intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 208 SGK Vật lý 11

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

84
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu trình bày tóm tắt lý thuyết về: tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, công dụng và cấu tạo của kính lúp, sự tạo ảnh bởi kính lúp... và hướng dẫn cho các em học sinh cách giải các bài tập SGK Lý 11 trang 208. Để củng cố lại kiến thức và hoàn thành tốt bài tập, mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 208 SGK Vật lý 11

  A. Tóm tắt lý thuyết Kính lúp SGK Vật lý 11

I. Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt

Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác, được định nghĩa như sau:

G =  ≈   (góc nhỏ)

II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp

Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp là một TKHT (hoặc một hệ ghép tương đương) có tiêu cự nhỏ.

III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp

Muốn cho ảnh của vật là ảo thì vật đó phải đặt trong khoảng quang tâm O của kính đến tiêu điểm vật chính F.

Ngoài ra, để mắt có thể nhìn thấy ảnh thì nó phải có vị trí nằm ở trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Để thỏa mãn hai điều kiện trên, khi dùng kính lúp ta phải điều chỉnh (xê dịch kính trước vật hoặc ngược lại). Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.

Khi cần quan sát trong một khoảng thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi.

IV. Số bội giác của kính lúp

Xét trường hợp ngắm chừng vô cực: G =   ≈  .

Ta có: tanα = 

Ngoài ra, góc trông vật có giá trị lớn nhất α0 ứng với vật đặt tại điểm cực cận Cc (Hình 32.2).

tanα0 =  

G =   . 

G =  = 

Người ta thường lấy khoảng OCc = 25 cm.


B. Ví dụ minh họa Kính lúp SGK Vật lý 11

Ví dụ: Một học sinh cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt 10 cm và 90 cm. Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ +10 dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
b) Một học sinh khác, có mắt không bị tật, ngắm chùm kính lúp nói trên ở vô cực. Cho OCc = 25 cm. Tính số bội giác.
Hướng dẫn:
a) 5 cm ≤ d ≤ 9 cm.
b) 2,5. 


C. Bài tập Kính lúp SGK Vật lý 11

Bài 1 trang 208 SGK Vật lý 11

Bài 2 trang 208 SGK Vật lý 11

Bài 3 trang 208 SGK Vật lý 11

Bài 4 trang 208 SGK Vật lý 11

Bài 5 trang 208 SGK Vật lý 11

Bài 6 trang 208 SGK Vật lý 11

>> Bài tập trước Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 203 SGK Vật lý 11

>> Bài tập tiếp theo Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 212 SGK Vật lý 11 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2