trồng ở các vùng trong cả nước. Nhiệt độ thích hợp từ 21°C - 27°C.
    • Lượng mưa cần cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển là 1200mm/năm. 
    • Độ ẩm không khí 70 - 80%. Thời kì phân hoá mầm hoa và phát triển quả cần nhiều nước. Là cây chịu hạn nhưng nếu bị ngập nước từ 3 - 5 ngày cùng không bị ảnh hưởng như các cây ăn quả khác.
    • Ánh sáng : Cây cần đủ ánh sáng, nhưng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm.
    • Đất: Cây nhãn không kén đất nên trồng được trên nhiều loại đất, trong đó đất phù sa là thích hợp nhất, độ pH= 6- 6,5.​

III. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống cây nhãn:

Nhãn xuồng

Nhãn lồng Hưng Yên

2. Nhân giống cây:

  • Chiết cành.
  • Ghép: Ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa sổ, ghép nêm.

3. Trồng cây:

a. Thời vụ:

  • Vụ xuân: Tháng 2- 4.
  • Vụ thu: Tháng 8- 9.

b. Khoảng cách trồng:

  • Tuỳ thuộc vào loại đất mà có kgoảng cách trồng và mật độ khác nhau.

c. Đào hố, bón phân lót:

  • Đào hố và bón phân lót trước khi trồng 1 tháng.

4. Chăm sóc:

a. Làm cỏ vun sới:

  • Diệt cỏ dại và làm mất chỗ ẩn náu của sâu bệnh.
  • Làm tơi xốp đất, thoáng khí.

b. Bón phân thúc:

  • Dùng phân hữu cơ và phân hoá học.
  • Phân bón thúc được bón theo hình chiếu của cây.
  • Lượng phân bón tuỳ thuộc vào từng thời kỳ của cây.

c. Tưới nước và giữ ẩm cho đất: 

  • Tưới nước, phủ rơm rạ, trồng cây phân xanh để giữ ẩm cho đất.

d. Tạo hình, sửa cành:

  • Đốn tạo hình giúp cây phát triển cân

e. Phòng trừ sâu bệnh:

  • Cây ăn quả có múi thường bị nhiều loại sâu bệnh phá hại làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng, hiệu quả của cây.

IV. Thu hoạch, bảo quản và chế biến:

1. Thu hoạch:

  • Bẻ từng chùm quả, không kèm theo lá.

2. Bảo quản:

  • Nơi râm mát.
  • Bảo quản lạnh

3. Chế biến:

  • Sấy vải bằng lò sấy (nhiệt độ: 50- 600C).

B. Bài tập SGK về Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3

Dưới đây là 3 bài tập về Kỹ thuật trồng cây nhãn SGK Công nghệ 9 Quyển 3

Bài tập 1 trang 43 SGK Công nghệ 9
Bài tập 2 trang 43 SGK Công nghệ 9
Bài tập 3 trang 43 SGK Công nghệ 9

Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:

>> Bài trước: Giải bài Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi (cam,chanh,quýt,bưởi..) SGK Công nghệ 9 Quyển 3 

>> Bài tiếp theo: Giải bài Kỹ thuật trồng cây vải SGK Công nghệ 9 Quyển 3 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2