intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 58 SGK Vật lý 11

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

142
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để có thêm phương pháp giải bài tập hiệu quả, mời các em cùng tham khảo tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 58 SGK Vật lý 11: Ghép các nguồn điện thành bộ do TaiLieu.VN sưu tầm và tổng hợp. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cung cấp những kiến thức hữu ích cho các em học sinh trong quá trình học tập và nâng cao kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 58 SGK Vật lý 11

 A. Tóm tắt lý thuyết Ghép các nguồn điện thành bộ SGK Vật lý 11

I. Đoạn mạch chứa nguồn điện

Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:

UAB = ξ – I(r+R)           (10.1)

Hay I = (ξ -UAB)/ (R+r) = (ξ - UAB)/RAB.

Trong đó RAB = r+ R là điện trở tổng của đoạn mạch.

Nếu đi theo chiều này trên đoạn mạch h10.2a mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động ξ được lấy với giá trị dương, dòng điện có chiều từ B tới A ngược chiều với hiệu điện thế thì tổng độ giảm thế I(R+r) được lấy giá trị âm.

II. Ghép các nguồn điện thành bộ.

Có thế ghép các nguồn điện thành bộ theo một trong các cách sau đây.

1. Bộ nguồn nối tiếp

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau. Trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. Như vậy A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.

Ta có UAB = UAM + UMN + … + UQB do đó.

ξb= ξ1 + ξ2 + …+ ξn ư           (10.3)

Suất điện động của bộ nguồn được ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.

Điện trở trong rb bẳng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ:

r= r1 + r2 + … + r       (10.4)

2. Bộ nguồn song song.

Khi các nguồn giống nhau có cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau gọi là nối song song, Khi mạch hở hiệu điện thế UAB bằng suất điện động của mỗi nguồn và bắt suất điện động của bộ, và điện trở trong của bộ nguồn điện là tương đương của n điện trở r mắc song song, Do đó:

ξb = ξ;          rb = r/n (10.5)

3. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng.

ξb = mξ;          rb = mr/n

Với n là dãy song song, m là số nguồn của mỗi dãy


B. Ví dụ minh họa Ghép các nguồn điện thành bộ SGK Vật lý 11

Ví dụ: Cho 3 mạch điện như hình bên. Mỗi pin có E = 1,5 V; r = 1. Điện trở mạch ngoài R = 3,5. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài.


C. Bài tập Ghép các nguồn điện thành bộ SGK Vật lý 11

Mời các em cùng tham khảo 6 bài tập Ghép các nguồn điện thành bộ SGK Vật lý 11

Bài 1 trang 58 SGK Vật lý 11

Bài 2 trang 58 SGK Vật lý 11

Bài 3 trang 58 SGK Vật lý 11

Bài 4 trang 58 SGK Vật lý 11

Bài 5 trang 58 SGK Vật lý 11

Bài 6 trang 58 SGK Vật lý 11

 

>> Bài tập trước Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 54 SGK Vật lý 11 

>> Bài tập tiếp theo Giải bài tập 1,2,3 trang 62 SGK Vật lý 11 

 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2