intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 49 SGK Vật lý 12

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

108
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em có thêm những tài liệu tham khảo hữu ích bổ trợ cho quá trình học tập, TaiLieu.VN sưu tầm và giới thiệu đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 49 SGK Vật lý 12: sóng dừng. Mời các em tham khảo để nắm vững lại kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 49 SGK Vật lý 12

Dưới đây là đoạn trích sẽ giúp các em hình dung nội dung tài liệu chi tiết hơn.  Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Sóng cơ học. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247

 

A. Tóm tắt lý thuyết Sóng dừng SGK Vật lý 12

1. Sự phản xạ sóng

Khi sóng truyền đi gặp nếu gặp vật cản thì nó có thể bị phản xạ. Sóng phản xạ có cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới.

 + Nếu vật cản cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau.

 + Nếu vật cản tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới và tăng cường lẫn nhau.

2. Sóng dừng (hình 9.1)

+ Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương thì có thể giao thoa được với nhau, tạo thành một hệ sóng dừng.

+ Trong sóng dừng, một điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng.

+ Để có sóng dứng trên sợi dây có hai đầu cố định là :

                                  (k = 1, 2, 3...)

+ Để có sóng dừng trên dây với một đầu cố định, một đầu tự do là :

                                (k = 0, 1, 2, 3, ...)


B. Ví dụ minh họa Sóng dừng SGK Vật lý 12

Ví dụ:

Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A 1cm?

A. 10 điểm                            B. 9                            C. 6 điểm                           D. 5 điểm

Hướng dẫn: 


l = k frac{lambda }{2}----> 25 = 5 frac{lambda }{2} -----> λ = 10 cm

Biểu thức của sóng tại A là

uA = acosωt

Xét điểm M trên AB:   AM = d  ( 1≤ d ≤25)

Biểu thức sóng tổng hợi tại M

uM= 2asinfrac{2pi d}{lambda } cos(ωt + frac{pi }{2}).

Khi d = 1cm: biên độ aM = 2asinfrac{2pi d}{lambda } = 2asinfrac{2pi .1}{10}= 2asinfrac{pi }{5}

Các điểm dao độngs cùng biên độ và  cùng pha với M

  sin frac{2pi d}{lambda } = sin frac{pi }{5}

  -----> frac{2pi d}{lambda } = frac{pi }{5} + 2kπ  ----> d1 =  1 + 10k1­ ;   1≤ d1 = 1 + 10k1­ ≤ 25----> 0 ≤ k1 ≤2:  có 3 điểm

            frac{2pi d}{lambda } = frac{4pi }{5} + 2kπ------> d2 = 4 + 10k2 ; 1≤ d1 = 4 + 10k2­ ≤ 25----> 0 ≤ k2 ≤2: có 3 điểm

Như vậy ngoài điểm M còn 5 điểm dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M.

Đáp án D


C. Bài tập Sóng dừng SGK Vật lý 12 

Mời các em cùng tham khảo 10 bài tập Sóng dừng SGK Vật lý 12 

Bài 1 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 2 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 3 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 4 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 5 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 6 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 7 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 8 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 9 trang 49 SGK Vật lý 12

Bài 10 trang 49 SGK Vật lý 12

 

>> Bài tập trước Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 45 SGK Vật lý 12 

>> Bài tập tiếp theo Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 55 SGK Vật lý 12 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2