intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 186,187 SGK Vật lý 12

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

119
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp học sinh giải đáp những thắc mắc về cách giải bài tập, TaiLieu.VN xin chia sẻ đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 186,187 SGK Vật lý 12. Mời các em cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức về hạt nhân, phản ứng hạt nhân và tích lũy thêm kỹ năng giải bài tập hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 186,187 SGK Vật lý 12

Nhằm giúp các em nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, các em có thể xem qua đoạn trích dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Vật lý hạt nhân. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247.

 

 

  A. Tóm tắt lý thuyết Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân SGK Vật lý 12

1. Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh).

2. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn. Nó được đo bằng tích của độ hút khối với thừa số c2.

Wlk  = [Zmp + (A - Z)mn - mX] = ∆mc2.

3. Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết riêng:

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền vững, và ngược lại, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng nhỏ thì hạt nhân càng kém bền vững.

4. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân, được chia thành hai loại:

- Phản ứng hạt nhân tự phát,

-Phản ứng hạt nhân kích thích.

5. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:

- Bảo toàn điện tíc.

- Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).

- Bảo toàn năng lượng toàn phần.

- Bảo toàn động lượng.

6. Năng lượng của một phản ứng hạt nhân:

W = (m- ms )c2 ≠ 0; W > 0 tỏa năng lượng, W < 0 thu năng lượng

Chú ý rằng, trong công thức trên thì mlà khối lượng của các hạt nhân tham gia trước phản ứng, còn ms là khối lượng của các hạt tao thành sau phản ứng.


B. Ví dụ minh họa Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân SGK Vật lý 12

Ví dụ:

Phản ứng:

Hướng dẫn:

Ta có :

[mLi  + m- 2mHe]c2 = 22,4 MeV =uc2 = 0,0024uc2.

Vậy mLi  + m- 2mHe = 0,024u

Suy ra mLi = 2mHe - mH + 0,024u 

mLi = 2.4,0015u - 2,014u + 0,024u = 6,013u

Vậy khối lượng nguyên tử   = 6,013u + 3. 0,00055u = 6,01465u


C. Bài tập Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân SGK Vật lý 12

Mời các em cùng tham khảo 10 bài tập Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân SGK Vật lý 12

Bài 1 trang 186 SGK Vật lý 12

Bài 2 trang 186 SGK Vật lý 12

Bài 3 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 4 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 5 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 6 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 7 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 8 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 9 trang 187 SGK Vật lý 12

Bài 10 trang 187 SGK Vật lý 12

 

>> Bài tập trước: Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 180 SGK Vật lý 12 

>> Bài tập tiếp theo: Giải bài tập 1,2,3,4,5 trang 194 SGK Vật lý 12 

 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2