intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nông nghiệp, nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, nhất là với một đất nước có 70% dân số sống ở nông thôn như Việt Nam. Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một yêu cầu cấp bách được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Bài viết đề cập đến hiện trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và từ đó đề xuất những giải pháp giúp huyện nhanh chóng hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, làm bài học kinh nghiệm thực tế hữu ích cho các huyện khác áp dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên

Hà Thị Thanh Hoa và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 121(07): 111 - 114<br /> <br /> GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI<br /> CỦA HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> Hà Thị Thanh Hoa*, Dương Thị Thuý Hương<br /> Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nông nghiệp, nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi<br /> quốc gia, nhất là với một đất nước có 70% dân số sống ở nông thôn như Việt Nam. Phát triển nông<br /> nghiệp, nông thôn là một yêu cầu cấp bách được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Bài viết đề<br /> cập đến hiện trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và từ đó<br /> đề xuất những giải pháp giúp huyện nhanh chóng hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới,<br /> làm bài học kinh nghiệm thực tế hữu ích cho các huyện khác áp dụng.<br /> Từ khóa: nông thôn mới, nông nghiệp, Phú Lương<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Nông nghiệp, nông thôn có vai trò rất quan<br /> trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi<br /> quốc gia, nhất là với Việt Nam, là nước nông<br /> nghiệp, dân số sống ở khu vực nông thôn<br /> chiếm 70% dân số cả nước. Vì vậy, phát triển<br /> nông nghiệp, nông thôn là một yêu cầu cũng<br /> như thách thức trong quá trình phát triển.<br /> Nhận thức được vấn đề đó, Đảng và Nhà<br /> nước đã rất quan tâm đến vấn đề này. Ngày<br /> 05/08/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng<br /> Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết<br /> số 26 – NQ/TW về nông nghiệp, nông dân<br /> nông thôn. Mục tiêu của Nghị quyết, đến năm<br /> 2020: “… Giải quyết cơ bản việc làm, nâng<br /> cao thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên<br /> 2,5 lần so với hiện nay. Lao động nông<br /> nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ<br /> lao động nông thôn thông qua đào tạo đạt<br /> trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới<br /> khoảng 50%; phát triển đồng bộ kết cấu hạ<br /> tầng kinh tế - xã hội nông thôn…”<br /> THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN<br /> MỚI Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH<br /> THÁI NGUYÊN<br /> Giới thiệu về huyện Phú Lương<br /> * Vị trí địa lý<br /> Phú Lương là huyện miền núi, nằm ở vùng<br /> phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên. Phía Bắc giáp<br /> *<br /> <br /> Tel: 0949 330585<br /> <br /> với huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn); phía Nam<br /> và Đông Nam giáp T.P Thái Nguyên; phía<br /> Tây giáp huyện Định Hóa; phía Tây Nam<br /> giáp huyện Đại Từ; phía Đông giáp huyện<br /> Đồng Hỷ. Huyện lỵ đặt tại thị trấn Đu, cách<br /> trung tâm T.P Thái Nguyên 22km về phía<br /> Bắc. Huyện Phú Lương có 16 đơn vị hành<br /> chính cấp xã/phường gồm 2 thị trấn và 14 xã.<br /> Với vị trí địa lý thuận lợi, huyện Phú Lương<br /> có điều kiện để thúc đẩy giao thương hàng<br /> hóa, tạo điều kiện thuận lợi để sớm thực hiện<br /> thành công mục tiêu nông thôn mới do Chính<br /> phủ đề ra, qua đó đây sẽ là bài học kinh<br /> nghiệm thực tế hữu ích cho các địa phương<br /> khác trong tỉnh áp dụng.<br /> * Đặc điểm kinh tế - xã hội<br /> Nông nghiệp trồng lúa nước chiếm vị trí quan<br /> trọng trong nền kinh tế huyện Phú Lương.<br /> Ngoài ra, nhân dân huyện còn trồng các loại<br /> cây hoa màu khác như chè, lạc, đỗ tương ...<br /> và các cây công nghiệp như chè, các cây lấy<br /> gỗ, trong đó, cây chè chiếm vị trí chủ đạo<br /> trong nền kinh tế.<br /> Ngoài trồng trọt, nhân dân Phú Lương còn<br /> đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm như:<br /> trâu, bò, lợn, gà... để cung cấp nguồn thực<br /> phẩm, sức kéo và phân bón cho đồng ruộng.<br /> Cùng với phát triển sản xuất nông nghiệp và<br /> chăn nuôi, huyện Phú Lương còn đẩy mạnh<br /> trồng cây lâu năm nhằm cung cấp cho<br /> ngành công nghiệp trong và ngoài tỉnh như<br /> gỗ, tre, nứa, ...<br /> 111<br /> <br /> Hà Thị Thanh Hoa và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Phú Lương là huyện có nhiều nghề thủ công,<br /> giỏi nghề đan lát, làm trống, sản xuất gạch ngói.<br /> Thực trạng xây dựng nông thôn của huyện<br /> Phú Lương<br /> * Kết quả phát triển kinh tế nông thôn của<br /> huyện giai đoạn 2010 – 2012<br /> Kết quả phát triển kinh tế trong nông thôn của<br /> huyện năm 2013 là 284.605 triệu đồng trong<br /> đó ngành nông nghiệp là 254.072 triệu đồng,<br /> chiếm 89,27%, thu công nghiệp và tiểu thủ công<br /> nghiệp là 21.781 triệu đồng chiếm 7,75%, thu<br /> dịch vụ là 8.752 triệu đồng chiếm 3,07%.<br /> Qua bảng trên ta thấy rằng ở khu vực nông<br /> thôn tổng thu nhập về nông nghiệp là rất lớn<br /> tốc độ phát triển bình quân là 113,3%, còn thu<br /> nhập của công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp<br /> cũng phất triển rất nhanh và cao là 149,1%,<br /> <br /> 121(07): 111 - 114<br /> <br /> thu dịch vụ là 126,9% thể hiện ở nông thôn<br /> huyện Phú Lương, thu nhập của người dân<br /> tăng đều qua các năm.<br /> * Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp<br /> của địa phương<br /> Biểu đồ trên cho biết kết quả hoạt động sản<br /> xuất nông nghiệp của địa phuơng được thể<br /> hiện qua các số liệu. Chúng ta thấy rằng thu<br /> về trồng trọt và lâm nghiệp tốc độ phát triển<br /> mạnh hơn so với các ngành khác ngành trồng<br /> trọt năm 2010 tổng thu là 120.545 triệu đồng<br /> năm 2012 là 186.012 triệu đồng, ngành lâm<br /> nghiệp năm 2010 là 19.700 triệu đồng năm<br /> 2012 là 27.361 triệu đồng còn các ngành khác<br /> như chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ nông nghiệp<br /> thu nhập còn rất thấp.<br /> <br /> Bảng 01. Kết quả phát triển kinh tế nông thôn của huyện qua 3 năm<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> STT<br /> I<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> II<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> ĐVT<br /> <br /> Tổng thu nhập<br /> Thu Nông nghiệp<br /> Thu CN – TTCN<br /> Thu dịch vụ<br /> Cơ cấu<br /> Tổng số<br /> Thu nông nghiệp<br /> Thu CN – TTCN<br /> Thu dịch vụ<br /> <br /> Tr.đ<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 213.018<br /> 197.793<br /> 9.792<br /> 5.433<br /> <br /> 231.623<br /> 208.112<br /> 16.636<br /> 6.875<br /> <br /> 284.605<br /> 254.072<br /> 21.781<br /> 8.752<br /> <br /> 100,00<br /> 48%<br /> 32%<br /> 20%<br /> <br /> 100,00<br /> 46%<br /> 37%<br /> 17%<br /> <br /> 100,00<br /> 42,7%<br /> 40,3%<br /> 17%<br /> <br /> TD<br /> PTBQ<br /> 115.6%<br /> 113,3%<br /> 149,1%<br /> 126,9%<br /> <br /> %<br /> <br /> Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phú Lương (năm 2012)<br /> 140.0%<br /> <br /> 118.4%<br /> <br /> 124.2%<br /> <br /> 117.9%<br /> 107.9% 101.8%<br /> <br /> 120.0%<br /> <br /> 106.6%<br /> <br /> 100.0%<br /> 80.0%<br /> 60.0%<br /> <br /> Series1<br /> <br /> 40.0%<br /> 20.0%<br /> 0.0%<br /> Tổng thu<br /> nhập<br /> <br /> Trồng trọt<br /> <br /> Chăn nuôi<br /> <br /> Thủy sản Lâm nghiệp Thu dịch vụ<br /> nông<br /> nghiệp<br /> <br /> Hình 1. Kết quả hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông thôn huyện<br /> <br /> 112<br /> <br /> Hà Thị Thanh Hoa và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 121(07): 111 - 114<br /> <br /> * Tình hình phát triển xã hội nông thôn của địa phương<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Thu nhập bq/ng<br /> Thu nhập bq/ld<br /> Số hộ nghèo<br /> Tỷ lệ hộ nghèo<br /> <br /> ĐVT<br /> Tr.đ<br /> Hộ<br /> %<br /> <br /> 2010<br /> 2011<br /> 2012<br /> TĐPTBQ<br /> 5.25<br /> 6.55<br /> 8.50<br /> 127.2%<br /> 5.50<br /> 7.00<br /> 9.15<br /> 129.0%<br /> 2.300<br /> 2.184<br /> 2.811<br /> 110.6%<br /> 0.06<br /> 0.06<br /> 0,07<br /> 108.0%<br /> Nguồn: Chi cục thống kê huyện Phú Lương (năm 2012)<br /> <br /> 127.2%<br /> <br /> 129.0%<br /> <br /> 130.0%<br /> 125.0%<br /> 120.0%<br /> <br /> 108.0%<br /> <br /> 115.0%<br /> 110.0%<br /> 105.0%<br /> 100.0%<br /> 95.0%<br /> Tổng thu nhập<br /> bq/người<br /> <br /> Tổng thu nhập bq/lđ<br /> <br /> Tỷ lệ hộ nghèo<br /> <br /> Hình 2. Tình hình phát triển kinh tế nông thôn của địa phương<br /> <br /> Qua bảng trên ta thấy, thu nhập bình quân đầu<br /> người tại nông thôn còn rất thấp tốc độ phát<br /> triển không cao trong 3 năm tốc độ phát triển<br /> là 127,2%, tổng thu nhập bình quân lao động<br /> tại khu vực này đạt 129,0%, tỉ lệ hộ nghèo<br /> khu vực nông thôn huyện năm 2010 đến năm<br /> 2011 có giảm đi một ít là năm 2010 có 2.300<br /> hộ năm 2011 giảm xuống còn 2.184 tỉ lệ giảm<br /> không đáng kể nhưng đến năm 2012 thì tăng<br /> đột biến lên 2.811 hộ. Điều này có thể giải<br /> thích do sự dịch chuyển của chuẩn nghèo, lạm<br /> phát, khủng hoảng kinh tế khiến hàng hóa<br /> tăng giá cao, trong khi thu nhập của người<br /> dân không được cải thiện, dẫn đến tình trạng<br /> khá nhiều hộ nông dân tái nghèo.<br /> GIẢI PHÁP<br /> Tuyên truyền, vận động, giáo dục để tất cả<br /> các cấp các ngành và người dân tham gia<br /> xây dựng nông thôn mới<br /> Là huyện miền núi, trình độ dân trí thấp, lao<br /> động việc làm khó khăn, vì vậy trước hết phải<br /> được sự đồng lòng đoàn kết của toàn dân. Để<br /> dân hiểu, dân làm, huyện Phú Lương phải tổ<br /> chức tuyên truyền, vận động và giáo dục<br /> <br /> người dân biết tầm nhìn quan trọng và ý nghĩa<br /> của xây dựng nông thôn mới. Các cấp các<br /> ngành được nâng cao nhận thức cùng tham<br /> gia, thực hiện xây dựng nông thôn mới.<br /> Huyện ủy lãnh đạo chính quyền và các tổ<br /> chức chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội<br /> triển khai nâng cao nhận thức và thực hiện<br /> xây dựng nông thôn mới. Các cơ quan tuyên<br /> truyền thực hiện nhiều phương pháp và nâng<br /> cao tần suất tuyên truyền, vận động các<br /> phương tiện thông tin đại chúng.<br /> Nâng cao trình độ cán bộ và dân trí của<br /> người dân địa phương<br /> Thực trạng điều tra cho thấy trình độ cán bộ<br /> xã, thôn còn rất thấp so với yêu cầu về xây<br /> dựng nông thôn mới. Từ kinh nghiệm của một<br /> số nước trên thế giới và tiêu chí cần phải đạt<br /> về xây dựng nông thôn mới thì huyện phải có<br /> chủ trương thu hút nhân tài, quy hoạch và đào<br /> tạo cán bộ xã, cán bộ thôn nâng cao trình độ<br /> để tiếp thu, triển khai các chiến lược, chính<br /> sách của Đảng và Nhà nước đồng thời có khả<br /> năng vận động người dân áp dụng tiến bộ<br /> khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh.<br /> 113<br /> <br /> Hà Thị Thanh Hoa và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Thực trạng lao động của huyện, trình độ dân<br /> trí còn thấp và chủ yếu là người dân tộc thiểu<br /> số trình độ canh tác, sản xuất lạc hậu vì vậy<br /> cần triển khai nâng cao trình độ dân trí của<br /> nông dân thông qua các lớp đào tạo, bồi<br /> dưỡng tập huấn, các chương trình khuyến<br /> nông, khuyến lâm.<br /> Triển khai công tác quy hoạch nông thôn<br /> Hiện nay ở huyện Phú Lương chưa có quy<br /> hoạch nông thôn, trong khi đó xây dựng nông<br /> thôn mới yêu cầu đặt ra trước tiên phải có quy<br /> hoạch nông thôn theo hướng tiên tiến hiện<br /> đại. Vì vậy việc cấp bách là phải triển khai<br /> ngay công tác quy hoạch nông thôn theo tiêu<br /> trí quy hoạch trong bộ tiêu chí.<br /> Căn cứ vào tiêu chí và tình hình thực tế của<br /> xã để xây dựng quy hoạch tổng thể và quy<br /> họach chi tiết cho xã, thôn bản gồm:<br /> Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công<br /> nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.<br /> Quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội<br /> cần thiết theo tiêu chuẩn quy định bao gồm:<br /> Điện, giao thông, trường học, nhà văn hóa,<br /> khu thể thao xã...<br /> <br /> 121(07): 111 - 114<br /> <br /> Quy hoạch chi tiết phát triển các khu dân cư;<br /> quy hoạch môi trường (cây xanh, hồ ao, nghĩa<br /> địa, khu xử lý rác thải, hệ thống thoát nước<br /> thải và khu xử lý nước thải.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. BCH trung ương Đảng Việt Nam (2008), “Nghị<br /> quyết số 26-NQ/T.Ư Về nông nghiệp, nông dân,<br /> nông thôn”<br /> 2. Bộ NN & PTNT, “Chương trình phát triển<br /> nông thôn làng xã mới giai đoạn 2006-2010”, Nà<br /> Nội 9/2005<br /> 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br /> (2009), thông tư số: 54/2009/TT-BNNPTNT<br /> “Về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia<br /> về nông thôn mới”<br /> 4. TS. Mai Thanh Cúc – TS. Quyền Đình Hà –<br /> THS. Nguyễn Thị Tuyết Lan – THS. Nguyễn<br /> Trọng Đắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn.<br /> Nxb Nông nghiệp Hà Nội.<br /> 5. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên<br /> giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010<br /> 6. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên<br /> giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011<br /> 7. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên<br /> giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012<br /> <br /> SUMMARY<br /> SOLUTIONS FOR NEW RURAL RECONSTRUCTION<br /> AT PHU LUONG DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE<br /> Ha Thi Thanh Hoa*, Duong Thi Thuy Huong<br /> College of Economics and Business Administration - TNU<br /> <br /> Agriculture and rural area play a very important role in social and economic development of each<br /> country, especially for a country with 70% of people live in rural area as Vietnam. Agricultural<br /> and rural development is urgent requirement that attracts much attention of Communist Party and<br /> Vietnamese Government. This paper studies the real state of agriculture and rural development at<br /> Phu Luong District, Thai Nguyen Province and since then some solutions are proposed to help this<br /> district to accomplish its goals of new rural reconstruction quickly. The results from applying these<br /> solutions may be considered as an useful experience lesson for other districts when implementing<br /> new rural reconstruction.<br /> Keywords: new rural, agriculture, Phu Luong<br /> <br /> Ngày nhận bài:17/3/2014; Ngày phản biện:30/3/2014; Ngày duyệt đăng: 25/6/2014<br /> Phản biện khoa học: TS. Phạm Công Toàn – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐHTN<br /> *<br /> <br /> Tel: 0949 330585<br /> <br /> 114<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2