VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 12-17; 28<br />
<br />
<br />
GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ<br />
CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY<br />
Nguyễn Thị Xuân Lộc - Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Ngày nhận bài: 02/04/2019; ngày sửa chữa: 22/4/2019; ngày duyệt đăng: 26/04/2019.<br />
Abstract: Based on the approach, apply modern theories on motivating work for employees, we<br />
generalized the positive, limited aspects and challenges in creating work motivation for Vinh<br />
University lecturers over the past time and propose a number of views and solutions create work<br />
motivation to promote lecturers’ competencies in the future. The solutions are practical and feasible<br />
for Vinh University in the period of approaching autonomy, integration and education innovation,<br />
specifically: Setting up the teachers' working goals; completing the work evaluation process;<br />
orientation for training and retraining; policies in planning, appointment, layout, use, reward,<br />
discipline, pay; improve the environment and working conditions; in which, the cooperation of<br />
teachers for the school's activities through awareness and positive behavior in the work is highly<br />
appreciated.<br />
Keywords: Solutions, work motivation, role of lecturers, Vinh university lecturer.<br />
<br />
1. Mở đầu nhiều khó khăn. Điều đó đòi hỏi Nhà trường cần có nhiều<br />
Bác Hồ đã dạy: Mọi việc thành công hay thất bại đều giải pháp phát huy hơn nữa năng lực của đội ngũ giảng<br />
do cán bộ tốt hoặc kém. Đó là chân lí. Nghị quyết hội viên nhằm xây dựng và phát triển Nhà trường lên một vị<br />
nghị Trung ương 3 khoá VIII tiếp tục khẳng định: “Cán thế mới như Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường lần thứ<br />
bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, gắn XXXI xác định: “Xây dựng Trường Đại học Vinh thành<br />
liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là trường đại học trọng điểm quốc gia, có một số ngành đạt<br />
khâu then chốt trong xây dựng Đảng”. Có thể nói, công tiêu chuẩn quốc tế, là thành viên của Mạng lưới các<br />
tác cán bộ, nguồn lực con người là mặt quan trọng hàng trường đại học Đông Nam Á”. Một trong những vấn đề<br />
đầu của một tổ chức, vì thế, việc quản lí nhân lực là yếu quan trọng, đóng vai trò chìa khóa để thực hiện mục tiêu<br />
tố quyết định đến hiệu quả, hiệu lực của tổ chức. này là đề ra các giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng<br />
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh “con người vừa viên một cách thiết thực và hiệu quả.<br />
là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng”, trong những 2. Nội dung nghiên cứu<br />
năm qua, Trường Đại học Vinh đã xây dựng nhiều chính 2.1. Khái quát thực trạng thực hiện việc tạo động lực<br />
sách nhằm khai thác và phát huy hiệu quả sử dụng đội làm việc cho giảng viên tại Trường Đại học Vinh<br />
ngũ giảng viên - lực lượng nòng cốt, quan trọng nhất của 2.1.1. Những kết quả cơ bản<br />
Nhà trường. Các chính sách cán bộ trong tuyển chọn, đào Trong những năm qua, Trường Đại học Vinh đã chú<br />
tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động... đã trọng thực hiện tốt ngay từ khâu tuyển dụng, sử dụng đội<br />
tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ giảng viên toàn ngũ giảng viên, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên<br />
tâm, toàn ý hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, góp phần to lớn được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn<br />
vào công cuộc xây dựng và phát triển Nhà trường, đổi nghiệp vụ ở trong và ngoài nước, được phát huy và đảm<br />
mới giáo dục và phát triển KT-XH. bảo quyền dân chủ, công khai, minh bạch trong mọi hoạt<br />
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi quy mô đào động, được khuyến khích đổi mới phương pháp giảng<br />
tạo đại học của Trường Đại học Vinh đang có xu hướng dạy, nghiên cứu khoa học để trở thành những giảng viên<br />
giảm dần do sự cạnh tranh mạnh mẽ của các trường đại giỏi, nhà khoa học đầu đàn, những nhà sư phạm mẫu<br />
học trong khu vực và trong cả nước thì nhiều giảng viên mực. Nhà trường cũng đã xây dựng chính sách phát triển<br />
chưa thực sự yên tâm công tác, chưa tích cực chủ động đội ngũ giảng viên linh hoạt, phù hợp với từng giai đoạn<br />
học tập nâng cao trình độ, phát huy năng lực giảng dạy phát triển, với yêu cầu của thực tiễn: hỗ trợ giảng viên<br />
và nghiên cứu khoa học... Do vậy, việc củng cố nội lực, học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học,<br />
tăng cường năng lực cạnh tranh trong khu vực và thế giới ngoại ngữ...; cải tiến các phương pháp đánh giá hoạt<br />
trong bối cảnh hội nhập của Trường Đại học Vinh gặp động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên<br />
<br />
12<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 12-17; 28<br />
<br />
<br />
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên riêng, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội của các<br />
cứu khoa học. trường đại học sẽ được mở rộng, nâng cao đặt ra cho<br />
Trong vòng 10 năm gần đây, Trường Đại học Vinh Trường Đại học Vinh những thời cơ và không ít thách<br />
đã xây dựng và quyết tâm thực hiện chủ trương thu hút thức mới: Sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ các<br />
nhân tài, các giảng viên, các chuyên gia, các nhà khoa trường đại học lớn trong nước, nguy cơ chia sẻ nguồn lực<br />
học về hợp tác, làm việc và cống hiến cho sự nghiệp đào và thị trường giáo dục ở Việt Nam do tác động của xu<br />
tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội. Bài học kinh hướng toàn cầu hoá giáo dục và tác động của việc gia<br />
nghiệm rút ra để việc thu hút các giảng viên, các chuyên nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đòi hỏi của<br />
gia, các nhà khoa học uy tín về làm việc và có những xã hội và nền kinh tế đối với chất lượng giáo dục, nghiên<br />
đóng góp thiết thực cho sự phát triển của Nhà trường, là cứu và tư vấn chính sách ngày càng cao trong khi các<br />
cần: (1) Lựa chọn đúng những người phù hợp với nhu điều kiện thực hiện và đảm bảo chất lượng của Nhà<br />
cầu phát triển của Nhà trường; (2) Các bộ môn, khoa/viện trường còn hạn chế. Tư duy quản lí của hệ thống giáo dục<br />
và các bộ phận quản lí phải đánh giá khách quan, nghiêm đại học vẫn còn bị ảnh hưởng khá nặng của cơ chế bao<br />
túc về năng lực chuyên môn, động cơ của chuyên gia và cấp, hiệu quả của các chính sách bố trí và sử dụng nguồn<br />
thiết kế điều khoản giao việc phù hợp, sát với năng lực nhân lực chưa cao. Đặc biệt, việc tạo động lực làm việc<br />
sở trường của giảng viên; (3) Nhà trường cần tạo môi để hình thành ở giảng viên sự gắn bó sâu sắc với công<br />
trường làm việc chuyên nghiệp với những trang thiết bị việc, với sinh viên, đồng nghiệp, với Nhà trường nhằm<br />
phù hợp, với sự hợp tác tốt của cả bộ phận chuyên môn, khơi dậy sự đam mê, tìm tòi, sáng tạo và tâm huyết trong<br />
quản lí và phục vụ để nhà giáo phát huy hết năng lực, sở chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết tham gia vào công<br />
trường và khát khao cống hiến của họ; (4) Có chế độ đãi cuộc xây dựng, phát triển Trường Đại học Vinh ngày<br />
ngộ xứng đáng và sự trân trọng đối với giảng viên về càng lớn mạnh chưa được thực hiện tốt. Cụ thể: Tình<br />
Trường làm việc. trạng thất thoát “chảy máu chất xám” vẫn đang tiếp tục<br />
Sau gần 60 năm xây dựng và phát triển, đội ngũ nhân diễn ra, trong khi Nhà trường lại chưa có chính sách thu<br />
lực của Nhà trường không ngừng tăng lên cả về số lượng hút, phát triển trí tuệ từ các nguồn bên ngoài; và tình trạng<br />
và chất lượng. Tổng số giảng viên là: 579, trong đó có 3 đó diễn ra với nhiều hình thức khác nhau như: - Một số<br />
giáo sư; 56 phó giáo sư, 204 tiến sĩ và 293 thạc sĩ; Về giảng viên chuyển đi các trường, cơ quan khác. Thậm<br />
chức danh: Giảng viên cao cấp: 59; Giảng viên chính: 97; chí, một số giảng viên chuyển hẳn khỏi ngành ra ngoài<br />
Giảng viên: 423. Đa số giảng viên được đào tạo ở các làm việc cho các công ty nước ngoài, công ty liên doanh<br />
nước phát triển hoặc các trường đại học có uy tín trong hoặc doanh nghiệp với mức thu nhập cao hơn nhiều so<br />
nước. Đội ngũ giảng viên của Nhà trường là những nhà với ở trường; - Một số giảng viên cán bộ trẻ được chọn<br />
giáo, nhà khoa học có năng lực, có trình độ chuyên môn đi đào tạo đại học tại nước ngoài khi học xong xin chuyển<br />
cao và luôn tâm huyết với sự nghiệp nghiên cứu và đào trường, chuyển ngành; một số khác thì ở lại, không về<br />
tạo. Nhà trường cũng đã phát huy được hiệu quả sử dụng nước; - Một số giảng viên có trình độ chuyên môn cao<br />
đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản, tuy biên chế ở trong trường song chỉ làm việc đủ để giữ<br />
toàn diện giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay. chỗ, còn dành sức lực, thời gian để đi làm ngoài - nơi có<br />
2.1.2. Những hạn chế, thách thức thu nhập cao hơn.<br />
Trong xu thế đổi mới mạnh mẽ của giáo dục đại học Tuy diễn ra với nhiều hình thức và mức độ khác nhau,<br />
thế giới nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói nhưng điểm chung của hiện tượng “chảy máu chất xám”<br />
Bảng 1. Thống kê giảng viên chuyển đi từ năm 2015 đến tháng 3/2019<br />
Trình độ Chức danh<br />
Năm Số người Giảng<br />
TT<br />
chuyển đi Đại Giảng GS/PGS/<br />
chuyển đi Thạc sĩ Tiến sĩ viên<br />
học viên GVCC<br />
chính<br />
1 2015 5 3 2 4 1<br />
2 2016 4 2 2 3 1<br />
3 2017 13 3 5 5 12 1<br />
4 2018-3/2019 4 4 1 3<br />
Tổng 26 6 7 13 20 6<br />
(Nguồn: Trường Đại học Vinh, tháng 3/2019)<br />
<br />
13<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 12-17; 28<br />
<br />
<br />
và chủ thể của nó thường là những người thực sự có năng đảm bảo thực hiện chủ trương xã hội hóa sự nghiệp giáo<br />
lực, có trình độ chuyên môn cao. Và như vậy, nếu không dục, nâng cao vị thế, tính cạnh tranh của Trường Đại học<br />
giải quyết được dứt điểm vấn đề này thì Nhà trường có Vinh trong nước và trong khu vực.<br />
nguy cơ mất đi nhiều người trong bộ phận nguồn nhân Thứ hai, Ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh cần thay<br />
lực chất lượng cao đã gây dựng được; đặc biệt là khi thị đổi tư duy lãnh đạo, quản lí.<br />
trường lao động mở rộng và nước ta đã gia nhập AFTA Tư duy lãnh đạo, quản lí của đội ngũ lãnh đạo Trường<br />
và WTO, khi các trường đại học đang tiến tới tự chủ và<br />
cần thay đổi từ vận dụng những lí luận và cách thức, quy<br />
cùng cạnh tranh lành mạnh trong công tác tuyển sinh thì<br />
trình quản lí mang tính kế hoạch hóa, hành chính hóa<br />
việc thu hút đội ngũ giảng viên có chất lượng cao là xu<br />
sang áp dụng những lí thuyết, cách thức, quy trình quản<br />
thể tất yếu của các cơ sở giáo dục.<br />
lí hiện đại thường được áp dụng trong kinh doanh; cần<br />
Số liệu thống kê ở bảng 1 cho thấy: số lượng giảng phải chuyển đổi mô hình quản lí trường đại học sang mô<br />
viên có chất lượng cao, có trình độ cao trong 4 năm qua hình quản trị trường đại học bởi hiện nay tính cạnh tranh<br />
chuyển đi nhiều hơn chuyển số lượng chúng ta tuyển trong thu hút người học, trong tuyển dụng, sử dụng và<br />
được dưới các hình thức tuyển mới, tiếp nhận từ cơ quan “giữ” người tài, tức các giảng viên, cán bộ khoa học, cán<br />
khác về, hợp đồng lao động... Số giảng viên có trình độ bộ quản lí có chất lượng cao ngày càng quyết liệt giữa<br />
tiến sĩ chuyển đi là 13, số giảng viên giảng dạy có trình các trường đại học.<br />
độ tiến sĩ tuyển được là: 03; số giảng viên có chức danh<br />
Đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lí của Trường cần<br />
GS/PGS/GVCC chuyển đi là 06; tuyển được: 0.<br />
sớm tiếp cận và vận dụng các lí thuyết về tạo động lực<br />
Tìm hiểu hiện tượng khiến nhân sự muốn chuyển làm việc cho nhân sự như: Học thuyết phân cấp nhu cầu<br />
trường, có thể tổng hợp một số nguyên nhân được xếp của Maslow, Học thuyết về sự công bằng của Stacy<br />
theo tầm quan trọng từ cao xuống thấp dưới đây: - Vì lợi Adams, Mô hình hai yếu tố động cơ của Frederic<br />
ích vật chất cá nhân chưa đảm bảo, do muốn có thu nhập Herzberg, Học thuyết kì vọng của Victor Vroom, Học<br />
cao hơn; - Không có cơ hội thành đạt nếu ở trong trường; thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke.<br />
muốn có cơ hội phát triển tốt hơn (chủ yếu về mặt địa vị,<br />
2.2.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm tạo động lực làm<br />
chức vụ); - Không hoà hợp với môi trường giáo dục hiện<br />
việc cho giảng viên<br />
có, cảm thấy bầu không khí bên trong tổ chức kém lành<br />
mạnh, khó chịu; - Cảm thấy không đủ sức khoẻ, khả năng 2.2.2.1. Thiết lập mục tiêu làm việc hiệu quả cho giảng<br />
để đảm nhận công việc và các nguyên nhân khác. viên để giúp họ hoàn thành tốt nhất công việc của mình<br />
Như vậy, không phải trường hợp nào bỏ nghề cũng vì Nhà trường cần tổ chức tập huấn trang bị các kiến<br />
nguyên nhân kinh tế. Cơ hội phát triển và môi trường làm thức, kĩ năng thiết lập mục tiêu cho các cấp quản lí từ cao<br />
việc cũng là những nguyên nhân quan trọng khiến giảng xuống thấp. Trực tiếp phổ biến, giải thích chiến lược,<br />
viên có tâm lí yên tâm hoặc chán nản với công việc. Tâm mục tiêu phát triển của Trường và thường xuyên khơi gợi<br />
lí này đòi hỏi các nhà quản lí nhân sự phải biết đến để bố lại trong các cuộc họp hàng tháng, hàng tuần để tất cả cán<br />
trí, sử dụng giảng viên phù hợp với khả năng, nguyện vọng bộ, giảng viên hiểu rõ và cam kết thực hiện. Từ đó,<br />
của họ nhằm đạt được hiệu quả quản lí cao nhất. Trường cần chỉ đạo các viên chức quản lí cấp viện/khoa,<br />
cấp phòng tiến hành xác định mục tiêu cụ thể cho bản<br />
Trong những năm tới, Nhà trường cần có những biện<br />
thân và đưa ra các cam kết, quyết tâm để từng bước hiện<br />
pháp quản lí, sử dụng giảng viên phù hợp để khắc phục,<br />
thực hóa theo một lộ trình cụ thể. Cần quy định rõ trách<br />
hạn chế thực trạng trên. Trước hết, Nhà trường cần tạo<br />
nhiệm của người lãnh đạo trực tiếp là hỗ trợ cán bộ, giảng<br />
động lực làm việc cho giảng viên.<br />
viên thuộc phạm vi mình quản lí thiết lập mục tiêu làm<br />
2.2. Một số giải pháp tạo động lực làm việc nhằm phát việc. Đồng thời, khuyến khích, thu hút cán bộ, giảng viên<br />
huy vai trò của đội ngũ giảng viên cùng tham gia vào quá trình đặt mục tiêu, để họ tự đề ra<br />
2.2.1. Một số quan điểm có tính nguyên tắc khi đề xuất mục tiêu của cá nhân dựa trên mục tiêu chung của tổ<br />
giải pháp chức. Sau đó, người quản lí cần thảo luận, trao đổi với<br />
Thứ nhất, việc tạo động lực cho giảng viên cần dựa cán bộ, giảng viên để có sự thống nhất cần thiết các mục<br />
trên nền tảng của việc tuyển dụng đúng và sử dụng hợp tiêu đã định. Trong quá trình xây dựng mục tiêu cho từng<br />
lí, hiệu quả đội ngũ giảng viên của Trường. Việc đề xuất giảng viên, người quản lí cần tổ chức các buổi sinh hoạt,<br />
các giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên mang hội bàn để mọi người tham khảo thêm ý kiến của các<br />
tính khả thi cần đi đôi với chú trọng rèn luyện, giữ gìn và đồng nghiệp, ý kiến của tập thể nhằm xác định mục tiêu<br />
nâng cao phẩm chất đạo đức cho giảng viên, đổi mới hệ của cá nhân một cách rõ ràng, cụ thể, đo lường được, có<br />
thống tổ chức bộ máy cán bộ, cơ chế chính sách hợp lí tính khả thi, có thời hạn và hướng tới việc thực hiện mục<br />
<br />
14<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 12-17; 28<br />
<br />
<br />
tiêu chung của Nhà trường. Việc thiết lập mục tiêu làm gặp khó khăn trong khâu tuyển sinh, dẫn đến không có<br />
việc của giảng viên cần mang tính thách thức để khích lệ nhiều giờ dạy; thậm chí nhiều giảng viên thiếu giờ dạy<br />
giảng viên nỗ lực đạt được mục tiêu đề ra. so với quy định. Trong khi đó, những ngành đào tạo vừa<br />
Nhà trường cần xem mức độ hoàn thành các mục tiêu mới mở và đang “hot” lại thiếu giảng viên có học hàm,<br />
của giảng viên là tiêu chí quan trọng để đánh giá kết quả học vị cao tham gia đào tạo. Vì vậy, Nhà trường cần có<br />
thực hiện công việc trong từng tháng, từng quý, từng học quy hoạch cụ thể về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội<br />
kỳ và trong toàn năm học ngũ giảng viên, trong đó xác định rõ số lượng giảng viên<br />
2.2.2.2. Hoàn thiện quy trình đánh giá thực hiện công cần đào tạo trong từng năm và trong mục tiêu dài hạn;<br />
việc trở thành thước đo chính xác mức đóng góp của đội cần ưu tiên đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên<br />
ngũ giảng viên giảng dạy những ngành, chuyên ngành thực sự cần thiết<br />
trước để đáp ứng kịp thời nhu cầu của người học.<br />
Mục đích của công tác đánh giá thực hiện công việc<br />
là phản ánh chính xác, công bằng kết quả làm việc của Thứ hai, Trường cần kết hợp việc giao nhiệm vụ hay<br />
giảng viên. Để đánh giá thực hiện công việc tạo được quy định bắt buộc phải đi học nâng cao trình độ tiến sĩ<br />
động lực lao động thì hệ thống tiêu chí đánh giá và quy với việc ban hành các chế độ, chính sách hỗ trợ giảng<br />
trình đánh giá phải minh bạch, đảm bảo tính khoa học và viên trong quá trình học tập; khen thưởng, đãi ngộ xứng<br />
mang lại hiệu quả cao. đáng khi giảng viên hoàn thành chương trình nghiên cứu<br />
Căn cứ vào quy trình đánh giá và các tiêu chí đánh sinh và có bằng tiến sĩ. Bên cạnh đó, cần cương quyết<br />
giá mang tính khoa học, tính dân chủ, bình đẳng, phù hợp chuyển sang làm việc khác hoặc cho nghỉ việc đối với<br />
với thực tiễn đã được xây dựng, Trường cần chỉ đạo thực những giảng viên không đạt chuẩn về trình độ theo yêu<br />
hiện việc đánh giá công việc của giảng viên một cách cầu của Luật Giáo dục đại học (Luật Giáo dục đại học<br />
minh bạch, khách quan, trung thực và nghiêm túc để có sửa đổi năm 2018, được Quốc hội thông qua ngày<br />
kết quả đánh giá đúng thực chất về từng giảng viên. Từ 19/11/2018, có hiệu lực từ ngày 01/07/2019) quy định<br />
đó, cần triệt để sử dụng kết quả đánh giá trong công tác thạc sĩ là trình độ tối thiểu đối với mọi giảng viên giảng<br />
quản trị nhân sự của trường như: - Sử dụng trong công dạy trình độ đại học, trừ chức danh trợ giảng. Đồng thời,<br />
tác trả lương, thưởng: kết quả đó là cơ sở để xét tăng trình độ của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ<br />
lương, xét thi đua khen thưởng; - Sử dụng trong công tác thạc sĩ và tiến sĩ là tiến sĩ).<br />
đào tạo và phát triển nhân lực; - Sử dụng trong công tác Hỗ trợ về vật chất, thời gian; động viên, khuyến khích<br />
đề bạt, thăng tiến, kỉ luật; - Sử dụng trong công tác sử về mặt tinh thần; xử lí nghiêm khi giảng viên không thực<br />
dụng và bố trí nhân lực. hiện đúng quy định là những yếu tố tạo nên động lực để<br />
Sự công bằng, dân chủ, minh bạch và khoa học trong giảng viên học tập và nâng cao trình độ, phát huy khả<br />
khâu đánh giá và các khâu sử dụng kết quả đánh giá sẽ năng, năng lực nghề nghiệp.<br />
tạo nên sự tin tưởng, sự tôn trọng, sự ngưỡng mộ của Thứ ba, tổ chức cho giảng viên được tham gia các<br />
giảng viên đối với đội ngũ lãnh đạo Nhà trường về trí tuệ, lớp, các khóa bồi dưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp<br />
nhân cách, năng lực, phong cách làm việc và củng cố vụ, về thông tin, về các kiến thức bổ ích, cần thiết đối với<br />
niềm tin của giảng viên vào quy trình quản trị, vào văn việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học; đặc biệt chú trọng<br />
hóa Nhà trường. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy toàn thể nâng cao trình độ tin học giúp giảng viên ứng dụng ứng<br />
đội ngũ giảng không ngừng phấn đấu vươn lên, nâng cao dụng công nghệ thông tin trong dạy học và đánh giá kết<br />
trình độ, năng lực, hoàn thiện bản thân. quả học tập của sinh viên; bồi dưỡng năng lực tiếng Anh<br />
2.2.2.3. Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa công tác định hướng phục vụ cho các hoạt động nghề nghiệp, nghiên cứu khoa<br />
đào tạo, bồi dưỡng giảng viên học, hội nhập quốc tế...; tạo điều kiện cho giảng viên tích<br />
Thứ nhất, Trường cần quy hoạch và xây dựng kế lũy đủ các điều kiện, tiêu chuẩn trong việc dự thi, dự<br />
hoạch học tập nâng cao trình độ tiến sĩ, thạc sĩ và cả văn tuyển làm nghiên cứu sinh, trong xét (thi) thăng hạng, bổ<br />
bằng 2 cho đội ngũ giảng viên theo hướng vừa đảm bảo nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư... rộng mở con<br />
số lượng vừa có sự tương thích giữa chuyên ngành đào đường thăng tiến của giảng viên trong hoạt động chuyên<br />
tạo với nhu cầu học tập các ngành đại học giải quyết tốt môn. Tạo nhiều cơ hội cho giảng viên được giao lưu, học<br />
việc làm của người học. tập, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trong giảng dạy và<br />
Thực trạng bất cập hiện nay là mặc dù tỉ lệ giảng viên nghiên cứu khoa học ở các cơ sở giáo dục nước ngoài<br />
có học vị tiến sĩ của Trường Đại học Vinh khá cao và rất nhằm giúp giảng viên tiếp cận nhanh chóng với nguồn tri<br />
nhiều tiến sĩ đã đạt học hàm Phó Giáo sư nhưng những thức giàu có của thế giới, tự tin đóng vai trò là yếu tố thúc<br />
viện/khoa có số lượng lớn những giảng viên này lại đang đẩy giáo dục đi trước trong hội nhập quốc tế.<br />
<br />
15<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 12-17; 28<br />
<br />
<br />
2.2.2.4. Có chính sách đột phá trong công tác cán bộ về bảo, chất lượng công việc không cao nhằm tinh giản bộ<br />
các khâu quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ và bố trí, sử dụng máy, tăng cường hiệu quả, hiệu suất lao động và tạo ra<br />
giảng viên; trong khen thưởng, kỉ luật gắn với công tác nhiều vị trí việc làm cho giảng viên có năng lực.<br />
đào tạo, bồi dưỡng 2.2.2.5. Hoàn thiện chính sách trả lương gắn với kết quả<br />
Trong công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ: Cần thực hiện công việc, tiến tới có chính sách trả lương theo<br />
lực chọn người có đức, có tài, có đầy đủ tiêu chuẩn để trở vị trí việc làm<br />
thành người quản lí, lãnh đạo giỏi, trong đó ưu tiên cán Nhà trường phải đổi mới cơ chế đánh giá kết quả thực<br />
bộ giảng viên có học hàm, học vị, có năng lực chuyên hiện công việc của giảng viên, gắn tiền lương với hiệu<br />
môn và khả năng lãnh đạo, quản lí. Muốn vậy, cần xây quả, năng suất và chất lượng. Hiện tại, việc đánh giá thực<br />
dựng kế hoạch theo dõi, quản lí, đào tạo, bồi dưỡng, bố hiện công việc của nhà trường được thực hiện mang tính<br />
trí sử dụng, luân chuyển, tạo điều kiện cho giảng viên hình thức, chưa phản ánh chính xác đóng góp của cán bộ,<br />
phấn đấu, trưởng thành trên cơ sở xây dựng các tiêu chí, giảng viên, nhân viên của Trường. Do đó, tiền lương<br />
tiêu chuẩn của từng chức danh lãnh đạo, quản lí. Định kì chưa phản ánh mức độ đóng góp khác nhau của giảng<br />
đánh giá cán bộ trong quy hoạch, mạnh dạn đưa ra khỏi viên. Với việc hoàn thiện bản mô tả công việc rõ ràng,<br />
quy hoạch những cán bộ không đạt yêu cầu, đồng thời bổ xây dựng các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc đầy<br />
sung kịp thời những cán bộ có năng lực, có triển vọng đủ, thành tích của giảng viên cần được theo dõi, đánh giá<br />
vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lí. Xây dựng các chính toàn diện không chỉ ở kết quả công việc hoàn thành mà<br />
sách bố trí và sử dụng giảng viên phù hợp, hiệu quả. còn đánh giá ở năng lực, hành vi và thái độ trong quá<br />
Trong xu thế hiện nay, vai trò của giảng viên không trình làm việc. Theo đó, tiền lương tăng lên gắn liền với<br />
chỉ đơn thuần là Nhà giáo mà còn là Nhà Khoa học. Do kết quả đánh giá và năng lực thể hiện trong thực tế của<br />
vậy, Nhà trường cần đẩy mạnh việc tạo lập được các từng giảng viên.<br />
nhóm nghiên cứu khoa học để tổ chức xây dựng và triển<br />
Đối với tiền lương tăng thêm: công thức tính lương<br />
khai các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, tạo điều kiện<br />
tăng thêm nên được duy trì và cần có sự điều chỉnh hệ số<br />
cho giảng viên tham gia và đạt thành tích tốt trong nghiên<br />
thu nhập tăng thêm. Việc điều chỉnh hệ số này ngoài căn<br />
cứu khoa học, có nhiều công trình công bố trên các tạp<br />
cứ vào quỹ thu chi của nhà trường cũng cần xem xét điều<br />
chí khoa học quốc tế thuộc danh mục ISI (các tạp chí<br />
chỉnh với sự biến động của các yếu tố khác trên thị trường.<br />
khoa học uy tín nhất trên thế giới), đặc biệt quan tâm đến<br />
Nếu quỹ thu chi bị thâm hụt thì nhà trường cần sử dụng<br />
các ngành khoa học và xã hội.<br />
đến quỹ dự phòng để hỗ trợ thêm cho đội ngũ giảng viên.<br />
Thực hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ mọi chế độ, chính Đây là việc làm hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp<br />
sách của Đảng và Nhà nước cho giảng viên, dành kinh đến sống của giảng viên và có tác động đến tinh thần, thái<br />
phí thích đáng từ nguồn vốn tự có để thực hiện các hoạt độ làm việc của họ, tránh tình trạng tiền lương của giảng<br />
động đào tạo, bồi dưỡng, thu hút cán bộ và có giải pháp viên giảm hoặc tăng chậm hơn so với mức độ trượt giá<br />
mạnh mẽ về đầu tư kinh phí để đào tạo mũi nhọn. trong khi mức giá luôn tăng cao liên tục.<br />
Đa dạng hóa các hình thức khen thưởng: hiện tại hình Cần xây dựng thật chi tiết đề án vị trí việc làm, trong<br />
thức khen thưởng chủ yếu thưởng bằng tiền mặt, nhà đó phân loại thật rõ ràng, thật thực chất các vị trí công<br />
trường có thể đa dạng hóa bằng các hình thức như: việc cũng như tiêu chuẩn, tiêu chí, yêu cầu của người sẽ<br />
chuyến du lịch nước ngoài, một kì nghỉ phép đối với đảm nhận công việc, căn cứ vào đó xây dựng quy chế trả<br />
những giảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được<br />
lương theo vị trí việc làm một cách phù hợp, khách quan,<br />
giao thay vì chỉ chú trọng thưởng vào các dịp lễ, tết.<br />
công bằng, dân chủ.<br />
Ngoài ra, có một hình thức ít tốn kém nhưng lại có tác<br />
dụng to lớn đó là trao bằng khen cho các thành viên có 2.2.2.6. Cải thiện, duy trì môi trường và điều kiện làm<br />
thành tích xuất sắc trong các hoạt động nghiên cứu việc thuận lợi cho giảng viên<br />
chuyên môn như: nghiên cứu khoa học, đổi mới phương Xây dựng một môi trường làm việc đầy cảm hứng,<br />
pháp giảng dạy, sáng kiến trong hoạt động chuyên môn... khích lệ sự đóng góp của giảng viên vào công việc phục<br />
Điều này góp phần khích lệ rất lớn về tinh thần của người vụ nhà trường, phục vụ cộng đồng chính là động lực giúp<br />
được khen thưởng, họ sẽ cảm thấy hãnh diện, tự hào, thỏa đội ngũ giảng viên phát triển tình cảm nghề nghiệp, củng<br />
mãn nhu cầu được tôn trọng. cố mối hệ gắn bó bền vững, tốt đẹp giữa giảng viên với<br />
Thực hiện tốt việc tinh giản biên chế đối với người sinh viên, đồng nghiệp và nhà trường.<br />
dôi dư do sắp xếp lại cơ cấu tổ chức bộ máy, vị trí việc Bất cứ môi trường làm việc nào cũng lấy môi trường<br />
làm, những người có trình độ chưa đạt chuẩn, chuyên pháp lí làm nền tảng. Do vậy, trước hết, phải phổ biến,<br />
môn không đúng vị trí công tác, sức khỏe không đảm xây dựng và nghiêm chỉnh tuân thủ một hệ thống luật và<br />
<br />
16<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 12-17; 28<br />
<br />
<br />
văn bản pháp lí có liên quan tại các trường đại học, các hợp tác trong công việc, luôn thể hiện là một người ham<br />
cơ sở giáo dục. học hỏi..., họ sẽ được đồng nghiệp ủng hộ, tập thể ghi<br />
Đặc điểm của các hoạt động giáo dục rất cần một môi nhận..., từ đó tạo được tâm lí ổn định, tư tưởng thoái mái<br />
trường dân chủ. Vì vậy, các cơ sở giáo dục đại học nói và có niềm tin để phát huy hết khả năng, năng lực của<br />
chung cần coi trọng việc xây dựng, hoàn thiện quy chế bản thân.<br />
dân chủ và quan trọng hơn là phải giữ gìn và phát huy - Có đủ sức khỏe để làm việc: Khi có sức khỏe tốt,<br />
bầu không khí dân chủ để phát huy được trí tuệ tập thể từ con người sẽ dễ dàng thực hiện mọi việc thành công và<br />
nguồn nhân lực của mình. tốt đẹp. Sức khỏe làm phát sinh ở mỗi người chí khí hào<br />
Môi trường làm việc tạo động lực cũng rất cần một hùng, sự tự tin, sự can trường, lòng dũng khí, hăng say<br />
không gian xanh, sạch, đẹp, đầy đủ trang thiết bị hiện đại làm việc và chiến đấu...; và đối với giảng viên, điều đó<br />
cần thiết phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu tạo nên một sức hút vô hình đối với sinh viên, đồng<br />
khoa học nhằm tạo cảm hứng đến trường, cảm hứng làm nghiệp. Khi được đồng nghiệp tin tưởng, sinh viên yêu<br />
việc, cảm hứng lao động sáng tạo cho giảng viên... Do vậy, quý, mọi người tôn trọng..., giảng viên càng thêm tự hào<br />
Nhà trường cần đầu tư, chăm sóc, xây dựng một môi về bản thân, tự hào về nghề nghiệp, có thêm động lực,<br />
trường tiện ích: sửa chữa các trang thiết bị dạy học, máy tâm huyết để làm việc, để phát huy năng lực, sở trường.<br />
móc, máy chiếu phòng học theo định kì, đảm bảo luôn hoạt Giảng viên cần lựa chọn môn thể thao yêu thích và phù<br />
động tốt; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, bảo quản và hợp để vừa rèn luyện sức khỏe, vừa có cơ hội giao lưu<br />
kiểm kê tài sản; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, với bạn bè, kết nối tình cảm, mở rộng quan hệ và học hỏi<br />
đầu tư đủ phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm... thêm từ những người bạn.<br />
đạt chuẩn; luôn bố trí cán bộ phụ trách kĩ thuật am hiểu máy 3. Kết luận<br />
móc thiết bị để hỗ trợ giảng viên khi cần thiết. Đội ngũ giảng viên là lực lượng chính xây dựng nên<br />
Tổ chức, sắp xếp công việc chung của Nhà trường uy tín và thương hiệu của Nhà trường, là một trong những<br />
thực sự khoa học, giảm bớt các công việc, thủ tục hành yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của một trường đại<br />
chính, giảm các cuộc họp; sử dụng triệt để các kênh học. Chính vì vậy, xây dựng các giải pháp tạo động lực<br />
thông tin, truyền thông, các ứng dụng công nghệ thông làm việc nhằm phát huy năng lực giảng viên là một những<br />
tin hiện đại để truyền tin, thông báo văn bản và họp yêu cầu cấp bách của Trường Đại học Vinh trong giai đoạn<br />
online..., giúp giảng viên có thêm thời gian để tự học, tự hiện nay, là yếu tố cơ bản giúp Nhà trường khẳng định<br />
nghiên cứu và nghiên cứu khoa học; đồng thời có cảm được thương hiệu của mình trong nước và từng bước<br />
giác thoải mái trong môi trường làm việc. khẳng định thương hiệu trong khu vực ASEAN và châu<br />
Lãnh đạo nhà trường cần kết hợp với Công đoàn, Á. Các giải pháp phải được xây dựng trên cơ sở tiếp cận,<br />
Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động đa dạng, phong vận dụng các học thuyết hiện đại về tạo động lực làm việc<br />
phú: Hội thao, Hội diễn văn nghệ, các hoạt động giao cho nhân viên để đánh giá những mặt tích cực, những mặt<br />
lưu... lôi cuốn, hấp dẫn để thu hút giảng viên dự thi, đến hạn chế và thách thức trong việc thực hiện công tác tạo<br />
xem và cổ động. Các hoạt động này sẽ tạo nên sự đoàn động lực làm việc cho giảng viên của Nhà trường, đồng<br />
kết, kết nối chặt chẽ hơn giữa các thành viên với nhau, thời phải được vận dụng linh hoạt, phù hợp vào trong điều<br />
nhất là giữa ban lãnh đạo Nhà trường với cán bộ, giảng kiện, hoàn cảnh cụ thể để đảm bảo tính thực thi, hiệu quả<br />
của từng giải pháp. Trong đó, coi trọng kĩ năng thuyết<br />
viên, nhân viên cấp dưới; qua đó tăng thêm niềm vui,<br />
phục, khuyến khích, động viên của người lãnh đạo đối với<br />
niềm tự hào và cảm hứng làm việc.<br />
giảng viên nhằm tạo động lực cho giảng viên nỗ lực hoàn<br />
2.2.2.7. Mỗi giảng viên phải luôn có nhận thức và hành thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, trọng trách mà Nhà trường<br />
vi tích cực trong công việc và xã hội giao phó.<br />
Để có động lực cao trong công việc, giảng viên cần<br />
có thái độ hợp tác trong mọi hoạt động của Nhà trường,<br />
Tài liệu tham khảo<br />
thay đổi thái độ và hành vi của bản thân ngày càng tích<br />
cực theo hướng: [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản,<br />
- Có tinh thần, ý thức và trách nhiệm cao: bản thân<br />
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công<br />
giảng viên phải có ý thức làm việc tích cực, có tinh thần<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị<br />
trách nhiệm cao và luôn luôn hợp tác. Khi giảng viên<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
luôn có ý thức giữ gìn đạo đức nhà giáo, luôn yêu nghề,<br />
quốc tế.<br />
tận tụy, quan tâm xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với<br />
đồng nghiệp, sinh viên, với bạn bè, có thái độ sẵn sàng (Xem tiếp trang 28)<br />
<br />
17<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
cá nhân về nhiệm vụ học tập, tự cập nhật, tự lĩnh hội [4] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2015). Chỉ thị số<br />
những tri thức liên quan; qua đó, tự rèn luyện các kĩ năng 47-CT/TW ngày 25/6/2015 về tăng cường sự lãnh đạo<br />
liên quan đến nghề sau quá trình dạy học. Năng lực học của Đảng đối với công tác phòng cháy, chữa cháy.<br />
tập của học viên luôn cần được chú trọng trong quá trình [5] Trịnh Văn Biều - Trần Thị Ngọc Hà (2016). Đổi mới<br />
dạy học theo hướng phát triển nghề PCCC và CNCH... giáo dục và tổ chức các hoạt động dạy học để phát<br />
gồm có: Khả năng thực hiện các hoạt động cá nhân về triển năng lực, phẩm chất người học. Tạp chí Khoa<br />
nhiệm vụ học tập; tự cập nhật, lĩnh hội những tri thức liên học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí<br />
quan đến công tác PCCC và CNCH; tự rèn luyện các kĩ Minh, số 10, tr 88-91.<br />
năng liên quan đến nghề sau quá trình học tập. [6] Hoàng Hòa Bình (2015). Năng lực và cấu trúc của<br />
Như vậy, năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH năng lực. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 117, tr 29-32.<br />
không phải là khả năng (potential); năng lực không thể [7] Bộ GD-ĐT (2009). Sổ tay giảng viên POHE. Dự án<br />
phát triển với những người có kiến thức chuyên môn Giáo dục đại học Việt Nam - Hà Lan.<br />
không phù hợp chuyên ngành PCCC và CNCH; năng lực [8] Bộ GD-ĐT (2014). Xây dựng chương trình giáo dục<br />
cũng không thể phản ánh qua bằng cấp hay quá trình phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học<br />
công tác..., mà là cái tồn tại thực sự, làm nên sự khác biệt sinh. Hội thảo khoa học, Bộ GD-ĐT.<br />
ở mỗi cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ PCCC và<br />
[9] Vũ Xuân Hùng (2016). Bàn về phát triển kĩ năng<br />
CNCH. Sự tổng hòa của hệ thống các năng lực chuyên<br />
nghề nghiệp. Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 35,<br />
môn, năng lực thực hiện nhiệm vụ nghiệp vụ được giao, tr 32-35.<br />
năng lực nghiên cứu khoa học... tạo thành một tập hợp.<br />
Tập hợp những năng lực này được gọi là hệ thống năng<br />
lực chuyên môn nghề nghiệp của cán bộ, chiến sĩ thực GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC...<br />
hiện nhiệm vụ PCCC và CNCH, hay gọi tắt là Khung (Tiếp theo trang 17)<br />
năng lực nghề nghiệp PCCC và CNCH.<br />
3. Kết luận [2] Chính phủ (2012). Chiến lược Phát triển giáo dục<br />
Những năng lực chủ chốt trong Khung năng lực nghề giai đoạn 2011-2020.<br />
nghiệp PCCC và CNCH được đề xuất là những năng lực [3] Trường Đại học Vinh (2015). Nghị quyết Đại hội<br />
có tính tổng quát, được hình thành thông qua các chương đảng bộ Trường đại học Vinh lần thứ XXXI, nhiệm<br />
trình của nhiều môn học trong nhà trường và trong thực kì 2015-2020.<br />
tiễn công tác PCCC và CNCH. Xác định và chọn lựa các [4] Trường Đại học Vinh (2018). Quyết định số<br />
năng lực then chốt cần thiết giúp học viên hoàn thành tốt 1278/QĐ-ĐHV ngày 28/12/2018 ban hành kế hoạch<br />
nhiệm vụ công tác sau này, thích ứng được với sự phát chiến lược phát triển Trường Đại học Vinh giai<br />
triển KT-XH đang có xu thế toàn cầu, có nền khoa học đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030.<br />
công nghệ thay đổi nhanh chóng và liên tục. Những năng [5] Nguyễn Thị Xuân Lộc (2018). Xây dựng kế hoạch<br />
lực này giúp học viên đối mặt được với thách thức của tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên Trường Đại<br />
hiện tại, tương lai trong lĩnh vực PCCC và CNCH; xác học Vinh minh bạch, cạnh tranh và hiệu quả. Đề tài<br />
định được mục tiêu tổng thể cho học tập và làm việc. nghiên cứu khoa học, Vinh, tháng 12/2018.<br />
[6] Nguyễn Thị Phương Thảo - Nguyễn Văn Dũng<br />
Tài liệu tham khảo (2018). Tạo động lực làm việc thông qua biện pháp<br />
đào tạo, bồi dưỡng viên chức Trường Cao đẳng Sư<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số phạm Nghệ An. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6,<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn tr 68-71.<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công<br />
[7] Nguyễn Thị Thu Hương (2012). Xây dựng đội ngũ<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị<br />
giảng viên trong trường đại học - Thực trạng và giải<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
pháp. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
quốc tế. Luật học, số 28, tr 110‐116.<br />
[2] Quốc hội (2001). Luật Phòng cháy và chữa cháy. [8] Cảnh Chí Dũng (2013). Hoạt động tạo động lực cho<br />
NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. cán bộ giảng viên trường Đại học - Kinh nghiệm<br />
[3] Chính phủ (2017). Nghị định số 83/2017/NĐ-CP quốc tế và một số gợi ý đối với Trường Đại học Kinh<br />
ngày 18/7/2017 quy định về công tác cứu nạn, cứu tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài cấp trường;<br />
hộ của lực lượng phòng cháy chữa cháy. Chủ trì: Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
<br />
28<br />