intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chẩn đoán và điều trị hội chứng mạch vành cấp tại bệnh viện Cà Mau năm 2006

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu các hiểu hiện LS và CLS đa dạng của bệnh trong giai đoạn đầu nhằm tránh bỏ sót trong chẩn đoán; đánh giá vai trò điều trị cửa thuốc TSH; rút ra một vài kinh nghiệm cho công tác chẩn đoán và điều trị tại BV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chẩn đoán và điều trị hội chứng mạch vành cấp tại bệnh viện Cà Mau năm 2006

  1. Chẩn đoán và điều trị hội chứng mạch vành cấp tại bệnh viện Cà Mau năm 2006 B S Trần Kim Chưởng2 1. ĐẶT VẤN ĐÊ: Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng đột ngột của hội chứng chuyến hóa (HCCH) trên phạm vi toàn cầu, bệnh mạch vành (BMV) cũng có xu hướng tăng nhanh ngay cả ở các nước đang phát triển. Thuật ngữ hội chứng mạch vành cấp (HCMVC) mô íả những biểu hiện lâm sàng của thiếu máu ca tim cấp liên quan đến biến cố tổn thương cấp tính động mạch vành do vỡ mảng xơ vữa bao gồm: nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có ST chênh lên, NMCT không có ST chênh lên và cơn đau thắt ngực không ốn định. Việc điều trị cơ bản là tái thông mạch vành nhằm hạn chế độ rộng vùng nhồi máu, giảm tái cấu trúc thất trái nhờ đó giảm tỷ lệ tử vong. Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhất là can thiệp mạch vành cấp cứu hiện nay đã làm cho tỷ lệ tử vong của bệnh giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, đây vẫn là một bệnh lý cấp cứu nếu không được chẩn đoán và xử trí đúng, bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao và nhiều biến chứng nặng nề. Trong điều kiện của BV chúng tôi, phương tiện chẩn đoán và điều trị còn hạn chế, tý lệ tử vong còn rất cao. Vì vậy mục tiêu nghiên cứu đề tài này của chúng tôi nhằm : - Nghiên cứu các hiểu hiện L S và CLS đa dạng của bệnh trong giai đoạn đầu nhằm tránh bỏ sót trong chẩn đoán. - Đảnh giá vai trò điều trị cửa thuốc TSH. - R ú t ra m ột vài kỉnh nghiệm cho công tác chẩn đoán và điều trị tại BV. 2. TỔNG QUAN N G H IÊN c ứ u 2.1. Tiến bộ trong chẩn đoán HCM VC 1- Men Tim 2- Siêu âm trong lòng mạch vành M y o g lo b in 0 4 8 16 2A 36 48 H o u r Post-A M ! 2 Bệnh viện đa k hoa C à m au 203
  2. 3- Chụp mạch vành chọn lọc 1~ Điều trị tiêu sợi huyết 2" Đặt ống thông trong lòng mạch mành 204
  3. 3- Bắc cầu nối chủ vành 4- Các dụng cụ hút huyết khối trong ĐMV 5- X-Sizer cắt hút mảng xơ vữa 205
  4. 6- Siêu âm ly giải huyết khối 7- TherOx: Truyền máu có độ bảo hoà ôxy vào ĐMV Truyền máu có độ bảo hoà oxy cao vào ĐMVtrong 90 phút sau khi can thiệp. 8- Bơm tế bào gốc vào ĐMV 3. Đ Ố I TƯ ỢNG VÀ PH Ư ƠN G PH Á P N G H IÊN cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất cả các bệnh nhân nhập vào khoa HSCC BV Cà Mau tù' tháng 1 năm 2006 đến tháng 1 năm 2007 chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới: có triệu chứng đau ngực, (±) những thay đổi ECG chỉ điểm TMCT (đoạn ST chênh lên hay chênh xuống hoặc tiến triển của sóng Q bệnh lý), (±) dấu ấn sinh học của hoại tử cơ tim, (cho đến khi có bằng chứng ỉoại trừ HCMVC) 206
  5. 3.2. Phương pháp nghiên cửu -Phương pháp tiền cứu mô tả -C á c bước tiến hành chấn đoán Đ au n g ự c lú c nghỉ >10 p h ú t I 3.3. Điều trị -Ô xy, bất động, an thần, Morphin, Niírat, Chống đông, Chống kết tập tiểu cầu - ứ c chế Canxi, ức chế p, ức chế men chuyến - Statin. -T iêu sợi huyết (NMCTC ST chênh lên, nếu không có CCĐ, BỆNH NHÂN đau ngực < 6 giờ-12 giờ). -V ận mạch (sốc tim) 4. K ẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u Trong thời gian nghiên cứu có tất cả 116 bệnh nhân vói các đặc điểm sau: 4,1 • Gió1 4.2. Tuổi 100 100 -1 80 6 8,1 80 - 60 60 - 40 31,9 40 - 26,7 20 20 - 7,8 0 NAM N lf >60 40-60
  6. 4.3. Phân loại bệnh 100 1 90 - 80 - 70 - 5 7 ,8 60 - 50 - 40 - I 30 - 20 - 10 - 0 -L N M C T S T ko CĐTNKÔĐ 4.4. Thòi điểm nhập viện 100 - 90 - 80 70 58,5 60 50 - 40 - 29,7 30 20 1 1 ,8 10 H 0 1 12H Đa số bệnh nhân nhập viện sớm
  7. 4.6. ECG lúc nhập viện 100 - 80 - 60 - 51,7 40 - 29,4 18,9 20 - 0 B ÌN H T H Ư Ờ N G KOĐẨCHĨỂU ĐẠ“ C H I Ệ Ư Chỉ có 51,7% cas có thay đổi đặc hiệu trên ECG lúc mới nhập viện. .7. Men tim: Chỉ có 51,7% cas có thay đổi đặc hiệu trên ECG lúc mới nhập viện 4.8. Điều trị thuốc tiêu sợi huyết s? N G T? V O N G 209
  8. 4.9. Kết quả điều trị 100 -Ị 80 - 7 0.7 60 - 40 - 29.3 so'c T IM LOA. N Đ 0"'i' TƯ’ NHỊ P -T ử vong phần lớn do sốc tim -C ó một tỷ lệ đột tô đáng chú ý. - Tỷ lệ mắc bệnh ở nam nhiều hơn nữ (nam: 68,1% nữ: 31,9%). Tỷ lệ nam/nữ là 2,14 phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Kim Bảng (VTMQG)và một sô tác giả khác là i,54-3,53. “ Tuồi mắc bệnh nhiều nhất >60t (67,7%), tuổi nhỏ nhất là 31 tuổi, lớn nhất 92 tuồi. Có một tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh ở tuổi trung niên là đáng kể. - Có 32,3% bệnh nhân không có triệu chứng đau ngực. Kết quả này cũng tương đương với các nghiên cứu khác từ 20-30%. Điều này làm chúng ta rât dê bỏ sót trong chẩn đoán. Vi vậy việc chẩn đoán luôn luôn kết hợp sự thay đổi của ba yếu tố LS, ECG và men tim cùng với sự có mặt của các yếu tố nguy cơ. - ECG là yếu tố quan trọng giúp chẩn đoán nhanh ngay sau khi nhập vịên, giúp chẩn đoán xác định vị trí nhồi máu và các rối loạn nhịp để kịp thời xử trí Tuỵ nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 51.7% bệnh nhân có thay đổi ECG điển hình lúc mới nhập viện. ECG có thể không thay đồi điển hình khi có những rối loạn dẫn 210
  9. truyền đi kèm làm che đậy những biểu hiện nhồi máu hay chỉ có sự hiện diện của ST chênh xuống là dấu hiệu kém đặc hiệu hơn.Khi không có đoạn ST chênh lên cấp hay xuất hiện sóng Q mới, không có những thay đổi khác nào của ECG cỏ thế được xem là có độ đặc hiệu cao. Vì vậy những thay đổi không ổn định trên các ECG theo dõi liên tục có giá trị tiên đoán sự hiện diện của TMCT cấp. - Men Troponin ĩ được xem là xuất hiện sớm và có giá trị chẩn đoán.Tuy nhiên trong 6 giờ đầu tỷ ỉệ dương tính còn rất thấp (24.4%), tỷ lệ này thay đồi đáng kể sau giờ thứ 6 (61.2%) trong khi việc chẩn đoán và điều trị sớm đòi hỏi phải được xác định từ những giờ đầu tiên của bệnh và có ý nghĩa quyết định sư sống còn của BỆNH NHÂN. - Tỷ ỉệ bệnh nhân được sử dụng TSH là 57.1%,tương đương vói một số nghiên cứa là 50%. Tỷ lệ bệnh nhân sống trong nhóm này là 40,5% cao hơn nhóm BỆNH NHÂN không được điều trị TSH là 7,2%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê vói p < 0 ,0 1 . - Shock tim vẫn là nguyên nhân gây từ vong cao nhất (76,4%), kế đến là loạn nhịp(14,8%) Vì vậy việc đánh giá phân độ Killip phải xác định ngay từ giờ phút đầu đế có thái độ điều trị và theo dõi chặt chẽ hơn. - Tỷ ìệ đột tử trong HCMVC cũng khá cao. Vì vậy thái độ xử trí khẩn cấp ngay trong những phút đầu là tối cần thiết, cũng như cần phải trang bị hệ thống c c 05 với trang thiết bị cấp cứu đầy đủ san sàng đáp ứng yêu cầu cấp cứu bệnh nhân trong mọi tình huống khẩn cấp. - HCMVC là một cấp cứu nội khoa tỷ lệ tử vong còn cao. Việc thông tin đại chúng nhập viện sớm trong những giờ đầu tiên, chẩn đoán và xử trí kịp thời ỉà góp phần hạ tỷ lệ tử vong. - Đối với các trường hợp chẩn đoán ban đầu HCMVC chưa rõ ràng, việc theo dõi ECG và men tim liên tục giúp phát hiện bệnh kịp thời. - Thời gian là yếu tố hàng đầu cho biện pháp tái lưu thông mạch vành. Trong điều kiện chưa thực hiện được can thiệp mạch vành việc điều ừị thuốc tiêu sợi huyết trong 6 giờ đầu cũng đã làm giảm có ý nghĩa tỷ lệ tử vong đối với NMCTC có ST chênh lên. - Đứng trước một bệnh nhãn có HCMVC không chỉ áp dụng những phương pháp chẩn đoán và điều trị hiện đại mà vấn đề quan trọng là đánh giá đúng và đầy đủ các yếu tố nguy cơ cũng như các yếu tố tiên lượng để từ đó có thái độ xử trí đúng,có kế hoạch điều trị và theo dõi hiệu quả. - Cuối cùng, mặc dù đã có những bước đột phá lớn trong chẩn đoán và điều trị, tử vong do HCMVC vẫn còn rất cao. Vì vậy vịêc điều trị dự phòng tiên phát các yếu tố nguy cơ của bệnh nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cũng là biện pháp giảm hữu hiệu tỷ lệ tử vong. 211
  10. TÀI LIỆU TH A M KHẢO 1. Nhồi máu cơ tim cấp. “Phương pháp của Laura Mauri M.D. và Patrick T .orap a M.D. sách Comr Therapy 2004. 2. Cấp cứu tím mạch của Hội tim mạch Hoa Kỳ. 3. Các công trình nghiên cứu khoa học của Hội tim mạch quốc gia Việt Nam. 212
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0