Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
GIẢI ĐOÁN CẤU TRÚC CỦA CÁC STEROL VÀ TRITERPEN<br />
CÔ LẬP TỪ LÁ BẦN ỔI – SONNERATIA OVATA<br />
Nguyễn Thị Hoài Thu*, Nguyễn Kim Phi Phụng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Cây Bần ổi cũng như các cây thuộc chi Bần được sử dụng trong dân gian để chữa hen suyễn, loét,<br />
bong gân, viêm gan và xuất huyết. Tuy nhiên các nghiên cứu về thành phần hóa học về Bần ổi chưa nhiều. Vì<br />
vậy, bài báo này tiếp tục công bố về các nghiên cứu hóa học trên lá Bần ổi.<br />
Mục đích: Khảo sát thành phần hóa học của cao ether dầu hỏa lá cây Bần ổi, Sonneratia ovata, mọc ở rừng<br />
ngập mặn Cần Giờ TP HCM.<br />
Phương pháp: Sử dụng phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường, sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng để cô<br />
lập các hợp chất hữu cơ, sau đó xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất cô lập bằng các phương pháp phổ<br />
nghiệm.<br />
Kết quả: đã cô lập và xác định cấu trúc của β–sitosterol (1), 3–O–palmitoyl–β–sitosterol (2), corosolic acid<br />
(3) và 3β–O–acetylursolic acid (4) từ cao ether dầu hỏa của lá Bần ổi.<br />
Kết luận: Lần đầu tiên ba hợp chất(2–4) được báo cáo có hiện diện trong lá Bần ổi. Nghiên cứu này, góp<br />
phần làm sáng tỏ thành phần hóa học của cây Bần ổi nói riêng và chi Sonneratia nói chung.<br />
Từ khóa: Bần ổi, Sonneratia ovata, Sonneratiaceae, sterol, triterpen<br />
ABSTRACT<br />
STRUCTURE ELUCIDATION OF STEROLS AND TRITERPENS ISOLATED FROM LEAVES OF<br />
SONNERATIA OVATA<br />
Nguyen Thi Hoai Thu, Nguyen Kim Phi Phung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 383 – 388<br />
<br />
Introduction: The Sonneratia ovata and other Sonneratia species have been used in folk medicine to treat<br />
different diseases such as asthma, febrifuge, ulcers, hepatitis, piles, sprain, and hemorrhages. However, the<br />
Sonneratia ovata has not much been chemically studied. Therefore, this paper reported the continuous study on<br />
chemical constituents of this species.<br />
Objectives: To investigate the chemical constituents from petroleum ether extract of leaves of Sonneratia<br />
ovata, growing in Can Gio mangrove forest in Ho Chi Minh City.<br />
Method: Using column chromatography on normal phase silica gel, preparative chromatography, and thin<br />
layer chromatography to isolate the organic compounds, and then determining the chemical structure of the<br />
isolated compounds by using spectroscopy methods.<br />
Results: Four compounds (β–sitosterol (1), 3–O–palmitoyl–β–sitosterol (2), corosolic acid (3) and 3β–O–<br />
acetylursolic acid (4)) were isolated and indentified the chemical structures from the petroleum ether extract of<br />
leaves of Sonneratia ovata.<br />
Conclusions: Three compounds (2–4) were reported for the first time in Sonneratia ovata species.<br />
Key words: Sonneratia ovata, Sonneratiaceae, sterol, triterpen<br />
<br />
<br />
<br />
* Đại học Y Dược TP. HCM ** ĐH Khoa Học Tự Nhiên-ĐHQG TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Thị Hoài Thu ĐT: 0904203342 Email: hoaithudhyd@gmail.com 383<br />
Khoa học Cơ bản<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 3/2010. Tên khoa học của cây được định danh<br />
bởi Tiến sỹ Võ Văn Chi. Mẫu cây (số US–B006)<br />
Từ lâu trái, vỏ và lá một số loài cây Bần – được lưu trữ trong quyển tiêu bản thực vật, tại<br />
Sonneratia – được dùng trong dân gian để chữa bộ môn Hóa, Đại học Khoa học tự nhiên, ĐH<br />
hen suyễn, loét, bong gân, viêm gan và xuất Quốc gia TP HCM.<br />
huyết(1). Các khảo sát trước đây về dược tính cho<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
thấy, polysaccharide thu được từ dịch trích lá<br />
Bột lá cây khô (10,9 kg) được ngâm dầm<br />
cây Bần trắng S. alba có khả năng trị tiểu<br />
trong methanol (50L x 3) tại nhiệt độ phòng<br />
đường(4).<br />
trong vòng 24h. Lọc phần dịch trích, cô quay thu<br />
Trái Bần vô cánh S. apetala, đặc biệt là hạt, hồi dung môi thu được cao methanol thô 1,5 kg.<br />
giàu các hợp chất phenol, flavonoid, chất kháng Trích lỏng – lỏng cao methanol thô với các dung<br />
oxid hóa, chất có khả năng trị tiểu đường và các môi lần lượt là ether dầu hỏa (60–80ᵒC), sau đó là<br />
hợp chất kháng khuẩn(3). Cao methanol của hạt ethyl acetate. Sau khi cô quay thu hồi dung môi,<br />
Bần chua S. caseolaris có hoạt tính ức chế thu được cao ether dầu hỏa (245 g), cao ethyl<br />
acetylcholinesterase với giá trị IC50 là 10,52 acetate (390 g) và cao methanol (800 g).<br />
g/mL(10).<br />
Cao ether dầu hỏa được thực hiện sắc ký cột<br />
Trái Bần ổi được sử dụng trong dân gian để silica gel pha thường (cột: 120 x 6 cm), giải ly với<br />
chống xuất huyết(1). Các hợp chất (–)–(R)–nyasol, hệ dung môi ether dầu hỏa – ethyl acetate (9:1,<br />
(–)–(R)–4’–O–metylnyasol và acid maslinic cô lập 4:1, 1:1, 0:1) và sau đó giải ly tiếp với hệ ethyl<br />
từ trái Bần ổi, cho thấy có khả năng gây độc trên acetate – methanol (9:1, 4:1, 1:1), thu được 9 phân<br />
dòng tế bào u thần kinh đệm (C–6) của chuột với đoạn từ E1 đến E9. Phân đoạn E2 (17,4 g) được<br />
giá trị IC50 lần lượt là 19,02; 20,21 và 31,77 thực hiện sắc ký cột silica gel pha thường (cột:<br />
μg/mL(11). Tuy nhiên, hiện nay mới có vài tài liệu 100 x 4,5 cm), giải ly với hệ dung môi ether dầu<br />
công bố về việc nghiên cứu thành phần hóa hỏa – cloroform (9:1, 4:1, 1:1, 1:0) thu được 3<br />
học(5,6,7,11,12) của loài cây này. Bài báo này tiếp tục phân đoạn E2.1–E.2.3). Tiếp tục thực hiện sắc ký<br />
công bố việc cô lập và giải đoán cấu trúc hóa học cột trên phân đoạn E2.2 (3,4 g), giải ly với với hệ<br />
của 4 hợp chất (bao gồm β–sitosterol (1), 3–O– dung môi ether dầu hỏa – cloroform (9:1; 4:1; 1:1)<br />
palmitoyl–β–sitosterol (2), corosolic acid (3) và thu được 1 (260,4 mg), 2 (10,1 mg), 3 (15,1 mg) và<br />
3β–O–acetylursolic acid (4)) (Hình 1) từ cao ether 4 (972,3 mg).<br />
dầu hỏa của lá cây Bần ổi mọc ở rừng ngập mặn<br />
KẾT QUẢ<br />
Cần Giờ TP HCM.<br />
Từ cao ether dầu hỏa của lá Bần ổi, 4 hợp<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
chất được cô lập. Cấu trúc hóa học của các hợp<br />
Thiết bị<br />
chất được xác định dựa trên các phân tích phổ<br />
Phổ NMR được đo trên máy Bruker Avance NMR một chiều và hai chiều, cũng như so sánh<br />
III, 400 MHz đối với phổ 1H, 100 MHz đối với các dữ liệu phổ của các chất khảo sát với các<br />
phổ 13C. Sắc kí lớp mỏng được thực hiện trên bản công bố trước đó trong tài liệu tham khảo. Cấu<br />
mỏng Silica gel 60 F254 hoặc Silica gel 60 RP–18 trúc hóa học của 4 hợp chất được xác định là β–<br />
F254 (Merck) và hiện hình bằng acid sulfuric 30%, sitosterol (1), 3–O–palmitoyl–β–sitosterol (2),<br />
đun nóng bảng. Sắc kí cột trên Silica gel 60 (0.040 corosolic acid (3) và 3β–O–acetylursolic acid (4).<br />
– 0.063 mm, Himedia). Các hợp chất này thu được ở dạng rắn, màu<br />
Đối tượng trắng. Phổ 1H và 13C–NMR của các hợp chất<br />
Lá Bần ổi Sonneratia ovata được thu hái ở được trình bày trong bảng 1.<br />
rừng ngập mặn Cần Giờ TP HCM vào tháng<br />
<br />
<br />
384 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Cấu trúc hóa học của các chất cô lập từ cao ether dầu hỏa của lá Bần ổi.<br />
BÀN LUẬN δC 29,3–29,9 của các nhóm methylen và tín hiệu<br />
tại 14,2 của nhóm methyl.<br />
Hợp chất 1 thu được từ cao ether dầu hỏa<br />
Khối phổ phân giải cao cho mũi ion phân tử<br />
với dạng hình kim màu trắng. Phổ 1H–NMR của<br />
giả tại m/z 675,6079 [M+Na]+ (tính toán lý thuyết<br />
1 cho thấy có tín hiệu proton olefin tại δH 5,35<br />
của C45H80O2+Na là 675,6056). Từ những phân<br />
(=CH–, H–6) và tín hiệu proton carbinol tại δH<br />
tích trên, kết hợp với so sánh dữ liệu NMR của 2<br />
3,52 (>CH–O, H–3). Phổ 13C–NMR của 1 có tín<br />
với tài liệu tham khảo(8), 2 được xác định là 3–O–<br />
hiệu của 29 carbon, bao gồm 2 tín hiệu carbon tại<br />
palmitoyl–β–sitosterol.<br />
δC 141,0 và 121,8 của nối đôi (>C=CH–), một tín<br />
hiệu carbon oxymethine tại δC 72,0 của C–3 đặc Phổ 1H và 13C–NMR của 3 cho thấy hợp chất<br />
trưng cho –sitosterol. So sánh dữ liệu phổ NMR có 30 carbon, trong đó có tín hiệu carbon tại δC<br />
của 1 với –sitosterol cho thấy có sự tương hợp, 178,2 của nhóm chức acid, cặp tín hiệu đặc trưng<br />
vì vậy 1 được đề nghị có cấu trúc là – của nối đôi C=C trong khung ursan–12–en tại δC<br />
sitosterol(8). 138,2 (C–13) và 124,4 (C–12), tương ứng với tín<br />
hiệu proton tại δH 5,14 ppm (1H, brs, H–12).<br />
–Sitosterol là sterol thường gặp trong thực<br />
Ngoài ra, phổ proton còn có 2 tín hiệu proton<br />
vật, nó có nhiều hoạt tính sinh học, bao gồm<br />
methyl mũi đôi và 5 tín hiệu proton methyl mũi<br />
chống đột biến gen, kháng viêm, chữa ho, gây<br />
đơn ở vùng trường cao từ δH 1,04–0,70 ppm<br />
độc một số dòng tế bào ung thư P388 (ED50 =<br />
trong khung ursan. Dự đoán hợp chất 3 là loại<br />
15,87 μg/mL), A549 (ED50 > 50 μg/mL) và HT29<br />
hợp chất acid triterpen có khung ursan–12–en.<br />
(ED50 > 50 μg/mL)(13).<br />
Phổ 13C–NMR của 3 còn cho thấy 2 tín hiệu<br />
So sánh dữ liệu NMR của 2 với 1 cho thấy 2<br />
carbon oxymethine tại δC 67,1 và 82,2. Điều này<br />
cũng có cấu trúc của β–sitosterol. Tuy nhiên, 2 có<br />
phù hợp với phổ proton của 3 có hai tín hiệu<br />
thêm một nhóm alcyl của acid béo dây dài, mạch<br />
proton carbinol tại δH 3,42 (1H, m, H–2) và 2,75<br />
thẳng. Điều này được xác định dựa trên phổ<br />
(1H, d, 9,2 Hz, H–3). Hằng số ghép lớn 9,2 Hz<br />
proton của 2 còn có thêm tín hiệu proton tại δH<br />
của proton H–2 và H–3 giúp xác định vị trí 2β–<br />
2,26 (t, 7,5 Hz, H–2’) là proton của nhóm<br />
và 3α của hai proton này. Từ những dữ kiện<br />
methylen (H–2’) kề bên nhóm >C=O, nhiều tín<br />
trên, kết hợp với việc so sánh dữ liệu phổ NMR<br />
hiệu proton methylen xuất hiện ở vùng trường<br />
của 3 với tài liệu tham khảo(9) cho thấy có sự<br />
cao δH 1,16–1,33 của dây béo dài và tín hiệu<br />
tương hợp, cấu trúc của hợp chất 3 được xác<br />
proton mũi ba tại δH 0,88 (3H, t, 7,5 Hz) của<br />
định là 2α,3β–dihydroxyurs–12–ene–28–oic acid<br />
nhóm methyl đầu mạch. Bên cạnh đó, phổ 13C–<br />
hay corosolic acid. Nhiều thử nghiệm cho thấy,<br />
NMR của 2 cũng cho thấy 1 tín hiệu carbon tại δC<br />
corosolic acid có khả năng hạ đường huyết,<br />
173,4 của nhóm –COO–, nhiều tín hiệu carbon tại<br />
kháng viêm, ức chế protein kinase C(9).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 385<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Dữ liệu phổ của các chất (1) đến (4)<br />
1c 2c 3d 4c–m<br />
STT<br />
δH; J (Hz) δC δH; J (Hz) δC δH; J (Hz) δC δH; J (Hz) δC<br />
1 37,2 47,0 38,4<br />
37,5<br />
<br />
2 22,8 67,1 28,6<br />
31,9 3,42 m<br />
<br />
3 3,52 m 72,0 4,62 m 73,9 2,75 d (9,2) 82,2 4,46 dd (11,0; 5,0) 82,3<br />
4 38,4<br />
42,5 * 37,7<br />
<br />
5 140,0<br />
141,0 54,7 56,3<br />
<br />
6 5,35 m 121,8 5,38 m 122,7 18,0 19,0<br />
7 32,1<br />
32,1 32,6 33,8<br />
<br />
8 32,1<br />
32,1 * 39,9<br />
<br />
9 50,3<br />
50,4 47,0 42,9<br />
<br />
10 36,8<br />
37,5 37,5 37,7<br />
<br />
11 21,2 22,9 21,5<br />
21,3<br />
<br />
12 40,0<br />
40,0 5,14 brs 124,4 5,22 m 126,3<br />
<br />
13 42,6<br />
42,5 138,2 139,2<br />
<br />
14 56,9<br />
57,0 41,7 40,0<br />
<br />
15 24,5<br />
24,5 27,5 25,0<br />
<br />
16 28,4<br />
28,4 23,8 24,3<br />
<br />
17 56,3<br />
56,3 46,8 40,4<br />
<br />
18 1,00 s 19,2 1,02 s 19,3 52,4 53,9<br />
19 0,68 s 12,0 0,68 s 12,0 38,5 39,2<br />
20 36,3 36,3 38,4 39,9<br />
21 0,92 d (6,5) 19,0 0,93 d (6,5) 19,0 30,2 31,5<br />
22 34,2<br />
34,1 36,3 37,7<br />
<br />
23 26,5<br />
26,0 0,92 s 28,8 0,87 s 28,9<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
386 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
1c 2c 3d 4c–m<br />
STT<br />
δH; J (Hz) δC δH; J (Hz) δC δH; J (Hz) δC δH; J (Hz) δC<br />
24 46,1<br />
46,1 0,74 s 17,1 0,87 s 17,1<br />
<br />
25 29,5<br />
29,4 0,70 s 16,9 0,83 s 16,0<br />
<br />
26 0,82 d (7,0) 19,9 0,82 d (6,5) 20,0 0,92 s 16,9 0,96 s 17,5<br />
27 0,84 d (6,5) 19,5 0,84 d (6,5) 19,5 1,04 s 23,2 1,10 s 24,1<br />
28 23,3<br />
23,3 178,2 181,3<br />
<br />
29 0,84 t (7,5) 12,1 0,85 t (7,5) 12,2 0,82 d (6,4) 16,4 0,86 d (6,0) 17,5<br />
30 21,3<br />
0,92 d (6,4) 21,0 0,95 d (6.0)<br />
<br />
1' 173,4 172,7<br />
2' 2,26 t (7,5) 34,9 2,03 s 24,3<br />
3' 1,59 m 25,3<br />
4'–13' 1,16–1,33 m 29,3–29,9<br />
14' 1,16–1,33 m 32,1<br />
15' 1,16–1,33 m 22,8<br />
16' 0,88 t (7,5) 14,2<br />
Ghi chú: Độ dịch chuyển hóa học (δ), đơn vị là ppm. Hằng số ghép (J) được viết trong dấu ( ), đơn vị là Hz<br />
c: CDCl3 d: DMSO–d6 m: CD3OD *: Các tín hiệu bị che bởi dung môi<br />
Phân tích dữ liệu phổ NMR của 4 cho thấy, thấy có sự tương hợp, cấu trúc của 4 được đề<br />
4 cũng có các tín hiệu của acid triterpen khung nghị là 3β–O–acetylursolic acid.<br />
ursan–12–en như hợp chất 3, bao gồm tín hiệu KẾT LUẬN<br />
proton olefin tại δH 5,22 (1H, m, H–12), 2 tín<br />
Từ cao ether dầu hỏa của lá cây Bần ổi, 4 hợp<br />
hiệu proton methyl mũi đôi và 5 tín hiệu<br />
chất bao gồm β–sitosterol (1), 3–O–palmitoyl–β–<br />
proton methyl mũi đơn cộng hưởng trong<br />
sitosterol (2), corosolic acid (3) và 3β–O–<br />
vùng trường cao từ 1,10–0,86 ppm trên phổ<br />
1H–NMR; cũng như phổ 13C–NMR có tín hiệu acetylursolic acid (4) đã được cô lập. Ngoại trừ<br />
hợp chất (1), cả 3 hợp chất còn lại lần tiên được<br />
carbon của nhóm carboxyl tại δC 181,3, tín hiệu<br />
báo cáo có hiện diện trong cây Bần ổi. Các<br />
của carbon olefin tại δC 139,2 (C–13) và 126,3<br />
nghiên cứu tiếp theo trên loài cây này vẫn đang<br />
(C–12). Tuy nhiên, so với 3, hợp chất 4 có ít<br />
được tiếp tục.<br />
hơn 1 tín hiệu proton carbinol và 1 tín hiệu<br />
carbon carbinol, chứng tỏ 4 chỉ có một nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hydroxyl tại C–3. Ngoài ra, phổ NMR của 4 1. Bandaranayake WM (2002). Bioactivities, bioactive compounds<br />
and chemical constituents of mangrove plants. Wetl. Ecol.<br />
còn cho thấy có sự hiện diện của một nhóm<br />
Manag., 10: 421–452.<br />
acetyl. Điều này được chứng minh bởi tín hiệu 2. Gnoatto SCB, Dassonville–Klimpt A, Nascimento SD, Gale P,<br />
proton tại δH 2,03 (3H, s, H–2') của nhóm Boumediene K, Gosmann G, Sonnet P, Moslemi S (2008).<br />
Evaluation of ursolic acid isolated from Ilex paraguariensis and<br />
methyl gắn vào nhóm carbonyl, tương ứng với derivatives on aromatase inhibition. Eur. J. Med. Chem., 43: 1865–<br />
phổ 13C–NMR có thêm hai tín hiệu carbon tại 1877.<br />
δC 172,7 (C–1') và 24,3 (C–2'). So sánh dữ liệu 3. Hossain SJ, Basar MH, Rokeya B, Arif KMT, Sultana MS &<br />
Rahman MH (2013). Evaluation of antioxidant, antidiabetic and<br />
phổ NMR của 4 với tài liệu tham khảo(2) cho antibacterial activities of the fruit of Sonneratia apetala (Buch.–<br />
Ham.). Orient. Pharm. Exp. Med., 13: 95–102.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa học Cơ bản 387<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
4. Morada NJ, Metillo EB, Uy MM and Oclarit JM (2011). Anti– glycogen phosphorylases. Bioorg. Med. Chem. Lett., 15: 4944–<br />
diabetic polysaccharide from mangrove plant. International 4948.<br />
Conference on Asia Agriculture and Animal, IPCBEE, 13: 197– 10. Wetwitayaklung P, Limmatvapirat C, Phaechamud (2013).<br />
200. Antioxidant and anticholinesterase activities in various parts of<br />
5. Nguyen THT, Poul EH, Nguyen KPP (2014). Thành phần hóa Sonneratia caseolaris (L.). Indian J. Pharm. Sci., 75: 649.<br />
học của cao etyl acetat của lá Bần ổi Sonneratia ovata, mọc ở rừng 11. Wu SB, Wen Y, Li XW, Zhao Y, Zhao Z, Hu JF (2009). Chemical<br />
ngập mặn Cần Giờ TP HCM. Tạp chí Y học TP HCM, 18 (1): 217– constituents from the fruits of Sonneratia caseolaris and Sonneratia<br />
221. ovata (Sonneratiaceae). Biochem. Syst. Ecol., 37: 1–5.<br />
6. Nguyen THT, Pham NKT, Khanitha P, Poul EH, Nguyen KPP 12. Zheng and Pei (2008). Chemical constituents from Sonneratia<br />
(2014). Structure elucidation of four new megastigmanes from ovata. J. Shenyang Pharm. Univ., 25(1): 35–38.<br />
Sonneratia ovata Backer (Lythraceae). Magn. Reson. Chem., 52: 13. Zhou J, Xie G, Yan X (2011). Encyclopedia of traditional Chinese<br />
795–802. medicines, molecular structures, pharmacological activities, natural<br />
7. Nguyen THT, Ca TT, Nguyen KPP (2017). Các hợp chất lignan sources and applications. Springer Heidelberg Dordrecht London<br />
cô lập từ cao ethyl acetate của lá Bần ổi Sonneratia ovata. Tạp chí Y New York, 4: 561.<br />
học TP HCM, 21(1): 1–6.<br />
8. Tian M, Dai H, Li X, Wang B (2009). Chemical constituents of<br />
marine medicinal mangrove plant Sonneratia caseolaris. Chin. J.<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2017<br />
Oceanol. Limnol., 27(2): 288–296. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 12/11/2017<br />
9. Wen X, Sun H, Liu J, Wu G, Zhang L, Wu X, Ni P (2005). Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
Pentacyclic triterpenes. Part 1: The first examples of naturally<br />
occurring pentacyclic triterpenes as a new class of inhibitors of<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
388 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />