intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH_3

Chia sẻ: Trần Lê Kim Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

383
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giải toán bằng cách lập phương trình_3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH_3

  1. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Bài 39: Hai bến sông A và B cách nhau 30 km. Một ca nô đi từ A đến B, nghỉ tại B là 40 phút rồi lại quay về A, với thời gian tổng cộng là 6 giờ. Tìm vận tốc của ca nô khi nước đứng yên. Biết rằng vận tốc của dòng nước là 3 km/h. Hướng dẫn: V(thực) S(km) T(h) V(km/h) 30 Lúc xuôi 30 x+3 x, x > 3 x 3 Lúc ngược 30 30 x-3 x 3 Đổi: 40phút = 2 h; 3  x  12 30 2 30 6 Ta có Pt:  3 x  x3 3 x3  4 Vận tốc thực của ca nô là: 12km/h Bài 40: (TS – Huế - 2007 – 2008) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 60 km. Một xuồng máy đi xuôi dòng từ bến A đến bến B, nhỉ 30 phút tại bến B rồi quay trở lại đi
  2. ngược dòng 25 km để đến bến C. Thời gian kể từ lúc đi đến lúc quay trở lại bến C hết tất cả là 8 giờ. Tính vận tốc xuồng máy khi nước yên lặng, biết vận tốc nước chảy là 1 km/h Hướng dẫn: V(thực) S(km) T(h) V(km/h) 60 Lúc xuôi 60 x+1 x, x > 1 x 1 Lúc ngược 25 25 x-1 x 1 Đổi: 30’ = 1 h 2 Vận tốc nước chính bằng vận tốc của bè: 50 : 10 = 5km/h  x  11 60 1 25  8  3 x  34 x  11  0   Ta có Pt: 2  x  1 x 1 2 x 1 3  Vận tốc thực của ca nô là: 11 km/h Bài 41: Một chiếc thuyền đi trên dòng sông dài 50 km. Tổng thời gian xuôi dòng và ngược dòng là 4 giờ 10 phút. Tính vận tốc thực của thuyền, biết rằng một chiếc bè thả nổi phải mất 10 giờ mối xuôi hết dòng sông. Hướng dẫn: V(thực) S(km) T(h) V(km/h) 50 Lúc xuôi 50 x+5 x, x > 5 x 5 Lúc ngược 50 50 x-5 x 5
  3. 25 Đổi: 4h10’ = h 6 Vận tốc nước chính bằng vận tốc của bè: 50 : 10 = 5km/h  x  25 50 50 25 Ta có Pt:  x 2  24 x  25  0      x  1 x 5 x 5 6 Vận tốc thực của ca nô là: 25 km/h Bài 42: Hai bến sông A và B cách nhau 40 km. Cùng một lúc với ca nô đi xuôi từ A có một chiếc bè trôi từ A với vận tốc 3km/h. Sau khi đến B ca nô trở về A ngay và gặp bè khi đã trôi được 8km. Tính vận tốc riêng của ca nô. Hướng dẫn: V(thực) S(km) T(h) V(km/h) 40 Lúc xuôi 40 x+3 x, x > 3 x 3 Lúc ngược 32 32 x-3 x 3 Thời gian ca nô đi bằng thời gian bè từ lúc xuất phát đến khi gặp ca nô là: 8 h 3  x  27 40 32 8 Ta có Pt:   8 x 2  216 x  0    x  0 x3 x3 3 Vận tốc thực của ca nô là: 27km/h Bài 43: Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 60km. Một xuồng máy đi xuôi dòng từ A đến B, nghỉ 30phút tại B rồi quay trở lại đi ngược dòng 25km để đến bến C. Thời gian kể từ lúc đi đến lúc quay trở lại đến
  4. bến C hết tất cả là 8 giờ. Tính vận tốc xuồng máy khi nước yên lặng, biết vận tốc nước chảy là 1km/h. Hướng dẫn: V(thực) S(km) T(h) V(km/h) 60 Lúc xuôi 60 x+1 x, x > 1 x 1 Lúc ngược 25 25 x-1 x 1 Đổi: 20phút = 1 h. 2  x  11 60 1 25  8  3x  34 x  11  0   Ta có Pt: 2  x  1 x  1 2 x 1 3  Vận tốc thực của xuồng máy là: 11km/h Bài 44: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km. Cùng một lúc với ca nô đi xuôi từ A có một chiếc bè trôi từ A với vận tốc 4 km/h. Sau khi đến B ca nô trở về A ngay và gặp bè khi đã trôi được 8 km. Tính vận tốc riêng của ca nô. Hướng dẫn: V(thực) S(km) T(h) V(km/h) 24 Lúc xuôi 24 x+4 x, x > 4 x4 Lúc ngược 16 16 x-4 x4
  5. Thời gian ca nô đi bằng thời gian bè từ lúc xuất phát đến khi gặp ca nô là: 8 h 3  x  22 24 16 Ta có Pt:  2  x 2  20 x  0    x  0 x4 x4 Vận tốc thực của ca nô là: 22km/h Bài 45: Một ca nô xuôi một khúc sông dài 50km, rồi ngược khúc sông ấy 32km thì hết 4giờ 30phút. Tính vận tốc của dòng nước, biết vận tốc của ca nô là 18km/h Hướng dẫn: V(km/h) V(thực) Vnc S(km) T(h) 50 Lúc xuôi 50 18 + x 18 X 18  x 0< Lúc ngược 32 32 18 - x x 18  x
  6. V(km/h) V(thực) Vnc S(km) T(h) 44 Lúc xuôi 44 20 + x 20 x, 20  x 0< Lúc ngược 27 27 20 - x x< 20  x 20 Đổi: 3h30’ = 7 h 2 x  2 44 27 7   7 x  34 x  40  0   Ta có Pt: 2  x  2 6 20  x 20  x 2 7  6 Vận tốc thực của dòng nước là: 2km/h hoặc km/h 2 7 DẠNG TOÁN THÊM BỚT: Bài 47: Lớp 9A được phân công trồng 480 cây xanh. Lớp dự định chia đều cho số học sinh, nhưng khi lao động có 8 bạn vắng nên mỗi bạn có mặt phải trồng thêm 3 cây mới xong. Tính số học sinh lớp 9A. Hướng dẫn: Số cây Năng suất Số Hs Dự định 480 480 x, x  Z,x > 8 x Thực tế 480 480 x -8 x 8  x  40( N ) 480 480 Ta có Pt:  3  x 2  8 x  1280  0     x  32( L) x 8 x
  7. Vậy: Số Hs lớp 9A là 40 học sinh. Bài 48: Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 90 bó sách lên thư viện của trường. Đến buổi lao động thì 3 bạn được cô giáo chủ nhiệm chuyển làm việc khác, vì vậy mỗi bạn còn lại phải chuyển thêm 5 bó nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu người. Hướng dẫn: Số cây Năng suất Số Hs Dự định 90 90 x, x  Z,x > 3 x Thực tế 90 90 x -3 x 3  x  9( N ) 90 90 Ta có Pt:  5  x 2  3x  54  0     x  6( L) x3 x Vậy: nhóm có 9 học sinh. Bài 49: Dự tính phát đều 280 quyển vở cho số học sinh tiên tiến. Nhưng khi phát có 3 học sinh vắng mặt. Vì vậy mỗi học sinh có mặt được phát nhiều hơn 12 quyển. Hỏi số học sinh lúc đầu dự tính phát vở. Hướng dẫn: Số cây Năng suất Số Hs Dự định 280 280 x, x  Z,x > 3 x Thực tế 280 280 x -3 x 3
  8.  x  10( N ) 280 280 Ta có Pt:  12  x 2  3 x  70  0     x  7( L) x3 x Vậy: Số học sinh dự tính ban đầu là: 10 học sinh. Bài 50: Một tổ công nhân theo kế hoạch phải làm 120 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi thực hiện năng suất của tổ đã vượt năng suất dự định là 10 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành công việc sớm hơn dự kiến 1 ngày. Tính xem thực tế mỗi ngày tổ đã làm được bao nhiêu sản phẩm. Hướng dẫn: Số sản phẩm Năng suất Thời gian(ngày) Dự định 120 120 x, x > 0 x Thực tế 120 120 x + 10 x  10  x  30( N ) 120 120 Ta có Pt:  1  x 2  10 x  120  0     x  40( L) x  10 x Vậy: Thực tế tổ đã làm 40 sản phẩm trên một ngày. Bài 51: Để vận chuyển 18 tấn hàng, người ta dự định điều động một số xe loại nhỏ. Nhưng khi vào việc do điều động được các xe có trọng tải lớn hơn 1 tấn, nên số lượng xe ít hơn số dự định ban đầu là 3 xe. Hỏi trọng tải mỗi xe loại nhỏ là bao nhiêu. Hướng dẫn:
  9. Số tấn hàng Trọng Số lương xe tải(tấn/xe) Dự định 18 18 x; x > 0 x Thực tế 18 18 x+1 x 1  x  3 18 18 Ta có Pt:  3  x2  x  6  0    x  2 x x 1 Vậy: trọng tải xe loại nhỏ là: 2 tấn Bài 52: Để vận chuyển 30 tấn hàng, người ta dự định điều động một số xe loại nhỏ. Nhưng khi vào việc do điều động được các xe có trọng tải lớn hơn 3 tấn, nên số lượng xe ít hơn số dự định ban đầu là 5 xe. Hỏi trọng tải mỗi xe loại nhỏ là bao nhiêu. Hướng dẫn: Số tấn hàng Trọng Số lương xe tải(tấn/xe) Dự định 30 30 x; x > 0 x Thực tế 30 30 x+3 x 3  x  6 30 30 Ta có Pt:  5  x 2  3 x  18  0    x  3 x x3 Vậy: trọng tải xe loại nhỏ là: 3 tấn
  10. Bài 53: Để vận chuyển 20 tấn hàng, người ta dự định điều động một số xe loại nhỏ. Nhưng khi vào việc do điều động được các xe có trọng tải lớn hơn 3 tấn, nên số lượng xe ít hơn số dự định ban đầu là 6 xe. Tính trọng tải mỗi loại xe là bao nhiêu. Hướng dẫn: Số tấn hàng Trọng Số lượng xe tải(tấn/xe) Dự định 20 20 x; x > 0 x Thực tế 20 20 x+3 x 3  x  5 20 20 Ta có Pt:  6  3 x 2  9 x  30  0    x  2 x x3 Vậy: trọng tải xe loại nhỏ là: 2 tấn; loại lớn là 5 tấn. Bài 54: Một đoàn xe ôtô cần chở 30 tấn hàng từ địa điểm A đến địa điểm B. Khi sắp bắt đầu khởi hành thì có thêm 2 ôtô nữa, nên mỗi xe chở ít hơn 0,5 tấn so với dự định. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc. Hướng dẫn: Số tấn hàng Trọng Số lương xe tải(tấn/xe) Dự định 30 30 x, x  Z; x > 0 x
  11. Thực tế 30 30 x+2 x2  x  12 30 30 1 Ta có Pt:   x 2  2 x  120  0     x  10 x x2 2 Vậy lúc đầu đoàn xe có 10 xe. Bài 55: Một đội xe cần chở 36 tấn hàng. Trước khi làm việc đội được bổ sung thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn so với dự định. Hỏi đội xe lúc đầu có bao nhiêu chiếc, Biết rằng số hàng chở trên mỗi xe là như nhau. Hướng dẫn: Số tấn hàng Trọng Số lương xe tải(tấn/xe) Dự định 36 36 x, x  Z; x > 0 x Thực tế 36 36 x+3 x 3  x  12 36 36 Ta có Pt:  1  x 2  3 x  108  0    x  9 x x3 Vậy lúc đầu đoàn xe có 9 xe. Bài 56: Theo kế hoạch, một đội xe phải chở 120 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì có hai xe bị hỏng nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 16 tấn hàng. Hỏi đội xe có mấy chiếc xe. Hướng dẫn:
  12. Số tấn hàng Trọng Số lương xe tải(tấn/xe) Dự định 120 120 x, x  Z; x > 2 x Thực tế 120 120 x-2 x2  x  3 120 120 Ta có Pt:  16  x 2  2 x  15  0    x  5 x2 x Vậy : đoàn xe có 5 xe. Bài 57: Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành, đoàn xe được giao thêm 14 tấn nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại và mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn nữa. Tính số xe phải điều theo dự định. Hướng dẫn: Số tấn hàng Trọng Số lương xe tải(tấn/xe) Dự định 40 40 x, x  Z; x > 0 x Thực tế 54 14 + 40 = 54 x+2 x2  x  10 40 54 Ta có Pt:  0,5  x 2  26 x  160  0     x  16 x x2 Vậy : đoàn xe lúc đầu có 10 xe hoặc 16 xe.
  13. Bài 58: Một phòng có 80 người họp, được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu ta bớt đi 2 dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 2 người ngồi mới đủ chỗ. Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu người ngồi. Hướng dẫn: Số người Số người/dãy Số dãy ghế Lúc đầu 80 80 x, x  z; x > 2 x 80 Lúc sau 80 x-2 x2  x  10 80 80 Ta có Pt:  2  x 2  2 x  80  0     x  8 x2 x Vậy: Lúc đầu có 10 dãy ghế; mỗi dãy ghế có 8 người ngồi. Bài 59: Trong một phòng họp có 70 người họp, được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu ta bớt đi 2 dãy ghế thì mỗi dãy ghế còn lại phải xếp thêm 4 người ngồi mới đủ chỗ. Hỏi lúc đầu có mấy dãy ghế và mỗi dãy ghế được xếp bao nhiêu người ngồi? Hướng dẫn: Số ghế Số ghế/dãy Số dãy ghế Lúc đầu 70 70 x, x  z; x > 2 x 70 Lúc sau 70 x-2 x2 x  7 70 70 Ta có Pt:  4  x 2  2 x  35  0     x  5 x2 x
  14. Vậy: Lúc đầu có 7 dãy ghế; mỗi dãy ghế có 10 người ngồi. Bài 60: Một phòng họp có 100 người được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu có thêm 44 người thì phải kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế thêm hai người. Hỏi lúc đầu phòng họp có bao nhiêu dãy ghế. Hướng dẫn: Số ghế Số ghế/dãy Số dãy ghế Lúc đầu 100 100 x, x  z; x > 0 x 144 Lúc sau 100 + 44 = x+2 x2 144 144 100 Ta có Pt:  2  x 2  20 x  100  0  x1  x2  10  x2 x Bài 61: Một hội trường có 300 ghế ngồi, chúng được xếp thành từng dãy đều nhau. Nếu mmõi dãy thêm hai ghế và bớt 3 dãy thì hội trường sẽ giảm 11 ghế. Tính số dãy ghế trong hội trường lúc đầu. Hướng dẫn: Số ghế Số ghế/dãy Số dãy ghế Lúc đầu 300 300 x, x  z; x > 3 x 289 Lúc sau 300-11=289 x-3 x 3  x  20 289 300  2  2 x  5 x  900  0   Ta có Pt: 2  45 x   x3 x  2
  15. Vậy: Lúc đầu phong họp có 20 dãy ghế. Bài 62: Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu tăng thêm một hàng và mỗi hàng tăng thêm 1 ghế thì số ghế tăng thêm 40 ghế. Hỏi phòng họp lúc đầu có bao nhiêu hàng ghế . Hướng dẫn: Số ghế Số ghế/hàng Số hàng ghế Lúc đầu 360 360 x, x  z; x > 0 x 400 Lúc sau 360 + 40 = x+1 x 1 400  x  24 400 360 Ta có Pt:  1  x 2  39 x  360  0     x  15 x 1 x Vậy: Lúc đầu phong họp có 24 hàng ghế, hoặc 15 hàng ghế. Bài 63: (TS – Ninh Thuận – 2011-2012) Một phòng họp dự định 120 người họp. Nhưng khi họp có 160 người dự nên phải kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải kê thêm 1 ghế nữa thì vừa đủ. Tính số dãy ghế dự định lúc đầu. Biết rằng số dãy ghế trong phòng lúc đầu nhiều hơn 20 dãy và số ghế trên mỗi dãy là bằng nhau. Hướng dẫn: Số người Số người/dãy Số dãy ghế
  16. Dự định 120 120 x, x  z; x > 20 x Thực tế 160 160 x +2 x2  x  30 160 120 Ta có Pt:  1  x 2  38 x  240  0    x  8 x2 x Vậy: Lúc đầu phong họp có3 dãy ghế. Bài 64: Trong hội trường người ta đặt một số dãy ghế với các dãy có số ghế bằng nhau thì được tất cả 320 chỗ ngồi. Nếu mỗi dãy ghế tăng thêm 4 ghế và tăng thêm 1 dãy ghế thì được 420 chỗ ngồi. Hỏi trong hội trường có bao nhiêu dãy ghế. Hướng dẫn: Số ghế Số ghế/dãy Số dãy ghế Lúc đầu 320 320 x, x  z; x > 0 x 420 Lúc sau 420 x+4 x4  x  80 420 320 Ta có Pt:  1  x 2  96 x  1280  0     x  16 x4 x Vậy: Số dãy ghế là 5 hoặc 21 Bài 65: Một tổ may mặc dự định thực hiện 600 cái áo trong một thời gian nhất định, do cải tiến kĩ thuật mỗi ngày tổ may thêm được 5 cái, do đó thời gian sản xuất rút ngắn được 6 ngày. Tính xem mỗi ngày tổ dự định may bao nhiêu cái áo.
  17. Hướng dẫn: Số lượng áo Năng Thời suất(áo/ngày) gian(ngày) Dự định 600 600 x, x  Z; x > 0 x Thực tế 600 600 x+5 x 5  x  25 600 600 Ta có Pt:  6  x 2  5 x  500  0     x  20 x 5 x Vậy : Số áo dự định may mỗi ngày là 20 cái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2