intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp dạng sóng nhằm nâng cao hiệu suất thu hoạch năng lượng sóng RF

Chia sẻ: Phó Cửu Vân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Giải pháp dạng sóng nhằm nâng cao hiệu suất thu hoạch năng lượng sóng RF" đề xuất một mạch thu hoạch năng lượng từ RF (radio frequency) và đánh giá ảnh hưởng của sóng RF được điều chế OFDM (Orthogonal Frequency-Division Multiplexing) cũng như sóng hình sine ở tần số 5.8 GHz lên hiệu suất của mạch chỉnh lưu. Hoạt động của mạch chỉnh lưu với dải công suất sóng từ -20 dBm đến 20 dBm cho hiệu suất chuyển đổi cao nhất lên tới 50%. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp dạng sóng nhằm nâng cao hiệu suất thu hoạch năng lượng sóng RF

  1. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Giải pháp dạng sóng nhằm nâng cao hiệu suất thu hoạch năng lượng sóng RF Nguyễn Quốc Cường1, Lê Minh Thùy1 Khoa Tự động hóa, Trường Điện - Điện tử, Đại học Bách Khoa Hà Nội Email: cuong.nq181373@sis.hust.edu.vn, thuy.leminh@hust.edu.vn Lời dẫn—Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một mạch [1]–[5] đã dựa vào lý thuyết để chứng minh dạng sóng thu hoạch năng lượng từ RF (radio frequency) và đánh truyền nhận thông tin được điều chế từ nhiều thành giá ảnh hưởng của sóng RF được điều chế OFDM phần tần số chưa phù hợp với ứng dụng thu hoạch năng (Orthogonal Frequency-Division Multiplexing) cũng như lượng và các công trình nghiên cứu [6]–[11] đã dùng sóng hình sine ở tần số 5.8 GHz lên hiệu suất của mạch chỉnh lưu. Hoạt động của mạch chỉnh lưu với dải công thực nghiệm chứng minh nhận định này. Nhưng các kết suất sóng từ -20 dBm đến 20 dBm cho hiệu suất chuyển quả này nằm trong nhiều vùng công suất và tần số khác đổi cao nhất lên tới 50%. Trong khi đó, hiệu suất chuyển nhau, được thử nghiệm với nhiều cấu trúc chỉnh lưu, đổi của mạch chỉnh lưu với sóng tới OFDM và sóng tới điều này làm giảm khả năng tham chiếu giữa các công hình sine có khác biệt lên tới 35%. Sự khác biệt này biến trình và tính thống nhất giữa các kết quả thu được. Mặt đổi theo sự thay đổi của công suất tới và băng thông của khác, nhược điểm này gợi ý một giải pháp tận dụng cơ sóng RF. sở hạ tầng truyền nhận không dây cách hiệu quả hơn với các bộ truyền “lai” (hybrid transmitter), như trong Keywords-Thu hoạch năng lượng từ sóng điện từ Hình 2, có khả năng truyền đồng thời bản tin được điều (WEH), truyền năng lượng không dây (WPT), điều chế OFDM, RF-DC chế bằng nhiều tần số và sóng năng lượng có hiệu suất RF-DC cao. Một dạng sóng truyền năng lượng ứng với hiệu suất chỉnh lưu cao sẽ đảm bảo được “chèn” vào I. GIỚI THIỆU chu kỳ truyền nhận thông tin (Hình 1) sẽ đảm bảo hệ Ngày nay, xu hướng “thông minh hóa” kéo theo sự truyền nhận thông tin - năng lượng cung cấp nhiều ra đời và phát triển của các thiết bị không dây mà ở đó, công suất cho phụ tải không dây hơn hẳn các cấu trúc cảm biến không dây đóng vai trò rất quan trong trong thu hoạch năng lượng truyền thống. khâu điều khiển, giám sát. Xu hướng này kéo theo sự đòi hỏi về thời gian sử dụng mà không cần “sạc” của các thiết bị không dây, cụ thể là kéo dài thời gian sống của nút cảm biến. Tự chủ năng lượng, hay thu hoạch năng lượng từ môi trường trở thành mảnh ghép hoàn hảo cho công nghệ không dây. Sóng RF có rất nhiều ưu điểm cho ứng dụng thu Hình 1. Minh họa sự phân chia thời lượng truyền năng lượng hoạch năng lượng, nhưng môi trường thực tế có mật độ và truyền thông tin trên đường truyền [12] năng lượng sóng RF rất thấp, với mức năng lượng thường xuyên dưới 0 dBm trong khi hiệu suất chuyển đổi RF-DC (radio-frequency - dỉrect-current) của mạch thu hoạch năng lượng RF suy giảm nhanh chóng ở vùng công suất thấp. Hướng đi phổ biến trong việc giải quyết vấn đề này là thiết kế mạch chỉnh lưu có hiệu suất cao trong điều kiện công suất thấp, tăng số lượng bộ nhận năng lượng hoặc tăng số băng tần thu hoạch. Với nhiều dải pháp được áp dụng đồng thời, hiệu suất chuyển đổi trên 50% xung quanh công suất 0 dBm. Tuy nhiên, giá trị này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của cảm biến không dây trong điều kiện công suất thực Hình 2. Sơ đồ của hệ truyền nhận thông tin và năng lượng tế, và các giải pháp tích hợp đem lại mạch điện tương không dây đề xuất đối cồng kềnh. Dạng sóng năng lượng cũng là một nguyên nhân Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày một mạch của hiệu suất RF-DC ở mức thấp. Nhiều công trình như chỉnh lưu hoạt động tốt ở dải công suất dưới 0 dbm, tần ISBN ............ 978-604-80-8932-0 38
  2. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) số 5.8 GHz. Sóng điều chế tần số trực giao OFDM sẽ Hiệu suất chuyển đổi từ sóng RF thành năng lượng được thử nghiệm trên mạch này, song song với dạng dưới dạng dòng điện DC được thể hiện bằng công thức sóng hình sine chuẩn nhằm xác định dạng sóng nào (1): đem lại hiệu suất RF-DC tốt hơn và lượng hóa sự P (1) chênh lệch giữa chúng. Trong phần II, các cấu trúc  RF − DC = 100  DC % PRF chỉnh lưu và linh kiện trong đó được đề xuất, đánh giá và lựa chọn. Phần III trình bày các thử nghiệm và phân trong đó  RF − DC , PRF , PDC lần lượt là công suất sóng tích ảnh hưởng của dạng sóng đầu vào lên mạch chỉnh RF thu được và công suất đầu ra mạch chỉnh lưu. lưu và so sánh hiệu suất giữa sóng điều chế OFDM và Khác với mạch chỉnh lưu được sử dụng ở tần số sóng sine chuẩn. Cuối cùng, một số kết luận và hướng thấp, mạch chỉnh lưu hoạt động ở tần số GHz sử dụng phát triển cho đề tài được trình bày trong phần IV. diode Schottky phù hợp ứng dụng đóng cắt ở tần số cao cỡ GHz (một số loại cho phép tần số cao hơn). Các II. THIẾT KẾ KHỐI CHỈNH LƯU RF-DC công trình [6], [9], [13]–[22] sử dụng các cấu trúc Bộ nhận năng lượng bao gồm các khối chức năng chỉnh lưu và diode rất đa dạng. Các diode Schottky chính (Hình 3): antenna thu năng lượng, khối chỉnh lưu được đề xuất cho mạch chỉnh lưu với điện áp phân cực RF-DC, khối quản lý năng lượng PMU (power thuận và điện trở nối tiếp được đề cập trong Bảng 1. management unit) và khối tải (có thể là các nút cảm biến không dây). Một số nghiên cứu có thể bổ sung Bảng 1. Thông số của một số diode Schottky hoặc giản lược một vài khối chức năng, hoạt động của Loại diode HSMS HSMS HSMS SMS SMS các khối còn lại không thay đổi. Schottky 2820 2850 2860 7621 7630 Điện áp phân cực 0.34 0.25 0.25 0.26 0.14 thuận (V) Điện trở nối tiếp 6 25 6 12 20 (Ω) Các thử nghiệm về cấu trúc và diode Schottky trong Bảng 1 dùng trong mạch chỉnh lưu được thực hiện với dải công suất từ -20 dBm đến 20 dBm. Dải giá trị tải thử nghiệm được lựa chọn dựa trên dải tải của các công trình cùng đề tài và trở kháng của các thiết bị (vi điều khiển, module truyền thông tiêu thụ thấp) trong thực tế. Hình 3. Sơ đồ khối chức năng của bộ nhận năng lượng RF 1 tầng 2 tầng 3 tầng 4 tầng nhân nhân nhân nhân áp áp áp áp (a) (b) Hình 4. Hiệu suất RF-DC của mạch sử dụng (a) HSMS-2860, (b) SMS-7630 Hình 4 thể hiện kết quả thử nghiệm với hai diode thể hiện với từng màu sắc khác nhau. Kết quả cho thấy Schottky cho hiệu suất cao nhất là HSMS-2860 và ở vùng công suất thấp, dưới 0 dBm, bộ nhân áp một SMS-7630. Trong đó, các cấu trúc nhân áp 1 tầng và tầng cho hiệu suất cao hơn các cấu trúc nhiều tầng với nhiều hơn được mình họa bằng đường nét liền hoặc nét tất cả các diode, trong khi điều ngược lại xảy ra ở vùng đứt đoạn, trong khi các giá trị công suất đầu vào được công suất trên 0 dBm. Cũng trong vùng dưới 0 dBm, ISBN ............ 978-604-80-8932-0 39
  3. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) diode SMS-7630 cho hiệu suất cao nhất trong các Dải tần số mà trong đó trở kháng của khối chỉnh lưu diode Schottky với 24%. Mặt khác, diode HSMS-2860 RF-DC nhìn từ điểm nối với antenna được phối hợp tốt biểu hiện hiệu suất RF-DC cao nhất trong toàn dải - ( S11  −10 dB ) rộng khoảng 390 MHz (Hình 7). 20÷20 dBm, nhưng “vùng hiệu suất cao” của nó nằm rất gần vùng công suất lớn 20 dBm. Từ các nhận xét trên, cấu trúc chỉnh lưu nhân áp một tầng sử dụng diode Schottky SMS-7630 là lựa chọn thích hợp cho mạch hoạt động ở 5.8 GHz, dải công suất dưới 0 dBm. Hoạt động của các diode Schottky hoạt động ở tần số cao sẽ sinh ra các hài bậc cao của tần số sóng sine cơ sở do đặc tính phi tuyến của diode. Một bộ lọc sóng hài được sử dụng để ngăn các sóng hài này đi ra tải phía sau chỉnh lưu, làm phẳng dòng điện đầu ra đồng thời phản xạ lại các sóng về phía mạch chỉnh lưu để góp phần nâng cao hiệu suất. Bên cạnh mạch chỉnh lưu và bộ lọc sóng hài, một phối hợp trở kháng (matching) cần được thiết kế nhằm đưa trở kháng nhìn vào trở Hình 7. Hệ số S11 ở đầu vào chỉnh lưu kháng của khối chỉnh lưu RF-DC nhìn từ điểm nối với antenna về 50Ω. Bảng 2 so sánh các đặc điểm của mạch chỉnh lưu Mạch chỉnh lưu được thử nghiệm với sóng RF tần RF-DC và hiệu suất tương ứng của báo cáo này và một số 5.8 GHz, công suất sóng -20÷20 dBm, kết quả được số công trình trong đề tài. Số liệu về hiệu suất được thể hiện trong Hình 5 và Hình 6. Hiệu suất cao nhất của tổng hợp ở mức công suất phát -10 dBm. Các công mạch chỉnh lưu là 50%, đạt tại công suất 0 dBm và giá trình [22], [23] có hiệu suất chuyển đổi lớn hơn nhiều trị tải 2.5 kΩ. các công trình khá nhờ công suất đầu vào tổng hợp từ nhiều dải tần số. Tuy nhiên, điều này dẫn đến kích thước mạch điện cũng gia tăng đáng kể với nhiều tầng phối hợp trở kháng gồm nhiều đường vi dải [22] hoặc mạch chỉnh lưu được sử dụng [23]. Mặt khác, trong số các công trình thu hoạch một tần số, [24] có hiệu suất chuyển đổi cao nhất (37%), nhưng kết quả này thu được với giá trị tải tương đối thấp so với các công trình còn lại và cũng cách xa giá trị trở kháng của nút cảm biến. Trong khi đó, mạch chỉnh lưu được thiết kế có hiệu suât trung bình (24.3%), nhưng kết quả thu được ở giá trị tải cao (2.5 kΩ). Bảng 2. Kết quả hiệu suất thu được của một số công trình Hình 5. Kết quả hiệu suất RF-DC theo công suất thay đổi nghiên cứu Giá trị tải Công trình Hiệu suất chuyển đổi tương ứng 41% @-10 dBm [23] 2.7 kΩ [1.85 GHz, 2.1 GHz, 2.45 GHz] 56.6% @-10 dBm [900 MHz,1800 MHz,2.4 GHz] [22] 10 kΩ 27.8% @-10 dBm, 98 MHz [24] 37% @-10 dBm, 2.4 GHz 900 Ω [25] 30% @-10 dBm, 5.8 GHz 2 kΩ [15] 21% @-10 dBm, 900 MHz 1.5 kΩ Chỉnh lưu 24.3% @-10 dBm, 5.8 GHz 2.5 kΩ đề xuất Hình 6. Kết quả hiệu suất RF-DC theo tần số thay đổi ISBN ............ 978-604-80-8932-0 40
  4. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) III. SO SÁNH SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI MẠCH CHỈNH LƯU CỦA SÓNG CÓ ĐIỀU CHẾ VÀ SÓNG HÌNH SINE ĐƠN TẦN SỐ Đối tượng của mạch chỉnh lưu là các sóng RF trong môi trường vốn bao gồm số lượng lớn thành phần tần số. Hiện nay, các phương pháp điều chế tần số được áp dụng đồng thời với OFDM nhằm giữ nguyên hiệu quả sử dụng đường truyền trong khi tiết kiệm lượng lớn băng thông, giúp tăng đáng kể tốc độ truyền tin. Sóng hình sine chuẩn, đơn tần số được lựa chọn để thử nghiệm vì nó là dạng sóng dễ chế tạo và có thể Hình 8. Sóng điều chế OFDM được tạo ra trong toolbox được tạo ra bằng chính bộ dao động LO (local WLAN của MATLAB oscillator) vốn có của các mạch truyền nhận. Đặc điểm này khiến sóng sine đơn tần số trở thành lựa chọn hàng Thử nghiệm được tiến hành theo các bước: đầu cho dạng sóng truyền năng lượng trong cấu trúc Bước 1: mạch chỉnh lưu được thử nghiệm với sóng trạm truyền “lai” thông tin - năng lượng. sine trong điều kiện theo đổi về dải tần số sóng và giá Để làm rõ sự khác nhau về hiệu suất RF-DC giữa trị tải đầu ra, trong khi công suất đầu vào giữ ở mức 0 sóng OFDM (Hình 8) và sóng hình sine chuẩn, đặc biệt dBm. Bước này được tiến hành nhằm xác định tương là trong dải công suất dưới 0 dBm, thử nghiệm được đối dải thông và dải tải mà chỉnh lưu sẽ cho hiệu suất tiến hành với sóng đã qua điều chế OFDM và sóng chuyển đổi RF-DC cao nhất. Bước này đã được thực hình sine đơn tần số, sử dụng mạch chỉnh lưu đã được hiện ở phần II. thiết kế ở phần II. Sóng OFDM được điều chế trong Bước 2: mạch chỉnh lưu được thử nghiệm với các môi trường mô phỏng của phần mềm MATLAB, với tín hiệu OFDM có băng thông lần lượt là 20 MHz, 40 băng thông 20 MHz, 40 MHz và 80 MHz là các độ MHz và 80 MHz có công suất phát trong -20÷20 dBm, rộng kênh thông dụng được quy định bởi chuẩn truyền tần số trung tâm giữ ở 5.8 GHz và dải tải như Bước 1. thông không dây 802.11. Từng đường đặc tính ứng với mức công suất được thể hiện bằng các màu sắc khác nhau. (a) (b) (c) (d) Hình 9. Hiệu suất RF-DC ứng với sóng OFDM băng thông (a) 20 MHz, (b) 40 MHz, (c) 80 MHz, và (d) sóng sine chuẩn ISBN ............ 978-604-80-8932-0 41
  5. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Kết quả ở Hình 9 cho thấy băng thông 40 MHz nó trở thành dạng sóng tiềm năng của hệ truyền nhận cho hiệu suất chuyển đổi RF-DC của sóng OFDM là thông tin - năng lượng và cấu trúc trạm truyền “lai”. cao nhất, và chênh lệch hiệu suất lớn nhất lên đến 15%. Điều này có thể được lý giải vì băng thông rộng hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO đồng nghĩa dải tần có công suất cao cũng rộng hơn, [1] A. Boaventura, D. Belo, R. Fernandes, A. Collado, A. nhưng giá trị công suất trung bình trong dải tần số sẽ Georgiadis, and N. B. Carvalho, “Boosting the Efficiency: Unconventional Waveform Design for Efficient Wireless Power nhỏ hơn khi tổng công suất toàn dải là không đổi, và Transfer,” IEEE Microw. Mag., vol. 16, no. 3, pp. 87–96, Apr. 2015, trong trường hợp dải thông hẹp đi thì điều ngược lại doi: 10.1109/MMM.2014.2388332. xảy ra. Mặt khác, độ rộng tối đa của dải thông sóng còn [2] B. Clerckx, “Wireless Information and Power Transfer: phụ thuộc vào dải thông của mạch chỉnh lưu. Nonlinearity, Waveform Design, and Rate-Energy Tradeoff,” IEEE Trans. Signal Process., vol. 66, no. 4, pp. 847–862, Feb. 2018, doi: Bước 3: so sánh hiệu suất chỉnh lưu giữa sóng 10.1109/TSP.2017.2775593. OFDM có băng thông ứng với hiệu suất RF-DC cao [3] J. Kim and B. Clerckx, “Wireless Information and Power nhất và sóng sine thay đổi trong -20 ÷ 20 dBm, với tần Transfer for IoT: Pulse Position Modulation, Integrated Receiver, số trung tâm giữ ở 5.8 GHz và dải tải như Bước 1. and Experimental Validation,” IEEE Internet Things J., vol. 9, no. 14, pp. 12378–12394, Jul. 2022, doi: 10.1109/JIOT.2021.3135712. Do hiệu suất chỉnh lưu của sóng OFDM có băng [4] B. Clerckx and E. Bayguzina, “Waveform Design for Wireless thông 40 MHz là lớn nhất trong số các băng thông Power Transfer,” IEEE Trans. Signal Process., vol. 64, no. 23, pp. được nghiệm, nó được dùng làm đối tượng so sánh với 6313–6328, Dec. 2016, doi: 10.1109/TSP.2016.2601284. sóng hình sine có cùng tần số trung tâm, cùng các mức [5] E. Bayguzina and B. Clerckx, “Asymmetric Modulation Design for Wireless Information and Power Transfer With công suất phát cũng như dải giá trị tải. Nonlinear Energy Harvesting,” IEEE Trans. Wirel. Commun., vol. Kết quả ở Hình 9 thể hiện rằng với các công suất 18, no. 12, pp. 5529–5541, Dec. 2019, doi: vào thấp dưới -10 dBm, sóng OFDM cho hiệu suất 10.1109/TWC.2019.2937024. chuyển đổi RF-DC cao hơn sóng sine, trong khi dải [6] H. Sakaki, T. Kuwahara, S. Yoshida, S. Kawasaki, and K. Nishikawa, “Analysis of rectifier RF-DC Power Conversion công suất -5 dBm÷20 dBm cho hiệu suất RF-DC của Behavior with QPSK and 16QAM input signals for WiCoPT sóng sine cao hơn sóng OFDM. Sự chênh lệch giữa system,” in 2014 Asia-Pacific Microwave Conference, Nov. 2014, hiệu suất của hai loại sóng trong dải -5 dBm÷20 dBm pp. 603–605. tương đối lớn, các giá trị lớn nhất là 15% ở 0 dBm và [7] F. Bolos, J. Blanco, A. Collado, and A. Georgiadis, “RF Energy Harvesting From Multi-Tone and Digitally Modulated 35% ở 5 dBm. Signals,” IEEE Trans. Microw. Theory Tech., vol. 64, no. 6, pp. Các kết quả trên có thể được giải thích bằng sự 1918–1927, Jun. 2016, doi: 10.1109/TMTT.2016.2561923. thay đổi của công suất sóng RF giá trị điện áp trung [8] G.-L. Zhu, J.-X. Du, X.-X. Yang, Y.-G. Zhou, and S. Gao, bình trong dải -20÷20 dBm. Khi công suất đầu vào rất “Dual-Polarized Communication Rectenna Array for Simultaneous Wireless Information and Power Transmission,” IEEE Access, vol. thấp -20÷-10 dBm, điện áp trung bình theo thời gian 7, pp. 141978–141986, 2019, doi: 10.1109/ACCESS.2019.2943611. nhìn chung là không đủ lớn, chỉ có thể làm diode phân [9] C. Song, P. Lu, and S. Shen, “Highly Efficient cực một phần. Khi đó, chỉ có một số xung điện áp hẹp, Omnidirectional Integrated Multiband Wireless Energy Harvesters có đỉnh nhọn khiến diode phân cực hoàn toàn (tiến vào for Compact Sensor Nodes of Internet-of-Things,” IEEE Trans. Ind. Electron., vol. 68, no. 9, pp. 8128–8140, Sep. 2021, doi: trạng thái bão hòa) trong thời gian ngắn là sinh ra công 10.1109/TIE.2020.3009586. suất đáng kể sau chỉnh lưu. Gần như toàn bộ các xung [10] P. Lu, K. Huang, C. Song, Y. Ding, and G. Goussetis, điện áp của dạng sóng điều chế OFDM mang đặc điểm “Optimal Power Splitting of Wireless Information and Power này, nên sóng OFDM vượt trội về hiệu suất ở vùng Transmission Using a Novel Dual-Channel Rectenna,” IEEE Trans. Antennas Propag., vol. 70, no. 3, pp. 1846–1856, Mar. 2022, doi: công suất rất thấp. Ngược lại, ở dải công suất -5 dBm 10.1109/TAP.2021.3119045. trở lên, điện áp trung bình ở cả hai dạng sóng đã đủ lớn [11] N. Ayir, T. Riihonen, and M. Heino, “Practical Waveform-to- để phân cực hoàn toàn cho diode (đặc biệt là diode Energy Harvesting Model and Transmit Waveform Optimization for Schottky có điện áp phân cực rất thấp như SMS-7630 RF Wireless Power Transfer Systems,” IEEE Trans. Microw. Theory Tech., pp. 1–17, 2023, doi: 10.1109/TMTT.2023.3284261. với chỉ 0.14V). Khi đó, các xung điện áp rộng của sóng [12] “IEEE Standard for Information Technology– sine chuẩn mang lại công suất cao hơn hẳn xung hẹp Telecommunications and Information Exchange between Systems - của sóng OFDM, và hiệu suất RF-DC với sóng sine Local and Metropolitan Area Networks–Specific Requirements - chuẩn sẽ cao hơn nhiều. Part 11: Wireless LAN Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications,” IEEE Std 80211-2020 Revis. IEEE Std 80211-2016, pp. 1–4379, Feb. 2021, doi: IV. KẾT LUẬN 10.1109/IEEESTD.2021.9363693. Bài báo đã đề xuất và thiết kế bộ chỉnh lưu RF-DC [13] L. Li, X. Zhang, C. Song, W. Zhang, T. Jia, and Y. Huang, “Compact Dual-Band, Wide-Angle, Polarization- Angle - đạt hiệu suất 50% ở tần số 5.8 GHz và công suất 0 Independent Rectifying Metasurface for Ambient Energy Harvesting dBm, có dải thông 390 MHz. Bên cạnh đó, hiệu suất and Wireless Power Transfer,” IEEE Trans. Microw. Theory Tech., chỉnh lưu RF-DC ứng với sóng tín hiệu có điều chế vol. 69, no. 3, pp. 1518–1528, Mar. 2021, doi: OFDM và sóng hình sine chuẩn đã được phân tích và 10.1109/TMTT.2020.3040962. [14] Y.-Y. Hu, S. Sun, and H. Xu, “Compact Collinear Quasi-Yagi so sánh, rút ra kết quả là sóng sine chuẩn cho đạt hiệu Antenna Array for Wireless Energy Harvesting,” IEEE Access, vol. suất chuyển đổi cao hơn 35% so với sóng OFDM trong 8, pp. 35308–35317, 2020, doi: 10.1109/ACCESS.2020.2974815. dải từ -20 dBm cho tới 20 dBm. Sự vượt trội của hiệu [15] A. M. Jie, Nasimuddin, M. F. Karim, and K. T. suất chuyển đổi RF-DC ứng với sóng sine chuẩn khiến Chandrasekaran, “A Wide-Angle Circularly Polarized Tapered-Slit- ISBN ............ 978-604-80-8932-0 42
  6. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Patch Antenna With a Compact Rectifier for Energy-Harvesting Access, vol. 8, pp. 126868–126875, 2020, doi: Systems [Antenna Applications Corner],” IEEE Antennas Propag. 10.1109/ACCESS.2020.3008551. Mag., vol. 61, no. 2, pp. 94–111, Apr. 2019, doi: [21] S. Shen, Y. Zhang, C.-Y. Chiu, and R. D. Murch, “A compact 10.1109/MAP.2019.2895648. quad-port dual-polarized dipole rectenna for ambient RF energy [16] F. Erkmen, T. S. Almoneef, and O. M. Ramahi, “Scalable harvesting,” in 12th European Conference on Antennas and Electromagnetic Energy Harvesting Using Frequency-Selective Propagation (EuCAP 2018), Apr. 2018, pp. 1–4. doi: Surfaces,” IEEE Trans. Microw. Theory Tech., vol. 66, no. 5, pp. 10.1049/cp.2018.1059. 2433–2441, May 2018, doi: 10.1109/TMTT.2018.2804956. [22] F. Khalid, W. Saeed, N. Shoaib, M. U. Khan, and H. M. [17] P. Xu, S.-Y. Wang, and W. Geyi, “Design of an effective Cheema, “Quad-Band 3D Rectenna Array for Ambient RF Energy energy receiving adapter for microwave wireless power transmission Harvesting,” Int. J. Antennas Propag., vol. 2020, p. e7169846, May application,” AIP Adv., vol. 6, no. 10, p. 105010, Oct. 2016, doi: 2020, doi: 10.1155/2020/7169846. 10.1063/1.4966050. [23] M. Q. Dinh and M. Thuy Le, “Triplexer-Based Multiband [18] A. Eid, J. Hester, and M. M. Tentzeris, “A Scalable High-Gain Rectenna for RF Energy Harvesting From 3G/4G and Wi-Fi,” IEEE and Large-Beamwidth mm-wave Harvesting Approach for 5G- Microw. Wirel. Compon. Lett., vol. 31, no. 9, pp. 1094–1097, Sep. powered IoT,” in 2019 IEEE MTT-S International Microwave 2021, doi: 10.1109/LMWC.2021.3095074. Symposium (IMS), Jun. 2019, pp. 1309–1312. doi: [24] Y. Wei et al., “Scalable, Dual-Band Metasurface Array for 10.1109/MWSYM.2019.8700758. Electromagnetic Energy Harvesting and Wireless Power Transfer,” [19] E. Vandelle, D. H. N. Bui, T.-P. Vuong, G. Ardila, K. Wu, and Micromachines, vol. 13, no. 10, Art. no. 10, Oct. 2022, doi: S. Hemour, “Harvesting Ambient RF Energy Efficiently With 10.3390/mi13101712. Optimal Angular Coverage,” IEEE Trans. Antennas Propag., vol. [25] M. Kumar, S. Kumar, and A. Sharma, “An Analytical 67, no. 3, pp. 1862–1873, Mar. 2019, doi: Framework of Multisector Rectenna Array Design for Angular 10.1109/TAP.2018.2888957. Misalignment Tolerant RF Power Transfer Systems,” IEEE Trans. [20] P. Zhang, H. Yi, H. Liu, H. Yang, G. Zhou, and L. Li, “Back- Microw. Theory Tech., pp. 1–13, 2022, doi: to-Back Microstrip Antenna Design for Broadband Wide-Angle RF 10.1109/TMTT.2022.3222195. Energy Harvesting and Dedicated Wireless Power Transfer,” IEEE ISBN ............ 978-604-80-8932-0 43
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2