intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

92
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, qua đó phát triển phát triển nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay – phát triển nền kinh tế tri thức thì tri thức được coi là một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo tại địa bàn huyện Phổ Yên, Thái Nguyên

Đồng Văn Tân<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 88(12): 17 - 24<br /> <br /> GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC<br /> CHO GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN<br /> Đồng Văn Tân*<br /> Trường ĐH Kinh tế và QTKD - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lƣợc phát<br /> triển phát triển kinh tế xã hội năm năm 2006 – 2010 là: “Sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém<br /> phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo<br /> hƣớng hiện đại”. “Về giáo dục và đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công<br /> nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát<br /> triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, chấn hƣng nền giáo dục Việt Nam”.<br /> Để giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, qua đó phát triển phát triển nhân tố con ngƣời,<br /> động lực trực tiếp của sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay – phát triển nền kinh tế tri<br /> thức thì tri thức đƣợc coi là một yếu tố quan trọng của lực lƣợng sản xuất. Thông qua các chính<br /> sách phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian gần đây cho thấy Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan<br /> tâm phát triển giáo dục đào tạo, không ngừng tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đào tạo nhằm nâng<br /> cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mới, thị<br /> trƣờng lao động mới ở trong và ngoài nƣớc. Giáo dục đào tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho<br /> sự phát triển kinh tế xã hội.<br /> Huyện Phổ Yên là một huyện có vị trí chiến lƣợc và quan trọng của tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu<br /> và hoàn thiện chính sách quản lý chi NSNN cũng nhƣ đổi mới và nâng cao công tác quản lý chi<br /> Ngân sách cho giáo dục đào tạo là một yêu cầu thực tế khách quan.<br /> Từ khoá: Ngân sách, giáo dục, Huyện Phổ Yên.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> <br /> PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm<br /> thực tiễn trong công tác quản lý chi ngân sách<br /> cho sự nghiệp giáo dục đào tạo từ đó đề xuất<br /> phƣơng hƣớng và một số giải pháp cơ bản để<br /> quản lý tốt hơn công tác chi ngân sách nhằm<br /> thúc đẩy sự phát triển của sự nghiệp giáo dục<br /> đào tạo. Mặt khác, tham mƣu cho UBND<br /> tỉnh, UBND các huyện ban hành các chính<br /> sách tài chính phù hợp với sự nghiệp giáo dục<br /> đào tạo tại Thái Nguyên nói chung và huyện<br /> Phổ Yên nói riêng.<br /> <br /> Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã khảo<br /> sát, thu thập số liệu phòng Tài chính - Kế hoạch<br /> của tỉnh Thái Nguyên và huyện Phổ Yên.<br /> <br /> Trong bài viết này chúng tôi tiến hành đánh<br /> giá thực trạng quản lý chi Ngân sách nhà<br /> nƣớc cho giáo dục đào tạo huyện Phổ Yên,<br /> rút ra những ƣu điểm, tồn tại làm cơ sở cho<br /> việc đề xuất những giải pháp hoàn thiện công<br /> tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục<br /> đào tạo huyện Phổ Yên trong điều kiện nền kinh<br /> tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.<br /> *<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh giữa<br /> chi ngân sách cho giáo dục đào tạo qua các<br /> năm trên địa bàn huyện Phổ Yên.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Thực trạng lập và phân bổ dự toán chi NSNN<br /> cho giáo dục, đào tạo của huyện Phổ Yên<br /> Căn cứ vào dự toán ngân sách đã đƣợc<br /> HĐND tỉnh thông qua và quyết định phân bổ<br /> của UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài chính<br /> chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo<br /> tỉnh Thái Nguyên để thống nhất về nguyên<br /> tắc, phƣơng pháp phân bổ dự toán chi tiết cho<br /> các đơn vị thuộc ngành và các huyện theo<br /> Mục lục NSNN, đồng thời Sở Tài chính thông<br /> báo dự toán chi ngân sách cho các đơn vị,<br /> huyện, ngành để các đơn vị tiến hành lập dự<br /> toán chi tiết theo nhiệm vụ chi và Mục lục<br /> NSNN gửi cơ quan Tài chính thẩm định (Sở<br /> 17<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đồng Văn Tân<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Tài chính đối với các đơn vị thuộc ngành, cấp<br /> tỉnh; phòng Tài chính đối với các đơn vị cấp<br /> huyện) và thông báo dự toán chi tiết theo<br /> mục lục ngân sách đến từng cơ quan, đơn vị<br /> thụ hƣởng.<br /> Do chƣa xây dựng đƣợc định mức chi tổng<br /> hợp cho các cấp học và các trƣờng nên ở<br /> huyện Phổ Yên hiện việc phân bổ dự toán chi<br /> ngân sách cho các đơn vị thực hiện theo<br /> phƣơng pháp tính theo nhóm mục chi theo<br /> nguyên tắc là đảm bảo các khoản chi tối thiểu<br /> cho con ngƣời nhƣ: chi lƣơng, các khoản phụ<br /> cấp theo lƣơng, học bổng học sinh, sinh viên,<br /> các khoản chi bắt buộc tính theo lƣơng<br /> (BHXH, BHYT, KPCĐ)…, cho khối giáo dục<br /> của từng huyện hoặc cho từng đơn vị thuộc<br /> khối đào tạo, các khoản chi khác đƣợc tính<br /> toán phân bổ theo khả năng ngân sách đã<br /> đƣợc cân đối. Riêng kinh phí ngân sách, thiết<br /> bị hàng năm đƣợc bố trí chung cho toàn khối<br /> giáo dục, chƣa tiến hành phân bổ cho từng đối<br /> tƣợng cụ thể trong quá trình lập và phân bổ<br /> dự toán, kinh phí khi tốt nghiệp đƣợc bố trí<br /> cho toàn ngành, khi có nhu cầu chi, phòng<br /> Giáo dục và đào tạo phối hợp với phòng Tài<br /> chính tính toán, gửi dự toán chi về Sở Giáo<br /> dục và Đào tạo tổng hợp, thống nhất với Sở<br /> Tài chính để tiến hành cấp phát cho đơn vị.<br /> Công tác điều hành, cấp phát NSNN cho Giáo<br /> dục - Đào tạo<br /> Hiện nay, ngân sách chi cho giáo dục - đào<br /> tạo đƣợc thực hiện nhƣ sau: Sở Tài chính phối<br /> hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo điều hành và<br /> cấp phát kinh phí trực tiếp cho các đơn vị<br /> giáo dục đào tạo thuộc ngành, cấp tỉnh (trừ<br /> một số đơn vị nhƣ Trung tâm giáo dục thƣờng<br /> xuyên, các trƣờng THPT thuộc quyền quản lý<br /> của cấp tỉnh nhƣng việc điều hành và cấp phát<br /> kinh phí trực tiếp cho các đơn vị này đƣợc<br /> giao cho huyện) và điều hành cấp phát kinh<br /> phí sự nghiệp giáo dục - đào tạo cho các<br /> huyện (đối với các huyện chƣa đƣợc phân cấp<br /> nhiệm vụ chi cho sự nghiệp giáo dục). Ở cấp<br /> huyện, phòng Tài chính huyện phối hợp với<br /> phòng Giáo dục và đào tạo điều hành và cấp<br /> phát kinh phí trực tiếp cho các đơn vị, cơ sở<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 88(12): 17 - 24<br /> <br /> giáo dục, đào tạo thuộc huyện quản lý và một<br /> số đơn vị cấp tỉnh nhƣ đã nêu trên.<br /> Với cơ chế điều hành nhƣ trên việc cấp phát<br /> các khoản chi NSNN cho giáo dục - đào tạo<br /> thực hiện nhƣ sau :<br /> + Đối với các đơn vị thuộc ngành, cấp tỉnh :<br /> Hàng năm, căn cứ vào dự toán chi cả năm đã<br /> đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, các chế<br /> độ, chính sách chi tiêu của Nhà nƣớc quy<br /> định và nhiệm vụ trong năm, các đơn vị lập<br /> dự toán gửi Sở Tài chính thẩm định. Sau khi<br /> thẩm định, Sở Tài chính ra thông báo cho các<br /> ngành quản và quyết định giao dự toán cho<br /> các đơn vị thụ hƣởng ngân sách trực tiếp.<br /> Trên cơ sở thông báo của Sở Tài chính, ngành<br /> chủ quản quyết định giao dự toán cho đơn vị<br /> trực thuộc ngành. Kho bạc nhà nƣớc căn cứ<br /> quyết định giao dự toán của cấp có thẩm<br /> quyền để cấp phát kinh phí cho các đơn vị thu<br /> hƣởng ngân sách.<br /> + Đối với các đơn vị cấp huyện và các đơn vị<br /> cấp tỉnh nhƣng do huyện trực tiếp điều hành<br /> và cấp phát kinh phí: Hàng năm, trên cơ sở dự<br /> toán NSNN đã đƣợc HĐND tỉnh thông qua,<br /> Sở Tài chính thông báo cho UBND các<br /> huyện. Tại các huyện, phòng Giáo dục và đào<br /> tạo phối hợp với phòng Tài chính lập dự toán<br /> chi trình chủ tịch huyện ký, gửi Sở Tài chính<br /> và Sở Giáo dục và Đào tạo. Sau khi thẩm<br /> định, Sở Tài chính tiến hành giao dự toán cho<br /> huyện. Căn cứ vào dự toán đã đƣợc duyệt,<br /> huyện tiến hành giao dự toán cho các đơn vị<br /> thụ hƣởng.<br /> Quyết toán và kiểm tra các khoản chi NSNN<br /> cho giáo dục - đào tạo.<br /> Công tác quyết toán các khoản chi ngân sách<br /> cho giáo dục - đào tạo ở huyện Phổ Yên đƣợc<br /> tiến hành theo một trình tự chung đó là các<br /> đơn vị dự toán cấp dƣới lập báo cáo quyết<br /> toán gửi các đơn vị dự toán cấp trên và cơ<br /> quan tài chính đồng cấp để tổng hợp, xét<br /> duyệt và chuẩn y. Cụ thể, trình tự lập, gửi, xét<br /> duyệt báo cáo quyết toán thời gian qua thực<br /> hiện nhƣ sau: Các đơn vị phải lập báo cáo<br /> quyết toán quý, năm gửi phòng Tài chính<br /> 18<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đồng Văn Tân<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> huyện, phòng Giáo dục và đào tạo (đối với<br /> các đơn vị cấp huyện); gửi phòng Tài chính,<br /> Sở Giáo dục và Đào tạo (đối với các đơn vị<br /> trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo). Phòng<br /> Tài chính huyện chủ trì phối hợp với phòng<br /> Giáo dục và đào tạo huyện duyệt quyết toán<br /> đối với các đơn vị trực thuộc huyện. Phòng<br /> Tài chính huyện duyệt báo cáo quyết toán đối<br /> với các đơn vị trực thuộc tỉnh. Sau khi duyệt<br /> báo cáo quyết toán của các đơn vị trên địa<br /> bàn, phòng Tài chính tổng hợp báo cáo quyết<br /> toán gửi Sở Tài chính, Sở Giáo dục và đào tạo<br /> để thẩm tra xét duyệt và ra thông báo duyệt y<br /> quyết toán cho toàn huyện.<br /> <br /> 88(12): 17 - 24<br /> <br /> Quản lý các khoản chi thường xuyên<br /> Trong chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo,<br /> phần lớn là các khoản chi thƣờng xuyên. Vì<br /> vậy, chất lƣợng quản lý các khoản chi này tác<br /> động có tính chất quyết định đến chất lƣợng<br /> quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo<br /> nói chung.<br /> Các khoản chi thƣờng xuyên của NSNN cho<br /> giáo dục - đào tạo là những khoản chi đáp<br /> ứng cho việc thực hiện các nhiệm vụ của<br /> ngành, các khoản chi thƣờng xuyên đƣợc chia<br /> thành 4 nhóm: Chi thanh toán cá nhân (chi<br /> cho con ngƣời); Chi cho hoạt động chuyên<br /> môn; Chi mua sắm, sữa chữa; Các khoản chi<br /> khác. Nội dung của chi thanh toán các nhân là<br /> chi lƣơng và các khoản có tính chất lƣơng<br /> (BHXH, BHYT, KPCĐ, phụ cấp, học bổng,<br /> tiền công) sau đây gọi tắt là chi lƣơng. Để<br /> đánh giá một cách khái quát tình hình quản lý<br /> và sử dụng kinh phí chi thƣờng xuyên của<br /> giáo dục - đào tạo, trƣớc hết chúng ta sẽ phân<br /> tích tỷ trọng các nhóm mục chi chủ yếu trong<br /> chi thƣờng xuyên trong giai đoạn 2007 –<br /> 2009 thông qua bảng số liệu tại bảng 2.<br /> <br /> Tình hình sử dụng kinh phí<br /> Chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo gồm 2<br /> phần là chi thƣờng xuyên và chi XDCB tập<br /> trung. Cơ cấu các khoản chi này trong tổng<br /> chi NSNN cho giáo dục và đào tạo nhƣ sau<br /> bảng 1.<br /> Qua số liệu trên cho thấy trong tổng chi<br /> NSNN cho giáo dục - đào tạo ở Phổ Yên thì<br /> chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu.<br /> Trong những năm qua, tỷ trọng chi thƣờng<br /> xuyên chiếm trên 94%, phần dành cho công<br /> tác xây dựng trƣờng sở chiếm tỷ trọng rất<br /> nhỏ, khoảng 2,7 – 5,1%.<br /> <br /> Bảng 1. Cơ cấu chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo giai đoạn 2005 – 2009<br /> Đơn vị tính : triệu đồng<br /> 2007<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Tổng Chi NSNN cho GD-ĐT<br /> Chi thƣờng xuyên<br /> Chi đầu tƣ XDCB<br /> <br /> Số tiền<br /> 47.944<br /> 46.663<br /> 1.281<br /> <br /> 2008<br /> %<br /> 100<br /> 97,3<br /> 2,7<br /> <br /> Số tiền<br /> 66.382<br /> 63.020<br /> 3.362<br /> <br /> 2009<br /> %<br /> 100<br /> 94,9<br /> 5,1<br /> <br /> Số tiền<br /> 73.921<br /> 72.001<br /> 1.920<br /> <br /> %<br /> 100<br /> 97,4<br /> 2,7<br /> <br /> Tăng trưởng<br /> (%)<br /> 08/07<br /> 09/08<br /> 38,46<br /> 11,36<br /> 35,05<br /> 14,25<br /> 202,23<br /> -50,39<br /> <br /> Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phổ Yên<br /> Bảng 2. Cơ cấu các nhóm mục chi trong tổng chi thường xuyên cho giáo dục và đào tạo<br /> Chỉ tiêu<br /> Nhóm 1<br /> Nhóm 2<br /> Nhóm 3<br /> Nhóm 4<br /> <br /> 2007<br /> Số tiền<br /> (%)<br /> 38.816<br /> 84,5%<br /> 3.936<br /> 8,57%<br /> 2.454<br /> 5,35%<br /> 706<br /> 1,54%<br /> <br /> 2008<br /> Số tiền<br /> (%)<br /> 48.886<br /> 81,1%<br /> 4.785<br /> 7,94%<br /> 4.138<br /> 6,86%<br /> 2.487<br /> 4,12%<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 2009<br /> Số tiền<br /> (%)<br /> 52.698<br /> 77,2%<br /> 8.814<br /> 12,92%<br /> 3.708<br /> 5,43%<br /> 3.013<br /> 4,42%<br /> <br /> 19<br /> <br /> Tăng trưởng (%)<br /> 08/07<br /> 09/08<br /> 25,9%<br /> 7,8%<br /> 21,6%<br /> 84,2%<br /> 68,6%<br /> -10,4%<br /> 252,3%<br /> 21,1%<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đồng Văn Tân<br /> Cộng<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> 45.912<br /> <br /> 100<br /> <br /> 60.296<br /> <br /> 100<br /> <br /> 68.233<br /> <br /> 88(12): 17 - 24<br /> 100<br /> <br /> 31,3%<br /> <br /> 13,2%<br /> <br /> Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phổ Yên<br /> <br /> * Về tình hình quản lý sử dụng các nhóm mục chi chủ yếu trong chi thƣờng xuyên<br /> Biểu 1. Cơ cấu chi NSGD của huyện Phổ Yên giai đoạn 2007-2009<br /> <br /> Tỷ lệ %84.54 81.08<br /> <br /> 90.0<br /> 80.0<br /> 70.0<br /> 60.0<br /> 50.0<br /> 40.0<br /> 30.0<br /> 20.0<br /> 10.0<br /> -<br /> <br /> 77.23<br /> 2007<br /> <br /> 6.86<br /> 5.43<br /> 5.35<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 4.12<br /> 1.54 4.42<br /> Nhóm 4<br /> <br /> Nhóm 3<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> 7.94<br /> 12.92<br /> 8.57<br /> <br /> 2008<br /> <br /> Nguồn: phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phổ Yên<br /> <br /> - Quản lý các khoản chi thanh toán cá nhân<br /> (chi cho con ngƣời) - Nhóm 1:<br /> Các khoản chi cho con ngƣời mà nội dung cơ<br /> bản của nó là chi lƣơng và các khoản có tính<br /> chất lƣơng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong<br /> cơ cấu chi thƣờng xuyên cho giáo dục - đào<br /> tạo Phổ Yên trong những năm qua. Năm<br /> 2007, số tiền chi cho nhóm 1 là 38.816 triệu<br /> đồng chiếm cơ cấu 84,5% trong tổng chi ngân<br /> sách cho giáo dục, đào tạo. Năm 2009, chi<br /> cho nhóm 1 đạt 52.698 triệu đồng chiếm cơ<br /> cấu 77,2% và có xu hƣớng giảm dần trong<br /> giai đoạn nghiên cứu.<br /> - Quản lý chi cho hoạt động chuyên môn –<br /> Nhóm 2:<br /> Nhóm mục chi này nhằm phục vụ trực tiếp<br /> cho hoạt động giảng dạy và học tập và các<br /> hoạt động chuyên môn khác của các trƣờng<br /> và các cơ sở giáo dục, nó ảnh hƣởng trực tiếp<br /> đến chất lƣợng giảng dạy của giáo viên và<br /> học sinh. Thực tế nhóm mục chi này ở Phổ<br /> Yên trong giai đoạn trên đạt tỷ lệ bình quân<br /> 9,81%, đảm bảo khung quy định của Bộ Giáo<br /> dục và Đào tạo (mức khung Bộ Giáo dục và<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> đào tạo quy định tại Thông tƣ số 30/TT- GD<br /> tỷ lệ này phải đạt từ 6 – 10%).<br /> Theo số liệu trên, chi hoạt động chuyên môn<br /> thời gian qua có xu hƣớng tăng lên từ 8,57%<br /> năm 2007 lên 12,92% năm 2009. Điều này<br /> thể hiện sự tích cực trong công tác hoạt động<br /> chuyên môn của các đơn vị, cơ sở giáo dục<br /> đào tạo.<br /> - Quản lý chi mua sắm, sữa chữa– Nhóm 3:<br /> Với tình trạng nhà cửa và trang thiết bị của<br /> các trƣờng học của Phổ Yên nhƣ hiện nay,<br /> cần thiết phải đầu tƣ một khoản kinh phí khá<br /> lớn mới có thể đáp ứng đƣợc việc mua sắm,<br /> sữa chữa các công trình, thiết bị hiện có. Tuy<br /> nhiên, số liệu cho thấy, số tiền ngân sách đầu<br /> tƣ cho công tác này ở Phổ Yên chƣa nhiều và<br /> chiếm tỷ lệ khá nhỏ chỉ chiếm 5,35% năm<br /> 2007 và 5,4 3% năm 2009 so với tổng chi<br /> thƣờng xuyên cho giáo dục - đào tạo của<br /> huyện. Nhìn chung, số tiền các trƣờng nhận<br /> đƣợc quá nhỏ nên công tác mua sắm, sữa<br /> chữa tiến hành chắp vá không có hiệu quả.<br /> - Các khoản chi khác– Nhóm 4:<br /> <br /> 20<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đồng Văn Tân<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Số liệu phân tích cho thấy các khoản chi khác<br /> trong tổng chi thƣờng xuyên cho giáo dục đào tạo tại Phổ Yên trong những năm qua<br /> chiếm tỷ lệ thấp nhất. Mặc dù đạt tỷ lệ từ nêu<br /> trên nhƣng trên thực tế phân bổ ngân sách cho<br /> các trƣờng phổ thông hiện nay, mức chi khác<br /> (chi dạy và học trực tiếp) của các trƣờng quá<br /> thấp, phổ biến từ 6 – 8 triệu đồng/ năm đối<br /> với các trƣờng có thu học phí, 9 – 11 triệu đồng/<br /> năm đối với các trƣờng không thu học phí.<br /> Quản lý chi XDCB tập trung<br /> Trong công tác quản lý chi đầu tƣ XDCB cho<br /> giáo dục - đào tạo thời gian qua còn có những<br /> hạn chế nhất định. Cụ thể là :<br /> - Việc hƣớng dẫn các quy trình, văn bản quản<br /> lý của các cấp có thẩm quyền chƣa đồng bộ,<br /> kịp thời; trong khi quản lý, cấp phát và thành<br /> quyết toán vốn đầu tƣ XDCB ở Trung ƣơng<br /> và địa phƣơng có nhiều thay đổi nên các đơn<br /> vị không nắm bắt đƣợc kịp thời. Mặt khác, do<br /> không hiểu đƣợc phân công, phân cấp trách<br /> nhiệm trong quản lý XDCB nên các đơn vị<br /> gặp khó khăn trong công tác đầu tƣ XDCB,<br /> rất lúng túng không biết phải xin ý kiến<br /> hƣớng dẫn của cấp nào, ngành nào.<br /> - Chƣa thực hiện nghiêm túc quy chế đấu thầu<br /> theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày<br /> 01/9/1999, Nghị định số 14/2000/NĐ-CP<br /> ngày 05/5/2000 và Nghị định số 66/2003/NĐCP ngày 12/6/2003 của Chíh phủ. Do quy mô<br /> xây dựng và mua sắm thiết bị không lớn, mặt<br /> khác vốn đầu tƣ cho các công trình XDCB<br /> thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo có nhiều<br /> nguồn vốn tham gia nên nhiều dự án thực<br /> hiện theo hình thức chỉ định đấu thầu hoặc<br /> đấu thầu hạn chế còn phổ biến, tính cạnh<br /> tranh trong đấu thầu thấp. Quá trình chuẩn bị<br /> đấu thầu còn kéo dài, nhất là việc xin phê<br /> duyệt danh sách nhà thầu. Tình trạng các nhà<br /> thầu chạy lo thủ tục thay cho các chủ đầu tƣ,<br /> hợp thức hồ sơ dự thầu còn khá phổ biến.<br /> - Việc quản lý vật liệu, giá cả vật liệu, thiết bị<br /> một số nơi còn thiếu chặt chẽ, dẫn đến lãng<br /> phí vốn, chất lƣợng xây dựng, thiết bị mua<br /> sắm không cao.<br /> - Do hồ sơ thủ tục không đảm bảo nên việc<br /> thành toán vốn cho công trình còn quá chậm<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 88(12): 17 - 24<br /> <br /> không phù hợp với tiến độ công trình. Tình<br /> trạng vốn chờ công trình còn phổ biến. Bên<br /> cạnh đó do công tác quản lý vốn đầu tƣ của<br /> các chủ đầu tƣ còn non kém, nhiều chủ đầu tƣ<br /> còn giao cho các nhà thầu tự lo công việc<br /> hoặc cố ý gây khó khăn cho nhà thầu không<br /> chịu ký khối lƣợng và thanh toán tiền cho bên<br /> B, trong khi đó B thi công phải vay vốn ở các<br /> tổ chức tín dụng để thi công và phải trả lãi<br /> nhƣng vốn ngân sách lại ứ đọng ở Kho bạc<br /> không thanh toán đƣợc.<br /> - Hiện tƣợng các tổ chức tƣ vấn thiết kế công<br /> trình lãng phí, tăng khối lƣợng, kết cấu không<br /> cần thiết để tạo điều kiện cho B “bớt xén” mà<br /> không ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình,<br /> vận dụng đơn giá cao để lập dự toán... Thế<br /> nhƣng sự kiểm tra xét duyệt của các cơ quan<br /> Nhà nƣớc trách nhiệm chƣa cao, còn có biểu<br /> hiện làm lơ, bỏ qua để trình phê duyệt làm<br /> thất thoát vốn đầu tƣ của NSNN.<br /> Các kết quả đạt được<br /> * Về mô hình và tổ chức bộ máy quản lý :<br /> Với mô hình quản lý ngân sách giáo dục - đào<br /> tạo ở huyện Phổ Yên nhƣ hiện nay phần nào<br /> đã tạo điều kiện cho ngành giáo dục - đào tạo<br /> làm tốt hơn công tác chuyên môn, tạo điều<br /> kiện cho UBND các huyện tham gia vào công<br /> tác quản lý giáo dục - đào tạo nhiều hơn.<br /> * Về công tác điều hành và cấp phát chi ngân<br /> sách:<br /> Về cơ bản, công tác điều hành và cấp phát<br /> kinh phí ngân sách cho hoạt động giáo dục đào tạo ở huyện Phổ Yên thực hiện tƣơng đối<br /> tốt theo quy định của Luật NSNN và các văn<br /> bản hƣớng dẫn dƣới luật. Cơ chế phân công,<br /> phân cấp và quản lý điều hành ngân sách<br /> hàng năm của tỉnh đã quy định tƣơng đối cụ<br /> thể về nhiệm vụ quản lý điều hành và cấp<br /> phát ngân sách cho từng cấp. Vì vậy, thời<br /> gian qua việc cấp phát kinh phí chi thƣờng<br /> xuyên cho giáo dục - đào tạo đảm bảo đúng<br /> dự toán đƣợc duyệt.<br /> Những tồn tại và hạn chế<br /> * Về mô hình và tổ chức bộ máy quản lý :<br /> Với mô hình quản lý ngân sách giáo dục - đào<br /> tạo ở huyện Phổ Yên nhƣ hiện nay có thể thấy<br /> <br /> 21<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2