Giải pháp nuôi tôm trong mô hình luân canh tôm lúa ở vùng bán đảo Cà Mau
lượt xem 3
download
“Các giải pháp kỹ thuật nuôi tôm trong mô hình luân canh tôm lúa ở vùng bán đảo Cà Mau” là cần thiết, giúp cho người dân nâng cao những kiến thức về kỹ thuật canh tác tôm trong mô hình luân canh T-L, góp phần tìm ra mô hình sản xuất ổn định về năng suất và tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho người dân canh tác T-L trên các vùng sinh thái khác nhau của vùng bán đảo Cà Mau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp nuôi tôm trong mô hình luân canh tôm lúa ở vùng bán đảo Cà Mau
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 GIẢI PHÁP NUÔI TÔM TRONG MÔ HÌNH LUÂN CANH TÔM LÚA Ở VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU Nguyễn Công Thành1, Ngô Minh Lý1, Phạm Cử Thiện2, Hoàng Thị Thủy Tiên2 TÓM TẮT Thiết kế hệ thống công trình nuôi phù hợp với nuôi tôm vào mùa nắng và trồng lúa vào mùa mưa là cần thiết cho vùng bán đảo Cà Mau. Kết quả nghiên cứu được đúc kết từ những kết quả thực hiện mô hình tôm-lúa (T-L) trên những vùng sinh thái khác nhau của vùng bán đảo Cà Mau từ năm 2011 đến 2013 và kết quả phân tích số liệu điều tra trực tiếp 170 hộ và kết quả tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, số liệu, báo cáo có liên quan đến mô hình T-L đưa ra một số giải pháp kỹ thuật nuôi tôm trong mô hình luân canh T-L ở vùng bán đảo Cà Mau như sau: Để giảm rủi ro trong canh tác T-L, cân bằng diện tích nuôi tôm vào mùa nắng và trồng lúa vào mùa mưa, nâng cao năng suất T-L và hướng tới khai thác bền vững của mô hình, cần thiết kế mở rộng thêm mương bao và mương bên trong vuông, đảm bảo tỷ lệ diện tích mương/diện tích vuông từ 20-30 %; độ sâu mức nước trên trảng từ 0,5-0,6m và ở mương đảm bảo từ 1,2-1,4m. Việc thiết kế mới ao nuôi bán thâm canh (BTC) dùng để ương hoặc nuôi BTC là cần thiết, góp phần nâng cao nâng suất, hiệu quả kinh tế và tính bền vững mô hình tôm lúa hiện nay; trong đó, tỷ lệ diện tích ao BTC chiếm từ 5-10% là phù hợp cho vùng Kiên Giang và chiếm từ 15-30 % là phù hợp cho vùng Cà Mau và Bạc Liêu. Số lần thả giống nuôi QCCT từ 2-3 lần/vụ với tổng mật độ 3-3,5 con/m2 (lần đầu 1,5 con/m2; hai lần sau 0,5-1 con/m2) là phù hợp điều kiện hiện nay của người dân canh tác mô hình T-L; và mật độ thích hợp để người dân quản lý trong mô hình nuôi ao trong điều kiện hiện nay là từ 10-15 con/m2. Trong canh tác nuôi tôm cần áp dụng triệt để và nghiêm ngặt các giải pháp kỹ thuật như chọn tôm giống, thuần hóa tôm giống, thay nước có kiểm soát, sử dụng vôi, phân, dolomite, zeolite, sử dụng chế phẩm vi sinh định kỳ và quản lý thức ăn, quản lý môi trường, quản lý sức khỏe tôm để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời. Từ khóa: giải pháp kỹ thuật nuôi, mật độ, thiết kế mới, tôm lúa, tỷ lệ diện tích. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ổn định và thu nhập từ tôm cao hơn rất nhiều so Mô hình luân canh nuôi tôm vào mùa nắng với trồng độc canh cây lúa, đời sống của người và trồng lúa vào mùa mưa là mô hình đặc thù sản xuất được cải thiện (Lê Quang Trí, 2004). của vùng canh tác tôm-lúa (T-L) vùng bán đảo Tuy nhiên, những năm tiếp theo mô hình luân Cà Mau. Trong đó, Kiên Giang, Cà Mau và Bạc canh T-L gặp nhiều khó khăn, năng suất tôm Liêu là những tỉnh có diện tích canh tác luân thiếu ổn định, nhiều dịch bệnh xảy ra liên tục. canh T-L lớn nhất vùng, đặc biệt phát triển Một trong những nguyên nhân dẫn đến mô hình mạnh sau năm 2000 có chủ trương cho phép luân canh T-L đạt hiệu quả thấp, bấp bênh có thể chuyển đổi phát triển nuôi trồng thủy sản trên là do: Hệ thống canh tác T-L chưa phù hợp, đa vùng đất sản xuất lúa nhiễm mặn. Trong vài phần hộ dân thả tôm giống nhiều lần trong vụ và năm đầu chuyển dịch, năng suất tôm tương đối ít quan tâm đến kiểm tra chất lượng tôm giống, 1 Phân Viện Nghiên cứu Thuỷ sản Minh Hải, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 2. E-mail: ncthanh444789@yahoo.com 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 2. 58 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 thay nước liên tục theo thủy triều và không quan 2011 đến 2013 và kết quả phân tích số liệu điều tâm đến lọc nước hay lắng nước (Nguyễn Công tra trực tiếp 170 hộ (Đông Hải – Bạc Liêu 60 hộ, Thành, 2013a). Mặt khác, việc chú trọng nâng Cái Nước – Cà Mau 53 hộ và An Biên – Kiên cao trình độ chuyên môn và kỹ thuật cho canh Giang 57 hộ), và kết quả tổng hợp từ nguồn tài tác T-L của người dân chưa cao, phần lớn hộ liệu, báo cáo mô hình T-L của các Sở Nông dân không có kiến thức về bệnh, phòng trị bệnh nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Cà và quản lý sức khỏe tôm, đa phần kiến thức có Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang các năm 2012 được từ kinh nghiệm tích luỹ thực tế sản xuất và 2013. Số liệu được phân tích ở dạng thống trên vùng đất của họ (Nguyễn Công Thành, kê mô tả và trình bày dưới dạng, biểu bảng, hình 2013b). Để góp phần giải quyết những khó khăn ảnh minh họa và tài liệu hướng dẫn kỹ thuật. trên, thực hiện chuyên đề “Các giải pháp kỹ III. KẾT QUẢ thuật nuôi tôm trong mô hình luân canh tôm 3.1. Giải pháp thiết kế hệ thống công lúa ở vùng bán đảo Cà Mau” là cần thiết, giúp trình nuôi tôm QCCT phù hợp với nuôi tôm cho người dân nâng cao những kiến thức về kỹ vào mùa nắng và trồng lúa vào mùa mưa thuật canh tác tôm trong mô hình luân canh T-L, góp phần tìm ra mô hình sản xuất ổn định về Trên cơ sở phân tích số liệu điều tra, số liệu năng suất và tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn tổng hợp và kết quả thực hiện mô hình thực vị diện tích, tăng thu nhập cho người dân canh nghiệm cho thấy: hệ thống canh tác T-L được tác T-L trên các vùng sinh thái khác nhau của thiết kế lại phù hợp sinh lý tôm nuôi, an toàn vùng bán đảo Cà Mau. sinh học, giảm rủi ro trong sản xuất và đảm bảo đủ nguồn nước ngọt cho canh tác lúa, cân II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bằng diện tích trồng lúa vào mùa mưa và hướng Nghiên cứu được đúc kết từ những kết quả tới khai thác tính bền vững của mô hình. Cách thực hiện mô hình T-L trên những vùng sinh thái thiết kế hệ thống vuông/ruộng nuôi tôm QCCT khác nhau của vùng bán đảo Cà Mau từ năm (vuông QCCT) như hình 1. Hình 1. Mặt cắt ngang cấu trúc hệ thống vuông QCCT Hệ thống bờ bao nên gia cố lại đảm bảo bảo một tỷ lệ hợp lý với vuông, tỷ lệ diện tích chắc chắn, độ rộng mặt bờ từ 2-3 m để hạn chế mương chiếm khoảng 20-30% diện tích vuông. mọi và giữ được nước ổn định. Để đạt được tỷ lệ trên, mương bao quanh vuông Trảng nên được thiết kế bằng phẳng để thuận nên được thiết kế mở rộng thêm, độ rộng mương lợi cho tôm tìm mồi và trồng lúa vào mùa mưa. Độ bao tốt nhất là 4-6m. Đối với những vuông lớn, sâu mức nước trên trảng từ 0,5-0,6m và ở mương tốt nhất nên thiết kế thêm mương bên trong vuông đảm bảo từ 1,2-1,4m. Hệ thống mương phải đảm với độ rộng mương nhỏ hơn mương bao. TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 59
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 3.2. Giải pháp thiết kế hệ thống công tâm đến khả năng đầu tư cũng như thu nhập ổn trình ao nuôi BTC phù hợp với sinh kế người định cho từng nông hộ. Trong đó, vuông QCCT dân canh tác mô hình T-L đảm bảo cuộc sống thường nhật của người nuôi Dựa trên vị trí địa lý tự nhiên của các vùng và sản phẩm tôm năng suất cao từ ao nuôi BTC và cấu trúc, hình dạng, điều kiện kinh tế-xã hội là nguồn tích lũy. Cách thiết kế hệ thống ao nuôi của từng nông hộ hiện có, ao nuôi BTC cần quan BTC như hình 2. Hình 2. Mặt cắt ngang cấu trúc hệ thống ao BTC Trong điều kiện canh tác theo mô hình T-L 3.3. Giải pháp cải cải tạo vuông QCCT, như hiện nay, thiết kế ao nuôi BTC chiếm từ ao BTC và chuẩn bị nước 5-10% diện tích vuông là hợp lý. Hệ thống bờ Tùy điều kiện của từng nông hộ và từng ao phải chắc chắn, không bị rò rỉ nước, độ rộng vùng, việc cải tạo vuông QCCT và ao BTC mặt bờ từ 2-3m, chân bờ 3-4m. Ao đảm bảo có thể tiến hành cùng thời gian. Trình tự các giữ được mức nước từ 1,2-1,4m. Đáy ao bằng bước cải tạo và chuẩn bị nước được thể hiện phẳng, tốt nhất nên nghiêng về phía thoát nước. hình 3. Hình 3. Sơ đồ thể hiện các bước chuẩn bị vuông, ao và chuẩn bị nước Gia cố lại đê bao, sên vét bùn đáy hệ thống ha mương, chỉ rải đáy mương; đối với ao liều mương vuông QCCT và ao BTC, bón vôi sát dùng 1.500 kg/ha ao, rải khắp đáy ao. Thuốc trùng đáy, phơi nắng, rào lưới cua còng quanh diệt khuẩn có thể là Iodin, BKC, liều lượng ao, diệt khuẩn, bón phân gây màu và sử dụng vi theo khuyến cáo của nhà sản xuất, chỉ sử dụng sinh. Trong đó, vôi sát trùng đáy là vôi đá CaO, thuốc diệt khuẩn cho ao nuôi BTC. Phân gây đối với vuông nuôi QCCT liều dùng 1.000 kg/ màu có thể là DAP, NPK, liều lượng sử dụng là 60 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 1-1,5 kg/1.000 m2/lần và bón liên tục 3-5 ngày 3.4. Giải pháp về tôm giống và thả giống đến khi độ trong đạt từ 30-40 cm, sau đó giảm Các bước giải pháp về chọn tôm giống và xuống còn 0,5 kg/1.000 m3/định kỳ 3-4 ngày/ lần. Trước khi thả giống 2-3 ngày tiến hành sử cách thả giống được thể hiện tại hình 4. Đối với dụng vi sinh để tạo vi khuẩn có lợi phát triển, nuôi vuông QCCT, tôm giống được thuần hóa lấn chiếm địa bàn với vi khuẩn bất lợi. môi trường sau đó thả trực tiếp vào vuông. Đối Nước sử dụng cho vuông QCCT được lấy với nuôi ao BTC, tôm giống được thuần hóa môi trực tiếp từ sông/kênh cấp, nước lấy vào ao nuôi trường, loại bỏ tôm yếu sau đó thả vào ao BTC. BTC được lấy từ vuông QCCT. Hình 4. Sơ đồ thể hiện các bước giải pháp về chọn tôm giống và cách thả giống Chọn tôm giống sạch bệnh: Tôm giống bỏ những tôm yếu tập trung ở giữa thùng trước được chọn lựa theo tiêu chuẩn ngành, đạt kích khi thả ra ao nuôi BTC. cỡ PL12-13, hình thái và màu sắc trong sáng, Mật độ tôm giống thả nuôi QCCT tổng không bị tổn thương phụ bộ và từ những trại có cộng từ 3-3,5 con/m2 và nên thả 2-3 lần vụ, mật uy tín, có nguồn gốc rõ ràng. Tôm giống nên độ thả lần đầu là 1,5 con/m2 và hai lần sau là thông qua xét nghiệm trước khi bắt thả. 0,5-1 con/m2 là hợp lý. Đối với nuôi BTC, mật Thuần hóa môi trường: Đối với mô hình độ tôm giống thả nuôi từ 10-15 con/m2. nuôi QCCT, bao tôm giống sau khi vận chuyển 3.5. Giải pháp về quản lý môi trường về đến nơi nuôi được thả trôi nổi trên mặt nước từ 15-20 phút để nhiệt độ nước trong bao và môi * Quan trắc các chỉ tiêu môi trường: trường vuông cân bằng, sau đó mở bao và cho Quan trắc môi trường là khâu quản lý quan nước vuông vào từ từ đến đầy bao mới thả tôm trọng trong nuôi tôm, đặc biệt là nuôi ao BTC, ra ngoài vuông nuôi QCCT. Đối với mô hình nên được thực hiện thường xuyên và định kỳ, nuôi BTC, tôm giống được thả trong thùng (thể hàng ngày 6h và 14h tiến hành kiểm tra pH, độ tích từ 30-100 lít), sau đó bổ sung nước trong ao trong và màu nước; định kỳ 5-7 ngày/lần kiểm nuôi vào từ từ, thời gian thuần hoá là 10-15 phút tra các yếu tố NH3, Oxy hòa tan, độ kiềm và độ để thuần hoá độ mặn, pH và nhiệt độ. mặn để kịp thời đưa ra các giải pháp quản lý, Loại bỏ tôm yếu: Tiếp theo giai đoạn thuần điều chỉnh cho hợp lý. Đối với nuôi QCCT có hoá, sử dụng Formalin (100 mL/L) cho vào thể định kỳ 7-10 ngày/lần kiểm tra. thùng, sau thời gian 30-35 phút tiến hành loại * Quản lý môi trường: TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 61
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 - Sử dụng Vôi và Dolomite, Zeolite vuông QCCT. Thời gian sử dụng vào lúc trời Trong thời gian nuôi sử dụng vôi CaCO3 nắng từ 10-11 giờ. và Dolomite để điều chỉnh môi trường như pH, Đối với vuông QCCT, định kỳ 15-20 ngày độ kiềm, liều lượng mỗi lần 5-10 kg/1.000 m3, sử dụng một lần để duy trì sự ổn định màu nước thời gian sử dụng từ 21-22 giờ. Ngoài ra, đối với cho vuông. Đối với ao nuôi chỉ sử dụng trong ao nuôi BTC, tại thời điểm trước hoặc sau mưa tháng đầu thả giống. cũng sử dụng vôi rải trên bờ quanh ao nhằm - Sử dụng chế phẩm sinh học tránh phèn trôi xuống đầm hoặc ao nuôi và giữ Trong suốt thời gian nuôi định kỳ 15 ngày/ pH ổn định, liều lượng 4-5 kg/1.000 m3. lần sử dụng các chế phẩm sinh học để cải thiện Zeolite được sử dụng khi khí độc NH3-N chất lượng nước và hạn chế vi khuẩn có hại phát trong ao tăng, liều lượng sử dụng từ 5-10 triển. Thời gian sử dụng vào lúc trời nắng từ 10- kg/1.000 m3, thời gian sử dụng từ 16-17 giờ. 11 giờ. Liều lượng sử dụng theo hướng dẫn ghi - Sử dụng phân bón trên bao bì của nhà sản xuất. Tùy theo độ trong của nước nuôi sử dụng - Cấp và thay nước phân DAP để điều chỉnh, trong điều kiện độ Các bước giải pháp về cấp, thay nước ở trong của nước lớn hơn 35cm sử dụng mỗi lần mô hình vuông nuôi QCCT và ao thể hiện 0,3-0,5kg/1.000m3. Phân được hoà tan sau đó hình 5 và 6. tạt đều khắp mặt ao nuôi BTC hoặc tạt quanh Hình 5. Sơ đồ tần suất thay nước của các mô hình nuôi Đối với vuông QCCT: Giai đoạn 45 ngày Đối với ao BTC: Giai đoạn 1-2,5 tháng tuổi đầu không thay nước, giai đoạn sau thay chỉ cấp bù và giai đoạn còn lại có thể thay hoặc khoảng 20% lượng nước trong vuông theo chế cấp bù khoảng 10-20% lượng nước trong ao. độ thủy triều. Hình 6. Sơ đồ quản lý nước cấp và thay ở các mô hình nuôi 62 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Nước cấp hoặc thay vào vuông QCCT được - Sử dụng quạt nước cho ao nuôi BTC: lấy trực tiếp từ sông/kênh cấp theo con nước Đối với ao BTC thả giống mật độ ≤ 12 con/ lớn của thủy triều. Trong điều kiện môi trường m được lắp đặt 1 dàn quạt nước. Đối với ao mật 2 bên ngoài có bệnh xảy ra thì không thay nước, độ ≤ 15 con/m2 được lắp đạt 2 dàn quạt nước. tăng cường quản lý môi trường bằng những chế Mỗi dàn quạt nước được gắn từ 10-15 cánh/dàn phẩm sinh học và các chất làm sạch môi trường. và quạt được vận hành bằng Motor hoặc động cơ nổ. Mục đích tạo oxy cho ao, điều hòa môi Nước cấp hoặc thay vào ao nuôi BTC được trường, tạo dòng chảy, kích thích tôm bắt mồi. lấy thông qua vuông QCCT (hình 6). Thời gian vận hành quạt nước được theo bảng 1. Bảng 1. Quản lý thời gian quạt nước Tuần nuôi Thời điểm quạt nước trong ngày Tổng số giờ quạt 1÷3 4:00-5:30; 9:00-10:00 2,5 giờ 4÷5 3:00-5:30; 9:00-10:00; 16:30-17:30 4,5 giờ 6 ÷ 11 2:00-5:30; 9:00-10:00; 16:30-17:30; 20:30-21:30 6,5 giờ 12 ÷ 14 1:00-5:30; 8:30-10:00; 16:30-17:30; 20:30-21:30 7,5 giờ 15 ÷ Thu hoạch 1:00-5:30; 8:00-10:00; 15:00-17:00; 19:30-21:30 10 giờ Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mưa mỗi lần 0,5-0,7 kg/1.000m3, sử dụng 3-4 lần đến kéo dài, thời gian vận hành quạt nước kéo dài khi độ trong đạt 30-40 cm. Việc duy trì phân hơn lịch. Tôm càng lớn, thời gian hoạt động đến giai đoạn 20-30 ngày sẽ ngưng. Đối với sử quạt nước nhiều hơn. dụng thức ăn viên công nghiệp được điều chỉnh 3.6. Giải pháp về thức ăn theo khối lượng và trọng lượng trung bình tôm Thức ăn được xem là yếu tố quan trọng có trong ao, khả năng bắt mồi của tôm tiến hành giúp tôm phát triển nhanh trong giai đoạn đầu chọn kích cỡ thức ăn và liều lượng thức ăn cho của vụ nuôi. Việc quản lý thức ăn trong ao và phù hợp. Khẩu phần thức ăn cho tôm ăn trong vuông nuôi QCCT như sau: ngày xem bảng 2. Đối với vuông nuôi QCCT: Sử dụng phân Thức ăn được rải đều khắp mặt ao (trừ khu DAP hoặc NPK bón trước khi thả giống để tạo vực giữa ao). Số lần cho tôm ăn có thể 4 lần/ màu nước và thức ăn tự nhiên phát triển ngay từ ngày tại các thời điểm 6h, 11h, 18h và 23h. Tùy đầu vụ nuôi, liều lượng sử dụng mỗi lần là 0,3-0,5 theo lượng thức ăn trong sàng thiếu, đủ hay dư, kg/1.000m3, sử dụng 3-4 lần đến khi nước có độ để điều chỉnh lượng thức ăn cho các lần tiếp trong thích hợp 30-35 cm. Sau đó định kỳ 15-20 theo. Ở giai đoạn đầu (trọng lượng tôm < 1 g/ ngày tiến hành bổ sung một lần. Trong trường hợp con) không nhất thiết kiểm tra sàng ăn, giai kiểm tra nhận thấy tôm đạt đầu con, tiến hành bổ đoạn sau căn cứ vào lượng thức ăn trong sàng sung thức ăn viên công nghiệp, thời gian bổ sung để điều chỉnh cho lần ăn tiếp theo. Trong điều sáng sớm (6h) hoặc chiều mát (17h), liều lượng kiện môi trường biết động cao, tảo suy tàn cần mỗi lần cho ăn dặm tùy theo mật độ đạt đầu con và bổ sung thêm vitamin C, khoáng vi lượng và khả năng bắt mồi của tôm (kiểm tra qua sàng ăn). men tiêu hóa vào thức ăn (được áo với dầu mực) Đối với ao nuôi BCT: Cũng sử dụng phân để tăng cường sức đề kháng cho tôm và kích DAP hoặc NPK để gây màu nước, liều lượng thích tiêu hóa. TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 63
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Bảng 2. Khẩu phần thức ăn cho tôm ăn trong ngày tính theo trọng lượng thân Trọng lượng TB Mức cho ăn theo Phần trăm thức ăn cho Thời gian kiểm tra sang tôm (g) trọng lượng thân (%) vào sàng ăn (%) (giờ) (1) (2) (3) (4) 0,05 30,0 - - 1 10,0 - - 4 5,5 2,2 3 10 3,0 2,5 2,5 20 2,0 3,3 2,0 30 1,7 3,6 1,5 > 30 < 1,7 > 4,0 < 1,5 3.7. Giải pháp về quản lý sức khỏe tôm - Tăng cường quản lý môi trường bằng cách nuôi thay nước, sử dụng vôi, phân, dolomite, zeolite - Kiểm tra tăng trưởng hoặc tăng cường quạt nước đối với mô hình ao nuôi có quạt. Định kỳ 1 tháng/lần chài kiểm tra tốc độ tăng trưởng của tôm và điều chỉnh thức ăn cho - Điều chỉnh lượng thức ăn hoặc bổ sung hợp lý. lượng men tiêu hóa, vitamin C, khoáng trộn thức ăn. - Theo dõi hoạt động và thay đổi màu sắc của tôm - Sử dụng thuốc diệt khuẩn (được phép sử dụng trong NTTS) cần thiết để phòng trị cho Hàng ngày tiến hành theo dõi tập tính của tôm như BKC, Iodine. Biện pháp này chỉ áp tôm như: Phản xạ, sự biến đổi màu sắc của cơ dụng cho mô hình ao nuôi BTC. thể, mang tôm, hệ thống gan tụy và khả năng bắt mồi, những phụ bộ để kịp thời xử lý. Trong điều kiện không thể khống chế, điều trị thì tiến hành thu hoạch sớm, nhằm hạn chế Hệ thống gan tụy cũng là cơ sở cho việc xảy ra bệnh và thất thoát do tôm chết không đánh giá sức khỏe của tôm. Tôm khỏe mạnh thể thu được và tránh lây lan bệnh sang những luôn có hệ thống gan tụy cân xứng, màu bình vuông khác. thường hơi xanh hoặc hơi vàng. Khi có sự thay 3.8. Giải pháp về thu hoạch đổi về kích cỡ như to bất thường hoặc teo nhỏ lại, chảy rữa hoặc chuyển sang vàng sậm, màu Đối với nuôi QCCT sử dụng các lú thưa đặt đỏ là những dấu hiệu bất thường của tôm. Bên trong mương để thu tỉa để thu tôm đạt kích cỡ cạnh đó việc quản lý sức khỏe tôm cũng cần thương phẩm, sử dụng khoảng 10 lú thưa cho quan tâm đến những biểu hiện lâm sàng của một mỗi ha. Đến cuối vụ đặt lú có mắt lưới nhỏ ở số bệnh như hiện tượng đóng rong, hiện tượng cống và xổ nước để thu toàn bộ. nhiễm khuẩn, hiện tượng đốm trắng (WSSV), Đối với ao nuôi BTC thì thu họach một lần. đầu vàng (YHV), chậm lớn (MBV). Trước tiên xả bớt nước trong ao nuôi, sau đó dùng lưới kéo để thu hoạch tôm. Khi tôm còn ít - Quản lý phòng trị bệnh thì bơm nước và thu hoạch thủ công. Trên cơ sở hiểu biết những biểu hiện lâm sàng của bệnh và những biểu hiện khác thường IV. THẢO LUẬN của tôm tiến hành thực hiện ngay các biện pháp Để giảm rủi ro trong canh tác T-L, cân bằng phòng trị bệnh tổng hợp như: diện tích nuôi tôm vào mùa nắng và trồng lúa 64 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 vào mùa mưa, nâng cao năng suất T-L và hướng trường và giúp tôm phát triển tốt hơn, tăng 1,0 tới khai thác bền vững của mô hình, việc thiết cm so với mực nước bình quân hiện nay có thể kế thêm hệ thống mương bên trong vuông hay giúp tăng 2,47% về năng suất). Tuy nhiên, do mở rộng thêm mương bao là cần thiết. Mục tiêu điều kiện thiết kế công trình như hiện nay, mực là để tạo thêm nhiều vùng trú ẩn cho tôm khi nước phù hợp nhất cho nuôi tôm trong mô hình môi trường không thuận lợi, tôm sẽ dễ dàng trú T-L tại địa bàn nghiên cứu là 40-60 cm. Kết quả ẩn ở mương. Hơn nữa, theo Thiều Lư và ctv., điều tra của Thiều Lư và ctv., (2010) mực nước (2010) cho thấy năng suất tôm nuôi trong các mương khi triều ròng dao động từ 0,75±0,27 cm vuông nuôi QCCT tăng theo tỷ lệ diện tích trong mô hình QCCT là chưa phù hợp, để tăng mương trên diện tích vuông, tác giả nhận định năng suất và lợi nhuận tôm cần giữ độ sâu mức muốn nâng cao năng suất tôm nuôi cần phải nước trong mương cao hơn, khi độ sâu tăng thì nâng cao tỷ lệ này. Theo Nguyễn Thanh Phương năng suất tăng lên và lợi nhuận cũng tăng theo. và ctv., (2004) quy chuẩn về thiết kế ruộng canh Hệ thống cống cấp thoát nước cũng nên tác T-L với tỷ lệ mương bao chiếm 25-30% là thiết kế thêm. Đặc biệt đối với vùng nghiên cứu hợp lý về tính bền vững của mô hình T-L. Mặc Bạc Liêu và Kiên Giang, nơi có biên độ triều dù qua phân tích thống kê trong mô hình hồi dao động cao, nên thiết kế thêm hệ thống cống quy đa biến (Nguyễn Công Thành, 2013a) cho và và thoát nước ngang mặt trảng. Hệ thống thấy không có mối tương quan rõ ràng về tỷ lệ cống có thể cấu trúc bằng vật liệu xi măng hoặc diện tích mương/vuông nhưng với mức độ quan ống nhựa PVC (f 30-50 cm) để thuận lợi trong tâm kỹ hơn như hiện nay thì nhóm hộ có tỷ lệ việc điều tiết nước. diện tích mương/tổng diện tích mô hình vượt Kết quả nghiên cứu về nguồn thu nhập của quá 20% có năng suất và lợi nhuận tôm tốt hơn. nông hộ canh tác tôm lúa cho thấy, bên cạnh Tương tự, khi phân tích ý nghĩa mối tương quan nguồn thu nhập thường niên hàng ngày đủ trang giữa tỷ lệ mương/vuông với năng suất lúa cho trải cuộc sống thường nhật, để có nguồn tích lũy thấy tỷ lệ này ở khoảng 20-30% cho năng suất cho gia đình và định hướng phát triển khác trong và lợi nhuận lúa tốt hơn. tương lai, ngoài ứng dụng những tiến bộ khoa Từ những phân tích trên cho thấy, để nâng học vào sản xuất cũng cần phải quan tâm đến cao nâng suất và hiệu quả mô hình T-L, khi thiết cải tiến thiết kế hệ thống công trình nuôi. Thiết kế cần chú ý đến vị trí và điều kiện của từng kế thêm ao nuôi BTC được xem là giải pháp vuông, điều kiện kinh tế của từng nông hộ canh hiệu quả bởi góp phần tăng nâng suất tôm nuôi. tác vì nếu nâng tỷ lệ mương quá cao sẽ tăng Ao BTC có thể dùng làm ao ương giống hoặc chi phí và người nông dân không đủ sức đầu tư nuôi BTC vào mùa nắng; vào mùa mưa dùng ao và giảm đi diện tích trồng lúa. Nghiên cứu này nuôi cá và chứa nước ngọt phục vụ cho tưới tiêu khuyến cáo: Đối với mô hình T-L ở Kiên Giang cây lúa một khi có nắng hạn cục bộ xảy ra. Qua tỷ lệ diện tích mương chiếm khoảng 20-30% kết quả thực tế sản xuất vụ mùa năm 2012 cho diện tích vuông là hợp lý; và khoảng 25-30% thấy, ao BTC có ý nghĩa rất lớn trong góp phần được xem là hợp lý cho vùng nghiên cứu T-L Cà nâng cao năng suất, sản lượng tôm nuôi trên một Mau và Bạc Liêu. đơn vị diện tích. Từ năng suất vượt trội này (dao Độ sâu mức nước ở mương và trên trảng có động từ 15-50%) nông hộ có thêm nguồn thu ý nghĩa lớn liên quan đến năng suất và lợi nhuận nhập tích lũy cho gia đình. Hiện nay, một số hộ tôm nuôi. Theo kết quả phân tích hồi quy đa vùng nghiên cứu Kiên Giang và Bạc Liêu còn biến của Nguyễn Công Thành (2013b) cho thấy: tận dụng ao BTC để ương tôm giống trước vào Tăng thêm mực nước bình quân trên trảng (hiện tháng cuối mùa mưa, tháng 12 của năm (đây là nay 27,8±11,9 cm) khi nuôi giúp ổn định môi tháng chuẩn bị gặt lúa và độ mặn bắt đầu xâm TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 65
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 nhập vào vùng nghiên cứu), đến sau khi gặt lúa lúa vào mùa mưa, nhưng nông hộ cần phải đầu xong lấy nước mặn vào vuông và bắt tôm giống tư lớn cho hạ tầng ao BTC và nuôi BTC. đã ương sẵn thả ra vuông nuôi tiếp. Với cách Công trình cho các mô hình ao ương/nuôi làm này, sẽ góp phần rút ngắn thời gian nuôi và BTC theo thiết kế đảm bảo không cấp nước tăng thu nhập cho người dân canh tác T-L trong trực tiếp từ kênh/sông cấp như truyền thống mùa vụ tới. của người dân địa phương. Thay vào đó, nước Tuy nhiên, cũng qua kết quả nghiên cứu được cấp hoặc thay thông qua vuông QCCT cho thấy với tỷ lệ diện tích ao chiếm từ 10-20% trước khi cấp vào ao ương/nuôi BTC (Hình 6). diện tích vuông chỉ có ý nghĩa quan trọng trong Thiết kế này đảm bảo tính an toàn sinh học về việc nâng cao năng suất và hiệu quả của nuôi quản lý mầm bệnh xâm nhập vào ao ương/nuôi tôm trong mô hình T-L. Đối với ý nghĩa trong BTC một khi tình hình bệnh dịch bùng phát, việc trồng lúa của mô hình T-L chưa thể hiện rõ và ngược lại. Cách thiết kế vuông như trên sẽ nét. Vì qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Với tỷ giúp cho người nuôi BTC ở ĐBSCL nói chung, lệ 10-20% diện tích vuông chỉ có thể giải quyết ở các vùng nghiên cứu nói riêng gia tăng năng “đối phó” nguồn nước ngọt cho tưới tiêu cây suất tôm nuôi nhưng không mất diện tích làm lúa khi nắng hạn cục bộ kéo dài trong khoảng ao lắng. Giải pháp này đặc biệt phù hợp với 15-20 ngày. Việc nắng hạn cục bộ kéo dài hơn những nông hộ có diện tích đất canh tác hẹp. 20 ngày sẽ là nan giải cho trồng lúa trên đất nuôi tôm. Nếu để giải quyết vấn đề này thiết nghĩ nên Việc bố trí thả giống nuôi QCCT 3 lần/vụ thiết kế ao chiếm tỷ lệ lớn hơn. Nhưng điều này và mật độ thả giống thưa (thả giống lần đầu sẽ gây tốn kém và mất nhiều diện tích trồng lúa, 1,5 con/m2; hai lần sau 0,5-1 con/m2. Tổng và ý nghĩa của mô hình T-L có thể “bị phá vỡ”. cộng là 3-3,5 con/m2) là điểm khác biệt nữa trong giải giáp về con giống trong mô hình Do đó, tùy theo điều kiện kinh tế, điều T-L. Từ kết quả điều tra cho thấy trung bình kiện vùng và quy hoạch của từng vùng, ao trong một vụ số lần tôm giống thả bổ sung là BTC có diện tích lớn nhỏ khác nhau được đề 4,1 lần (cao nhất Bạc Liêu 4,9 lần) với mật xuất như sau: độ thả giống lần đầu trung bình 4,2 con/m2 + Vùng Kiên Giang: Với những thuận lợi (Kiên Giang 4,9 con/m2; Bạc Liêu 4,0 con/m2 như về nguồn nước ngọt, truyền thống về nuôi và Cà Mau 3,6 con/m2), tổng cho các lần thả tôm QCCT, và có kinh nghiệm trong trồng lúa giống trung bình là 16,3 con/m2. Với cách thả cao sản, và mô hình ương tôm giống giai đoạn giống này làm tăng chi phí sản xuất và là cơ đầu được khuyến cáo ứng dụng trong báo cáo hội mầm bệnh dễ dàng tìm vật chủ (tôm) ký này. Ao thiết kế mới nên có diện tích chiếm từ sinh gây bệnh, hơn nữa thức ăn tự nhiên trong 5-10% là hợp lý nhất cho cả nâng cao năng suất, vuông sẽ thiếu vì đa phần người nuôi không sản lượng và hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm bổ sung thêm thức ăn và bón phân tạo thức ăn vào mùa khô và trồng lúa vào mùa mưa. tự nhiên. Theo báo cáo của Thiều Lư và ctv., + Vùng Cà Mau và Bạc Liêu: Với những ưu (2010) cho thấy mối tương quan giữa mật độ điểm như tiếp cận nhiều về kỹ thuật nuôi tôm và năng suất là tương quan thuận, khi mật độ BTC, kết cấu đất phù hợp cho nuôi tôm BTC, thả tăng thì năng suất có tăng lên; phân tích truyền thống trồng lúa mùa địa phường (một bụi giữa lợi nhuận và mật độ thì không có sự liên đỏ, nàng hương,…) và khó khăn về nguồn nước quan. Điều này có thể giải thích là do khi thả ngọt do ảnh hưởng nhiều ở triều biển đông. Ao mật độ cao trong mô hình QCCT có thể tăng BTC nên có diện tích từ 15-30% diện tích vuông năng suất nhưng chất lượng tôm không tăng là hợp lý cả canh tác tôm nào mùa khô và trồng (do kích cỡ nhỏ). Từ đó tác giả khuyến cáo 66 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 nên thả 2 lần/vụ với lần đầu thả 2 con/m2, lần nghiên cứu và các vùng có điều kiện tương tự sau thả 1,5 con/m2. khác trong vùng bán đảo Cà Mau. Từ kết quả phân tích trên kết hợp với kết quả sản lượng tôm thu hoạch được nhận định TÀI LIỆU THAM KHẢO mật độ nuôi QCCT thích hợp với điều kiện Thiều Lư, Trình Trung Phi, Nguyễn Công Thành, Đỗ hiện nay của người dân canh tác mô hình T-L Văn Hoàng, Ngô Minh Lý, Trần Quốc Bình và 3-3,5 con/m2 và mật độ nuôi BTC phù hợp với Nguyễn Trọng Nghĩa, 2010. Nghiên cứu một số điều kiện quản lý của người dân hiện nay là từ giải pháp phát triển bền vững các mô hình nuôi 10-15 con/m2. tôm trên vùng chuyển đổi tại huyện Đầm Dơi, V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT tỉnh Cà Mau. Hợp phần phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA) tài trợ. Báo cáo Khoa học. 5.1. Kết luận Phân Viện NCTS Minh Hải. Tỷ lệ diện tích mương/diện tích vuông phù Nguyễn Công Thành Ngô Minh Lý và Nguyễn Văn phợp cho vùng canh tác T-L hiện nay của Kiên Hảo, 2013a. Hiện trạng kỹ thuật và kinh tế-xã hội Giang từ 20-30 % và của Cà Mau và Bạc Liêu của mô hình luân canh T-L ở các huyện giáp biển từ 25-30 %. vùng bán đảo Cà Mau. Tạp chí Nghề cá Sông Cửu Độ sâu mực nước trên trảng vuông QCCT Long số 01/2013. Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh phù hợp nhất cho nuôi tôm trong mô hình T-L và Đặng Thị Phương, 2013b. Những rủi ro và hạn hiện nay từ 40-60 cm. chế của mô hình tôm lúa ở vùng bán đảo Cà Mau Việc thiết kế thêm ao nuôi BTC dùng để và một số giải pháp khắc phục. Tạp chí Nghề cá ương hoặc nuôi BTC là cần thiết, góp phần sông Cửu Long số 02/2013. nâng cao nâng suất, hiệu quả kinh tế và tính bền Lê Quang Trí, Cao Phương Nam, 2004. Bước đầu đánh vững mô hình tôm lúa hiện nay. Trong đó, tỷ lệ giá hệ thống canh tác vùng chuyển đổi sản xuất diện tích ao BTC chiếm từ 5-10% là phù hợp tỉnh Cà Mau, đề xuất các giải pháp phát triển bền cho vùng Kiên Giang và chiếm từ 15-30 % là vững giai đoạn 2002 - 2005 và định hướng đến phù hợp cho vùng Cà Mau và Bạc Liêu. 2010. Báo cáo Khoa học. Sở Khoa học & Công Số lần thả giống nuôi QCCT từ 2-3 lần/vụ nghệ Cà Mau. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bạc Liêu, với tổng mật độ 3-3,5 con/m2 (lần đầu 1,5 con/ 2012. Báo cáo tổng kết năm 2011 và phương m2; hai lần sau 0,5-1 con/m2) là phù phợp điều hướng năm 2012. kiện hiện nay của người dân canh tác mô hình Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bạc Liêu, T-L; và mật độ thích hợp để người nhân quản lý 2013. Báo cáo tổng kết năm 2012 và phương trong mô hình nuôi ao trong điều kiện hiện nay hướng năm 2013. là từ 10-15 con/m2. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cà Mau, Việc ứng dụng những giải pháp kỹ thuật 2012. Báo cáo tổng kết năm 2011 và phương như chọn tôm giống, thuần hóa tôm giống, thay hướng năm 2012. nước có kiểm soát, sử dụng vôi, phân, dolomite, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cà Mau, zeolite, sử dụng chế phẩm vi sinh định kỳ và 2013. Báo cáo tổng kết năm 2012 và phương quản lý thức ăn, quản lý môi trường, quản lý sức hướng năm 2013. khỏe tôm phù hợp cho phát triển mô hình T-L Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, hiện nay ở vùng bán đảo Cà Mau. 2012. Báo cáo tổng kết năm 2011 và phương hướng năm 2012. 5.2. Đề xuất Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, Cần nhân rộng mô hình nuôi QCCT và mô 2013. Báo cáo tổng kết năm 2012 và phương hình nuôi BTC đến các nông hộ trong vùng hướng năm 2013. TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 67
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SOLUTIONS FOR SHRIMP CULTURE IN RICE-SHRIMP ROTATION SYSTEM IN THE CAMAU PENINSULA Nguyen Cong Thanh1, Ngo Minh Ly1, Pham Cu Thien2, Hoang Thi Thuy Tien2 ABSTRACT The paper consists of the researches’s findings of the rice shrimp culture system in different ecosys- tems in the Camau peninsula in 2011-2013, the analysis output from the survey of 170 households and the the reviews of the related reports of rice shrimp culture. Its results gave some technical so- lutions for the rice shrimp culture system. In order to minimize the risks in rice shrimp cultivation, it is necessary to design the suitable system for shrimp culture in the dry season and rice cultivation in the wet season in the Camau peninsula : the area for shrimp and rice should be balanced between the dry and rainy seasons, the increase of their productivities needs to follow the trends of the sus- tainability, the water level in the flatform should be from 0.5-0.6m and in the ditch from 1.2-1.4m, the around and inside ditches in the fields should be enlarged to reach the rate of ditch and platform area from 20-30%. It is important to make the new design for the semi-intensive ponds to use in nursing or grow-out, it will contribute to the improvement of the yield, the economic feasibility and the sustainability of the current rice shrimp culture system. In which, the rate of the semi-intensive ponds shpuld be 5-10% for Kien Giang, 15-30 % for Ca Mau and Bac Lieu areas. The suitable stocking quantity for the improved extension culture system should be from 2-3 times/ crop with the total density of 3.0-3.5 shrimp/m2 (the first stocking is 1.5 shrimp/m2; the next two times from 0.5-1.0 shrimp /m2); for the pond culture, the density should be 10-15 shrimp/m2. To have good adjustment and management, the following activities should be strictly applied: selecting the seed, domesticating the postlarvae, changing water, liming, fertilizing, using dolomite and zeolite and microbioproduct periodicaly, managing the environment and shrimp health. Keywords: solution for shrimp culture, density, new design, rice-shrimp, rate of area. Người phản biện: ThS. Đỗ Quang Tiền Vương Ngày nhận bài: 01/03/2014 Ngày thông qua phản biện: 15/03/2014 Ngày duyệt đăng: 30/3/2014 1 Minh Hai Sub-Institute for Fisheries Research, Research Institute for Aquaculture No 2. Email: ncthanh444789@yahoo.com 2 Research Institute for Aquaculture No 2. 68 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải pháp kỹ thuật nuôi tôm sú, cá ba sa và cá tra đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
5 p | 182 | 32
-
Tìm hiểu lịch sử nghề nuôi Tôm
5 p | 113 | 14
-
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau
13 p | 131 | 10
-
Bệnh thân đỏ đốm trắng ở tôm sú
5 p | 148 | 10
-
Kỹ thuật ương tôm càng xanh từ giai đoạn bột
8 p | 122 | 9
-
Thực trạng ứng dụng IoT trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở ĐBSCL
3 p | 59 | 9
-
Tìm hiểu mô hình nuôi tôm Càng Xanh ở Bangladesh
6 p | 95 | 8
-
Giải pháp kiểm soát khí độc ammonia, hydrogen sulfide trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh trên đất phèn tỉnh Cà Mau
8 p | 90 | 7
-
Thử nghiệm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trên nuôi tôm thẻ thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long
11 p | 38 | 6
-
Mô hình nuôi tôm càng xanh bằng giống tôm nhân tạo ở huyện Càng Long
4 p | 75 | 6
-
Phát triển bền vững ngành tôm Việt Nam: Thách thức và giải pháp
16 p | 43 | 5
-
Hiệu quả của mô hình nuôi tôm chân trắng (penaeus vannamei) ghép với cá diêu hồng (oreochromis sp.) thích ứng với biển đổi khí hậu tại huyện Giao Thủy, Nam Định
6 p | 72 | 3
-
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển nuôi tôm trên cát ở tỉnh Hà Tĩnh
6 p | 50 | 3
-
Đánh giá tác động về kinh tế xã hội của việc nuôi tôm thất bại đối với mô hình tôm lúa và bán thâm canh quy mô nhỏ ở Sóc Trăng và Bạc Liêu
23 p | 40 | 3
-
Đổi mới sáng tạo từ mô hình nuôi tôm sinh thái ở ĐBSCL
3 p | 62 | 2
-
Nuôi tôm trên cát quy mô lớn - một số cảnh báo về môi trường
8 p | 92 | 2
-
Tính toán cân bằng nước xác định quy mô các ao trong khu nuôi tôm thâm canh
7 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn