intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giám sát xây dựng và kiểm tra chất lượng thi công cầu: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:183

113
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 Tài liệu Giám sát kiểm tra chất lượng thi công cầu. Tài liệu này được biên soạn nhằm phục vụ các đối tượng là các cán bộ tư vấn giám sát, các kỹ sư cầu làm nhiệm vụ theo dõi và chỉ đạo thi công tại hiện trường, đồng thời cũng để góp thêm một Tài liệu tham khảo đối với các cán bộ kỹ thuật và sinh viên ngành công trình trong công tác, học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giám sát xây dựng và kiểm tra chất lượng thi công cầu: Phần 2

  1. 10. LAO LẮP KẾT CẤU NHỊP THÉP 10.1. Các hồ sơ tài liệu cần có đe phục vụ còng tác giám sát, kiểm tra 7 .H ồ s ơ th iế t k ế k ĩ th u ật dầm thép, b a o gồm : - Sơ đ ồ tổng thể bô trí kết cấu nhịp trên cấu (m ặt bằng, mặt cắt ngang, trắc dọc); - Các bản v ẽ kết cấu của các bộ phận chính (thanh m ạ, thanh xiên , thanh đứng, thanh treo, dầm n gan g, dầm dọc); - Các bản vẽ ch i tiết (m ố i nối, gối đỡ, v.v...); - Bản thuyết m inh k ĩ thuật và các bản tính cần thiết. 2 . H ồ s ơ th iết k ế tổ chức th i côn g dầm thép, b a o gồm : - M ật b ằn g thi c ô n g , trong đ ó thể h iện vị trí k ho bãi chứa các kết cấu k im lo ạ i, hệ th ố n g đ ư ờ n g vận ch u y ển cá c cấu k iện khi x ếp kho và đưa đ ến nơi lắp ráp; - Các cô n g trình phụ tạm như đà giáo, trụ tạm, đường di chuyển cần trục...; - C ác s ố liệu về tính năng, của cần trục lắp ráp; - C ác bản vẽ về trình tự lắp ráp; - Trường hợp la o d ầm bằng phương pháp k éo d ọ c, thì phải có các bản vẽ thi cô n g đường trượt, ổ trượt, bố trí tời kéo, tời hãm , v .v ..., còn nếu áp dụng phương pháp lao nổi thì phải có các bản vẽ thi cô n g bến tạm, cầu tạm , hệ phao, trụ n ổi, hệ th ố n g dây neo, v.v... 3. H ồ sơ, tà i liệu củ a nhả m á y c h ế tạ o d ầ m thép g ia o ch o đơn vị lắ p rá p - C ác sơ đ ồ lắp ráp, kèm theo danh điểm các bộ phận kết cấu; - Các bản vẽ c h ế tạo của các bộ phận kết cấu; - Các vãn bản về thay đổi trong c h ế tạo các bộ phận kết cấu, các bản vẽ, bản tính và các văn bản phê duyệt của cấp có thẩm q uyền; - Biên bản n g h iệm thu kết cấu dầm của KCS nhà m áy. 123
  2. 4. C á c q u y trìn h cô n g nghệ đ ố i với từng hạng m ục thi côn g la o lắp; 5. Q u y trình th i cô n g và nghiệm thu d ầ m cầu thép liên kết b à iiị bu ìỏn g cường đ ộ c a o (T C N 2 4 -8 4 ). 6. Q u y trình th i côn g và nghiệm thu cầu cốn g 1 6 6 /Q Đ (2 2 -1 -Ỉ9 7 5 ). 10.2. Giám sát, kiểm tra công tác chuẩn bị V iệ c giám sát, kiểm tra cố n g tác chuẩn bị ch o lao lắp dầm thép, cần chú ý đến các hạng m ục cô n g v iệc sau: 10.2.1. Tiếp nhận, xếp kho và bảo quản các cấu kiện thép a) Kho, bãi K ho và bãi chứa các cấu kiện của dầm thép phải b ố trí ở nơi không bị ngập nước trong thời gian thi cô n g và ở gần nơi lắp ráp, đ ồn g thời phải c ó d iện tích sao cho: - Chứa được kh oản g 25% tổn g trọng lượng dầm thép của toàn cầu, nhưng k h ôn g nhỏ hơn trọng lượng của m ột kết cấu nhịp. Đ ố i với nhữ ng kho phụ ở gần c ô n g trình, thì d ung tích của nó cũ n g phải chứa được khối lượng của m ột nửa kết cấu nhịp. - Thực hiện được các thao tác theo dâv chuyền côn g nghệ (kiểm tra, nắn sửa, làm sạch, lắp cụm , v.v...); - N ền bãi phải c a o , phảng, k h ôn g đ ọn g nước, trong đ ó có b ố trí đuờng vận ch u y ển cấu kiện, đường di ch u yển cần trục xếp dỡ, v.v... b ) V ận ch u yển , b ố c d ỡ , x ế p kho - Trước khi vận ch u y ển phải x em xét k ĩ các kí hiệu đã ghi trên cấu kiện. Các kí hiệu m ờ phải đánh dấu lại bàng sơn, ghi ờ mặt ngoài đ ể dé tìm và thuận tiện ch o v iệ c lắp ráp khỏi nhầm lẫn; - K hi tiếp nhận dầm thép phải đối ch iếu với bản kê của thiết k ế j ể nhận đủ và đúng; - K h i x ế p đặt cá c thanh dầm lên phương tiện vận ch u y ê n phải nắm vữ n g k ích thư ớc, trọn g lư ợ n g, vị trí kê đ ệm củ a thanh dầm và c á c bó, hòm cấu k iện phải đ ư ợc ch è n lót, ch ằ n g b u ộc cẩn thận, tránh làm co n g v ên h , sâ y sát; - B u lỏ n g , đ ai ố c , v ò n g đ ệm khi vận ch u y ên phải đ ể trong hom kín. T ron g quá trình vận ch u y ể n , b ốc x ế p cá c hòm này phải n h ẹ nhàng và ch e 124
  3. phủ tránh mưa nắng. Bên ngoài hòm phải ghi rõ đầy đủ quy cách và sô lượng cấu k iện; - V iệ c bốc d ỡ và xếp kho các cấu kiện phải theo thứ tự của sơ đồ xếp kho. Phải áp dụng cá c biện pháp bốc dỡ tránh làm hư hỏng các cấu kiện và b ong sơn. Tuyệt đ ối không quăng ném các cấu kiện từ trên các phương tiện vận tải x u ố n g và k h ôn g treo buộc chúng ở các bản giằn g, các thanh liên kết ch éo của kết cấu hình lưới. Phải nêm , đệm bằng ván gỗ hoặc bao tải ở ch ỗ tiếp xức giữa kết cấu thép và dây treo buộc; - Phải xếp cấu kiện thép trên các tấm kê, đảm bảo thoát nước khỏi mặt kim loại. K h oản g cách giữa các tấm kê phải tính toán sao ch o loại trừ được khả năng tạo thành đ ộ võ n g dư của kết cấu. C hiều cao của tấm kê phải đảm bảo được k h oản g cách từ m ặt đất đến đáy cấu kiện bằng 25 - 30cm . K hi xếp ch ồ n g các cấu k iện thành nhiều tầng, thì giữa các tầng cũ n g phải có cá c tấm k ê, tim đ iểm kê củ a các tầng phải nằm trên trục thẳng đứng. Sơ đ ồ xếp cá c thanh dầm ở kho bãi xem trên hình 10.1. > 0,75m Tim đường vận chuyển > 2m < 1,5m Nén bãi KC M ị II P3~ 1 Ả ][ ^ 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 r/7 7 7 7 7 7 f7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 yỢ 7 T 7 7 7 7 7 7 7 T ? 7 7 7 7 7 7 7 7 T p 777777777 ^! 7 7 T 7 7 7 7 T ự 777 7 T 7 7 H ìn h 10.1: Sơ d ồ xếp các thanh dầm ở kho b ã i - Đ ố i với cá c bản nút, bản nối, bản phủ phải được xếp đặt trong nhà có m ái ch e, kê ca o cá ch m ặt nền nhà tối thiểu 2 0 cm . N ếu phải xếp n goài trời, thì tránh xếp thành tầng, m à phải xếp đứng theo hình chữ A , hoặc x ếp ch ồn g n g h iên g với đ ộ d ốc tối thiểu là 1 0 % có kê đệm để tránh đ ọn g nước. N g o à i những đ iểm nêu trên, cũng cần phải chú ý sắp xếp các bộ phận kết cấu theo thứ tự lắp ráp và thuận lợi ch o v iệc k iểm tra: + X em cá c cấu kiện có đủ bộ không ? + X em ở trên các bộ phận kết cấu có dấu hiệu n ghiệm thu của KCS nhà m áy không ? + X em c á c bộ phận kết cấu có hư h ỏn g gì k hông ? 125
  4. c) Bảo quản buiông cường độ cao - B u lôn g cưòrng đ ộ ca o nhập vào kho phải có g iấ y ch ứ n g nhận xuất xư ởng, được chứa trong các thùng bằng sắt, hoặc gỗ c ó bao g ó i cẩn thận. Ỏ m ỗ i phía đầu thùng phải ghi rõ: + T ên h oặc k í hiệu hàng hoá của nhà m áy sản xuất; + K í hiệu quy ước củ a sản phẩm; + Số hiệu của lô hàng; + Trọng lượng (k h ôn g kể bì). - B u lôn g cường độ cao phải được xếp vào các hòm bảo quản theo từng loại đường kính, chiều dài. Đ ai ố c, vòng đệm cũng phải có hòm bảo quản riêng. 10.2.2. Nắn sửa các cấu kiện - K hi phát h iện thấy các ch i tiết kim loại của dầm thép có trị s ố biến dạng dư vượt quá trị s ố ch o phép nêu trong bảng 1 0 . 1 thì phải tiến hành nắn sửa; - K hi nắn sửa biến dạng tại ch ỗ c ó liên kết đinh tán, thì trước tiên phải chặt bỏ liên kết đinh tán; - Tuỳ th eo m ức độ biến dạng của cấu kiện, m à ch ú n g có thể nắn sửa bằng phương pháp nắn n gu ội, nắn n ón g hay nấn n ón g - c ơ h ọc. + N ắn n gu ội là d ùng m ột lực c ơ học (bằng búa hay k ích ) tác dụng vào ch ỗ bị biến dạng của cấu kiện. Phải chú ý kh ông được nắn n g u ộ i ở ch ỗ tiết d iện thay đổi và ch ỗ hàn các sườn tăng cường. Phương pháp nắn n g u ộ i được áp dụng khi trị s ố biến dạng củ a chi tiết kết cấu tương đ ối nhỏ: f < 2 [f] trong bảng 1 0 . 2 . + N ắn n ón g và nắn n ón g - c ơ học Phương pháp này áp dụng khi trị s ố biến dạng của kết cấu tương đối lớn: f > 2 [f] trong bảng 1 0 .2 . N ắn n ón g là n ung n ón g cụ c bộ vùng bị biến dạng của cấu k iện bằng m ỏ đốt ô x i - a x ety len . N ắn n ón g - c ơ h ọ c là sự kết hợp của hai phương pháp nắn n ón g và nắn n gu ội. K hi nắn n ó n g , yêu cầu nhiệt đ ộ nung n ón g kim loại phải xấp xỉ 7 0 0 ° c (khi đ ó kim loại c ó mầu đỏ xẫm ). 126
  5. Báng 10.1 r TT Tên khuyết tật Sai số cho phép 1 Khe hở giữa tấm và thước thép dài lm lm m 2 Khe hở giữa dây cáng và gờ thép góc, cánh 0 , 0 0 1 chiều dài thanh, nhưng hay bụng thép I, [ không lớn hơn lOmm 3 Đ ộ võng của các thanh dàn chủ và các 0 , 0 0 1 chiều dài thanh nhưng thanh của hệ dầm mặt cầu không lớn hơn lOmm 4 Đ ộ cong của trục thanh giằng 1/750 chiểu dài thanh, nhưng khồng lớn hơn 15mm 5 Đ ộ cong vênh của bản cánh so với bản 0,005 chiều rộng cánh, nhưng bụng và sự lồi lõm của bản cánh ở chỗ nối khổng lớn hơn lm m tiếp với các bộ phận khác 6 Đ ộ lồi lõm của bụng dầm: - Có sườn tăng cường thảng đứng 0,006 chiều cao bụng dầm - Không có sườn tãng cường thẳng đứng 0,003 chiều cao bụng dầm 7 Đ ộ xoắn của thanh dầm lm m /lm chiều dài thanh, nhưng không lớn hơn lOmm 8 Hiệu số chiều dài các dường chéo trong mặt cắt ngang của thanh hình hộp ở vùng 4mm liên kết lắp ráp 9 Hiệu số chiều dài các đường chéo trong mặt cắt ngang của thanh hình hộp ớ các 1 2 mm vùng khác - ... . - _ . 1 N ếu nhiệt đ ộ nung nóng lớn hơn 700°c, thì cấu trúc tinh thể của kim loại bị thay đ ổ i, từ đó thay đổi cơ tính của kim loại. N ếu nhiệt độ nung nón g nhỏ hơn 700°c thì hiệu quả nắn sửa kém , đ ồn g thời phát sinh hiện tượng biến cứ ng n g u ộ i, k hó gia c ô n g . - K hi áp dụng phương pháp nắn nóng và nắn nón g - c ơ học, ch o phép: + N ắn g lại lần thứ hai, sau khi đã để kim loại n gu ội hoàn toàn trong k h ô n g k h í (k h ô n g được dùng nước lã để làm nguội); 127
  6. + Trường hợp cá biệt, ch o phép dùna búa tạ đập vào ch ỗ n u n g nóng, nhưng phải đập gián tiếp qua bản đệm . Phải giữ tốc đ ộ di ch u y ển m iện g vòi đốt không nhỏ hơn 0,2 - 0 ,3 m /ph (đối với pep N °5 - N °7 ) khi khoảng cách từ đầu pep đến m ặt k.m loạii bằng 1 - 1 , 2 ch iều dài nhân n gọn lửa để kim loại vùng nung n óng k h ô ig bị c hảy. Bảng 10.2 Dạng Trục TT Sơ đồ [fl thép cán cong / X - X 50Ô 40(0 5 1 3 -±r. Thép tấm ,2 /■ !y y-y 800 17 X - X 905 i -O Thép góc , "■ m N 720 . b y-y |y X - X 50h ( H 400 __h 4 _____________ * Thép [ i 1 y-y 90b b 720 I2 X - X 50h II 40Ơ 1 Ì H “ h X Thép I h ______L r " 1H y-y 50b b 400 Chú thích: I - chiều dài vùng bị biến dạng; p - trị sô' nhỏ nhất của bán kính cong; [f] - độ võng cho phép > 1,5p. 128
  7. 10.2.3. Các công trình phụ tạm C ác côn g trình phụ tạm phục vụ lắp ráp dầm thép bao gồm: các kho bãi để chứa các cấu kiện của kết cấu nhịp và chứa các vật liệu; hệ thống đường vận chuyển và đường di chuyển cần trục; các bến tạm; trụ tạm; đà giáo; sàn đao; cơ cấu trượt; kết cấu m ở rộng trụ chính; mũi dẫn; hệ thống cấp hơi, cấp điện; các nhà xưởng gia côn g c ơ khí, phun cát, phun sơn, lắp cụm v.v... K h i g iám sát, kiểm tra chất lượng thi cô n g các cô n g trình phụ tạm nói trên nên dựa vào những chỉ dẫn trong "Quy trình thiết k ế cô n g trình và thiết bị phụ trợ thi c ô n g cầu - 2 2 T C N 2 0 0 - 8 9 ”. Cụ thể như sau: a) N hữ ng nguyên rắc chung - Các cô n g trình phụ tạm nên thiết k ế có sơ đồ tĩnh định, bởi sơ đồ bất tĩnh định thường g â y trở ngại ch o việc phân b ố lại ứng lực tính toán giữa các bộ phận của hệ thống siêu tĩnh. - M ón g củ a những cố n g trình tạm , tuỳ th eo đ iều k iện cụ thể, c ó thể dùng ch ồ n g nề tà vẹt, lồ n g đá hộc, hay m ón g c ọ c (cọ c g ỗ , c ọ c ray, c ọ c bằng thép h ìn h ...). C hiều sâu đ ó n g c ọ c lấy phù hợp với tải trọng tính toán và điều kiện địa chất, nhưng k h ô n g được nhỏ hơn 4m , kể từ đường x ó i có thể xảv ra trong g ia i đoạn thi cô n g . N ếu x ây dựng nền tà vẹt thì phải ch ọn ch ỗ khô ráo và phải giải quyết thoát nước mật đ ể tránh lún. - Sơ đồ b ố trí trụ tạm , đà g iá o ở d òn g chủ phải phù hợp với yêu cầu thông thuyền. Đ ố i với những sôn g thường có cây trôi, hoặc tàu thuyền qua lại n hiều thì phải làm kết cấu bảo h iểm riêng ch o trụ tạm để ch ố n g lực va. - Đ ể đảm bảo vị trí thiết k ế của kết cấu nhịp, phải tạo đ ộ vồn g x â y dựng ch o trụ và đà g iá o , trong đó c ó xét đến biến dạng đàn hồi cũ n g như biến dạng dư của kết cấu tạm và biến dạng đàn hồi của kết cấu nhịp. Trị số biến d ạn g dư lấy như sau: + ở ch ỗ tiếp x ú c với g ỗ tại m ột điểm giao nhau: 2 m m + Ở ch ỗ tiếp x ú c với kim loại: . Tại m ộ t đ iểm g ia o nhau: lm m . Đ ộ lún của tà vẹt được nêm chặt: lOm m . Đ ộ lún củ a hộp cát chứa đầy cát: 5m m 129
  8. B iến dạng dư của kết cấu thép, liên kết bằng bulông thô được x á c định bằng thí n g h iệm , biến dạng đàn hồi x á c định bằng tính toán. - Đ ộ chính xác của v iệc c h ế tạo và lắp ráp kết cấu của những c ô n g trình tạm phải đáp ứng những yêu cầu của thiết k ế và phù hợp với những yêu cầu nêu trong bảng 10.3 và 10.4. Bảng 10.3. Những yèu cầu về chế tạo kết cấu Tên sai số Trị số cho phép - Sai số chế tạo kết cấu gỗ Theo tiêu chuẩn đối với cầu gỗ - Sai số chế tạo kết cấu thép trong Theo chỉ dẫn của thiết kế, nhưng không lớn nhà máy hơn quy định đối với kết cấu thép nói chung - Sai sô' khi chế tạo và sử dụng kết Theo chi dẫn của thiết k ế ; điều kiện công cấu thép vạn nãng nghệ và chế tạo; sử dụng kết cấu vạn năng Bảng 10.4. Những yêu cầu về láp ráp công trình tạm Tên sai số Trị số cho phép - Sai số về vị trí của kết cấu gỗ, bao gồm cả Theo tiêu chuẩn đối với cầu gỗ móng cọc gỗ - Sai số trục dọc và trục ngang của kết cấu thép 30mm trên mặt bằng - Sai số trục đứng của kết cấu thép 0,0025H (H là chiều cao của bộ phận công trình) - Sai số cao độ của kết cấu thép và kết cấu gỗ ± 50mm - Sai số cao độ của đường trượt dưới ± 25mm - Chênh lệch cao độ đường trượt ở một mặt < lm m cắt ngang - Sai số đường tim của đường trượt dưới ± 25mm b) H ệ th ốn g đường vận ch u yển và đường d i chuyển cấn trụ c - T uỳ thuộc vào điều k iện thực tế và trên c ơ sở tính toán so sánh về kinh tế mà c ó thể q u yết định ch ọ n phương án vận ch u yển dầm thép từ nhà m á y về cô n g trường bằng đường thuỷ, đường bộ hay đường sắt. + N ếu vận chuyển bằng đường thuỷ thì phải xây dựng bến tạm, hoặc làm cầu tàu trung chuyển để đưa các cấu kiện của dầm vào kho, bãi của côn g trường; 130
  9. + N ếu vận chuyển bằng đường bộ, thì phải làm các đường nhánh ch o xe vận tải; + K hi c h ọ n phương án vận tải bằng đường sắt thì có thể phải làm thêm ga phụ và đ ư ờ n g, nhánh vào bãi chứa, rồi lừ đ ó đặt các đường sắt tạm đi qua cá c nhà xư ởn g để phục vụ các tác nghiệp th eo dây ch u yền cô n g nghệ. N hữ ng đ ư ờ n g sắt này cũ n g phải được thiết k ế th eo T iêu chuẩn và Q uy phạm thiết k ế đ ư ờng sắt. - Đ ường dùng cho cần trục chân dê hay cần trục long m ôn hoạt động trong phạm vi kho bãi phải đặt thẳng, song song, không có độ dốc. Chỉ trong trường hợp cá biệt m ới làm có độ dốc, nhưng: độ dốc dọc không được quá 3 %0 , độ dốc ngang k h ôn g quá 8 %0 . N goài ra còn phải thoả mãn các yêu cầu sau: + D ù n g ray, tuỳ thuộc vào áp lực bánh xe của cần trục: . N ếu áp lực bánh xe < 22T , thì dùng ray P 43. . N ếu áp lực bánh x e = 23 - 25T, thì dù ng ray P 50. C h iều rộ n g nấm ray phải n hỏ hơn kh oản g c á c h giữ a 2 g ờ bánh x e ít nh ất lO m m . R ay phải đặt trên bản đ ệm thép rộng 150 - 160m m , dày 12 - 16m m và dài 2 3 0 - 3 3 0 m m . Khi áp lực bánh xe nhỏ hơn 15T thì k h ôn g cần dùng bản đệm . M ố i hối ray phải dùng lập lách. + Tà vẹt dùng ch o đường di ch u yển cần trục c ó thể là tà vẹt b êtôn g hay tà vẹt gỗ. Cự li tim tà vẹt quv định như sau: 7 0 0 m m nếu áp lực bánh xe < 15T 6 0 0 m m nếu áp lực bánh xe bằng 15 - 2 0 T 5 0 0 m m nếu áp lực bánh xe > 20T R ay đư ợc cô định vào tà vẹt g ỗ bằng đinh cram pon. + L ớp balát kể từ đáy tà vẹt phải có chiều dày tối thiểu là 2 5 cm , bề rộng vai đư ờng > 2 0 cm và taluy ] : 2 . + ở cá ch đầu đường di ch u yển cần trục < l , 5 m phải đặt cô n g tắc hạn vị và thiết bị chặn. Thiết bị chặn phải tính toán thiết k ế sao ch o chịu được lực x u n g k ích củ a cần trục khi di ch u yển va chạm vào. Cần phải chú ý: đường di ch uyển cần trục chân dê hoặc cần trục long m ô n phải b ố trí cách đường vận chuyển m ột khoảng sao cho toa x e ch ở những cấu k iện lắp cụm đi lại phía dưới cần trục c ó cự li an toàn là 0 ,7 5 m . 131
  10. c) Đ à g iá o , trụ tạm đ ể lắp hẫng, nửa h ẫng - Sô lượng, vị trí và kích thước của trụ tạm , b ố trí trong khẩu độ /ượt của cầu để lắp nửa hẫng được quyết định từ những điều kiện sau: + Đ ảm bảo đ ộ ổn định về vị trí và đ ộ bền kết cấu của những bộ phận đã được lắp ráp của kết cấu nhịp, trước khi đặt đầu hẫng của nó lên trụ chính, hoặc lên c ô n g x o n đón dầm; + Đ ảm bảo độ bền, độ ổn định vị trí của bản thân trụ tạm khi chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng và tải trọng nằm ngang trong tổ hợp ỉực bất lợi nhất; - K hi lắp nửa hẫng, kết cấu nhịp tựa lên trụ chính và trụ tạm tring gian; khi lắp hẫng và lắp hẫng cân bằng thì kết cấu nhịp tựa lên trụ ch ín h T hiết bị kích được đặt trên tất cả các trụ để điều chỉnh tải trọng tác dụng lén trụ và điều chỉnh biến dạng của trụ cũ n g như của kết cấu nhịp lắp. - N hững trụ tạm trung gian theo m ặt ch ín h của cầu được thiết ké như cột lắc, k h ôn g tính chịu lực ngang th eo phương dọc. Đ ộ ổn định củ a lệ thống được đảm bảo nhờ c ố định kết cấu nhịp vào trụ chính để ch ốn g trượt - Trụ tạm để lắp nửa hẫng các kết cấu nhịp kiểu dàn phải được b ố trí ở dưới nút ch ín h của dàn, còn đối với kết cấu nhịp k iểu dầm đặc, thì vị trí đặt trụ tạm phải được thống nhất với c ơ quan thiết kế. K hi xác định cao độ đỉnh trụ tạm phải xét đến các trường hợp sai: + Đ ặ c k ích và đặt các ch ồ n g nề lắp ráp (ch ồn g nề bảo h iểm ) ở d iớ i m ạ hạ của kết cấu nhịp đảm bảo ch o v iệc kích, sàng khi cần thiết; + Thực h iện liên kết các m ối nối được thuận lợi. - C hiều ca o củ a ch ồ n g nề lắp ráp, th eo diều kiện thuận tiện c h o hi cô n g , thường lấy k h ôn g nhỏ hơn 7 0 - 80cm . K h oản g cá ch giữa các ch ồ n g nề phải đủ để đặt kích khi đ iều ;h ỉn h độ vồ n g x â y dựng và để c ó thể ra vào tự d o tại vị trí m ố i n ối khi tán đ in h kết cấu nhịp (x em hình 1 0 . 2 ). - N hững ch ồ n g nề lắp ráp và kích điểu chỉnh đ ộ v ồ n g cấu tạo h ay đ iều ch ỉn h ứng suất trong dầm phải được đặt ở những vị trí đảm bảo k iô n g gây m ất ổn định cụ c bộ hoặc hư h ỏn g ch o kết cấu nhịp cũ n g như đà giio. T rong trường hợp k h ôn g thể khắc phục được, buộc phải đặt chúng ở n h ín g vị trí bất lợi thì phải tính toán tăng cường các b ộ phận mất ổn định. 132
  11. ---------- N------------------- 1--------- H ìn h 10.2: Sơ dồ tựa của kết cấu nhịp trên đà giáo 1. T ấm đệm gỗ; HsỉiN dặjg^Sĩi 2. N êm ; --- 1----- í-------------------------Ị----- =f-l 3. Bó dầm ; 1ĨẸEB M ÍĨBEE --- m- - - - 4 - . - - - - - -T ------------- K.------------------- ---------------------------- 4. K ích; 5. T im nút dàn chủ. - K hi đặt k ích trên nền kim loại (ch ồn g nền bằng thép hình) phải lót m ột lớp đệm bằng g ỗ dán hoặc cót ép. Khi đặt trên nền gỗ thì phải lót đệm bằng th ép (thường d ù n g bó ray) đê phân b ố lực. T ron g m ọi trường hợp đều phải đặt tấm đệm bằng gỗ dán (hay cót ép) lên trên đỉnh k ích và ở dưới đ ế kích. K hông ch o phép dùng các tấm đệm bằng thép h oặc b ằn g cá c tấm g ỗ khác kê trực tiếp lên đỉnh kích. - Khi có y êu cầu họp long trong khẩu độ của kết cấu nhịp lắp hẫng hoặc lắp hẫng cân bằng thì trên các trự chính phải đặt trước những thiết bị chuyên dùng đảm bảo khả năng sàng ngang theo các hướng dọc và ngang tim cầu toàn bộ kết cấu nhịp trong phạm vi cần thiết để lắp ráp được khoang hợp long. - T rong su ố t thời gian lắp ráp kết cấu nhịp, phải đảm bảo sự biến dạng th eo n hiệt đ ộ củ a chúng được tự do. S ơ đ ồ b ố trí đà g iá o để lắp ráp kết cấu nhịp x em trên hình 10.3. H ỉn h 10.3: Đà giáo đ ể lắp ráp kết cấu nhịp 1. C h ồ n g nề nắp ráp; 2. D ầm dọc; 3. T h ân trụ; 4. M óng cọc. 133
  12. - K ế t cấu trụ cầ n phải đư ợ c tính toán v ề cư ờ n g đ ộ và đ ộ ổn đ ịn h k h i c h ịu tác d ụ n g củ a tải trọn g tron g tổ hợp bất lợ i nhất củ a ch ú n g c ó thể x ả y ra trước lúc k ết cấu n h ịp lắp bắt đầu làm v iệ c . N h ữ n g tổ hợp tải trọng d ù n g khi tín h toán trụ đà g iá o đ ể lắp k ế t cấ u n h ịp n êu ở b ản g 1 0.5. Bảng 10.5 (22 TCN 200-89) C ác tổ hợp tải trọ n g TT T ải trọ n g và lực tác dụng K hi tín h về độ b ền T ín h 1 2 3 ổn đ ịnh 1 T rọ n g lượng b ản th ân củ a trụ hay của tay hẫng + + + + 2 T rọ n g lượng củ a kết cấu nhịp lắp ráp + + - + 3 T rọ n g lượng của dàn giáo, đà g iáo di đ ộ n g , các đườ ng ống, đườ ng vận chu y ển và đườ ng di + + - + c h u y ển cần trục 4 T rọng lượng của cần trục lắp ráp - có tải + - k h ô n g tải + + + 5 T rọ n g lượng của các phương tiện vận ch u y ển + - - - (kể cả hàng) 6 T rọ n g lượng của người, dụng cụ và các th iết + + - - bị nhỏ 7 Á p lực gió theo phương ngang, tác d ụ n g vào - + + + cần trục, kết cấu nhịp và trụ 8 Á p lực củ a k ích khi điều chỉnh tải trọng giữa - - + - các trụ Chú thích: 1. Trọng lượng của đà giáo di động và các phương tiện vận chuyển có chất hàng dược tính phụ thuộc vào vị trí bất lợi của chúng trên kết cấu nhịp; 2. Lực tác dụng vào cẩn trục di chuyển theo đường xe chạy của kết cấu nhịp được tính với bề mặt chịu gió của cần trục không bị che khuất bởi kết cấu nhịp; 3. Khi tính toán ổn định về vị trí, thì tải trọng gió được lấy vối cường độ tính toán như sau: khi tính toán về độ bền, thì trong tổ hợp thứ 3, tải trọng gió lấy tương ứng với V = 13 m/s, còn trong tổ hợp thứ 2 thì lấy theo cường độ tính toán, nhưng không lớn hơn trị số dùng trong thiết kế kết cấu nhịp (đối với giai đoạn lấp ráp). 134
  13. - N h ữ n g bộ phận trên đỉnh các trụ trung gian và đà giáo được tính toán với tải trọng: + T ruyền từ ch ồ n g nề g ố i tháo lắp (dùng khi lắp ráp) và kích (khi kích); + T rọng lượng bản thân, trọng lượng người, dụng cụ và các thiết bị nhỏ đặt trên m ặt bằng thi cô n g củ a tầng đỉnh, lấy với cư ờng độ q = 2 5 0 kG /m . - N h ữ n g trị số c ủ a tả i trọ n g tập tru n g ở dư ớ i c á c n ú t c ủ a k ế t c ấ u n h ịp đư ợ c x á c định đ ố i với hai trường hợp lắp ráp: + K hi kết cấu nhịp tựa trên các ch ồn g nề tháo lắp (tải trọng lấy theo m ục 2, 3, 4, 5 và 8 của bảng 10.5 với g iả thiết cắt ở nút. + K hi kết cấu nhịp tựa trên kích (tải trọng lấy theo m ục 2, 3 và 8 bảng 10.5) với g iả thiết liên tục ở nút. - N ộ i lực trong cá c cột đứng của trụ cần phải xác định k hôn g xét đến sự làm v iệ c ch ịu k éo của cộ t (nếu như kết cấu liên kết cột với bệ và bệ với nền k h ô n g đảm bảo truyền được lực kéo). N ếu th eo tính toán, trong cá c cột đứng xuất h iện ứng lực kéo, thì phải tính toán lại để loại trừ cộ t đứng ch ịu kéo. d) Đ ư ờ n g trư ợt và trụ tạm đ ể la o d ọ c k ế t cấu n hịp - Trụ tạm + S ố lư ợn g, kích thước và vị trí tương h ỗ của các trụ tạm b ố trí trong p hạm v i khẩu độ vượt của cầu và ở phẩn nền đường đầu cầu (các trụ ch ồn g n ề) đ ể lao d ọ c kết cấu nhịp được quyết định từ việc đảm bảo những điều k iệ n sau: . Đ ộ bền và độ ổn định ch ố n g lật của kết cấu nhịp khi đầu phía trước của n ó (h o ặ c m ũi dẫn) la o đ ến trụ k ế tiếp. . Đ ộ bền và độ ổn định ch ố n g lật của trụ dưới tác dụng của các tải trọng nằm n g a n g và tải trọng thẳng đứng trong tổ hợp lực bất lợi nhất. . K hả n ăn g bố trí các thiết bị trượt, đường lãn, và bệ đ ể đặt kích trên đ ỉn h trụ. + Đ ể c h o kết cấu nhịp di ch u yển được êm thuận từ các ổ trượt trên trụ tạm v à o ổ trượt trên trụ chính thì phải tạo đ ộ v ồ n g xây dựng tại các ổ trượt trên trụ tạm . K h i đ ó phải xét đến biến dạng dư và biến dạng đàn hồi của các hết cấu tạm dưới tác dụng củ a tải trọng. 135
  14. + N ền đường đầu cầu (trên đó có b ố trí các trục c h ồ n g nề lắp ráp) phải được đổ đất sớm và đầm chặt từng lóp th eo đúng quy trình đắp nền, đảm bảo hệ sô' đầm nén K = 0 ,9 , hoặc phải rải tà vẹt hay dùng nền cọ c . + K ích thước th eo mặt chính của phần đỉnh trụ đ ể lao kết cấu nhịp kiểu dàn rỗng, có đường trượt trên gián đoạn (chỉ b ố trí ở dưới các nút dàn) phải đảm bảo > 1,25 ch iều dài khoang dàn. K ết cấu của phần đỉnh trụ phải cấu tạo sao cho đặt được cá c thiết bị trượt, kích nâng, hạ và sàng dầm khi cần thiết. + K hi b ố trí đường trượt trên ở dưới các dầm dọc củ a h ệ m ặt cầu, thi trên đỉnh trụ phải b ố trí ch ồn g nề bảo h iểm ở n gay dưới m ạ hạ của kết cấu nhịp với đ ộ hở k h ôn g quá 3cm . + T rong trường hợp bề rộng của trụ chính không đủ đ ể b ố trí các th iết bị trượt, hoặc khi cần rút ngắn ch iều dài hẫng của kết cấu nhịp khi lao d ọ c, thì phải làm thêm phần kết cấu m ở rộng trụ. Khi đó, cần dự tính khả năng đặt g ố i chính thức sau khi đã lao kết cấu nhịp đến trụ ch ín h m à kh ôn g phải tháo n gay phần kết cấu m ở rộng trụ. B ả n g 10.6 . - L tổ hợp tải trọng TT Tải trọng và lực tác dụng 1 2 3 1 Trọng lượng bản thân của trụ trượt + + + 2 Tải trọng thẳng đứng của kết cấu nhịp lao lắp + + + 3 Lực kéo để thắng lực m a sát khi lao + + - 4 Áp lực gió tác dụng vào trụ dọc phương lao dám + - - 5 Áp lực gió tác dụng vào trụ ngang phương lao dầm - + + Chú thích: 1. Trong tổ hợp thứ ba, tải trọng gió được lấy theo cường độ tính toán; trong tổ hợp thứ nhất và thứ hai, tải trọng gió lấy tương ứng với V = 13 m /s. 2. K hi lắp các kết cấu nhịp lao từ 2 phía và khép kín ở giữa khẩu độ nhịp thì các trụ phải được tính toán đủ khả năng chịu các lực phát sinh khi kích, sàng kết cấu nhịp theo hướng dọc và ngang cầu. 3. Khi lao kết cấu nhịp theo đường dốc, thì trị số lực kéo cần phải xác định có xét đến độ dốc và hướng dốc. 136
  15. + Trên đỉnh trụ chính cũ n g như trên đinh các trụ tạm phải trang bị các d ụ n g cụ để đ iểu ch ỉn h , thu nhặt và đặt con lăn. + K h i sử d ụng thiết bị trượt bằng p olim e, mà c ô n g suất của các thiết bị k éo , đ ẩy có khả nãng tạo nên lực ngang vượt quá khả năng chịu lực tính toán củ a trụ trượt, thì cần phải đặt thiết bị k iểm tra lực ngang và k hốn g c h ế lực n g a n g m ột cá ch tự đ ộn g đ ể đề phòng tấm p olim e bị h ỏn g. + N h ữ n g trụ đ ể la o cầu, cũ n g như các thiết bị trượt cần phải tính toán chịu tác d ụ n g củ a những tải trọng nêu trong bảng 10.6, ứng với các vị trí và tổ hợp bất lợi nhất củ a ch ú n g. + C ần k iểm toán cá c trụ đ ỡ về độ bền và độ ổn định trong phương dọc và phư ơng n gan g cầu th eo sơ đ ồ đặt tải trên hình 10.4. wn Xp, Zp. H ìn h 10.4: Sơ dồ đặt tải lên cúc trụ trượt a) T heo phương dọc; b) Theo phương ngang. K í h iệu trên hình 10.4: P|, p2 - áp lực đơn vị tác dụng lên đường trượt; £ p ị, Zp2 - tải trọng tổ n g cộ n g tác dụng lên m ỗi bên của đường trượt (có tímh cả tải trọng g ió ); W n, W t - tương ứng là áp lực g ió tác dụng vào kết cấu nhịp và tác dụng v à o trụ th eo phương n gan g cầu; , w ,' - tương ứng là áp lực g ió tác dụng vào kết cấu nhịp và vào trụ th eo phương d ọ c cầu; N k - lực kéo; G - trọng lượng bản thân trụ. 137
  16. N g o à i v iệ c tính toán với những tổ hợp tải trọng nêu ờ bảng 10.6, cò n phải k iểm tra cá c trụ với những tải trọng sau: a) Á p lực g ió d ọ c và ngang với cường độ tính toán, tác dụng lên trụ k h ôn g đặt kết cấu nhịp. b) Tải trọng do k ích , nếu trong quá trình lao đã dự tính kích đầu hẫng của kết cấu nhịp. c ) T ải trọng củ a kết cấu nhịp và của cần trục lắp ráp nếu sau khi lao x o n g kết cấu nhịp vẫn sử d ụng các trụ trượt để hoàn thiện chúng. d) N h ữ n g ứng lực phát sinh khi điều chỉnh kết cấu nhịp trên mặt bằng, khi có sự b iến dạng củ a co n lăn và k hôn g song so n g của đường trượt. + Á p lực của kết cấu nhịp tác dụng lên trụ (khi số lượng của chúng không lớn hơn 2) ch o phép xác định xuất phát từ giả thuyết kết cấu nhịp là cứng tuyệt đối. Khi c 1q //// Le 1° v/y///?77\ \ V77Z7777777?77777777777777777777777777 u é > ú á >1 ?2 l E u |C ị Pl " r 2 2 2* 31 a2 h Khi c > 3a z I q 777777777777777777777777777777777777777 I. X Px 3a Lá. Pi a) bì H ìn h 10.5: S ơ đồ tính toán đường trượt dưới khi lao dọc a) K hi kết cấu nhịp tựa trên m ột đoạn dường trượt; b ) K h i kết cấu nhịp tựa trên 2 đoạn đường trượt. a) K h i k ết cấu nhịp tựa lên m ột đoạn đường trượt (hình 10.5a), thì áp lực đó được xác định th eo cô n g thức: . Trường hợp 1: c < 3a Q 6e Pi = 1+ ( 1 0 -1 ) 138
  17. (10-2) . Trường hợp 2: c > 3a (1 0 -3 ) b) Khi kết cấu nhịp tựa trên 2 đoạn đường trượt (hình 1 0 .5b), thì áp lực của kết cấu nhịp tác dụng lên trụ xác định th eo c ô n g thức: . Á p [ực ở m ột đ iểm bất kì của đường trượt: . Trị sỏ lớn nhất của áp lực: _ Q Q-e -x rnax = Q Q -e-(an + 0 , 5 c n) max (1 0 -5 ) max Icn I £ c nn I Trong đó: Q - trọng lượng của kết cấu nhịp và của đường trượt trên, T; px - ip lực đơn vị tác dụng lên đường trượt, T/m ; C n - chiều dài đoạn tựa củ a kết cấu nhịp lên đường trượt, m; /0 - V Ị trí tâm ch u n g của tất cả các bề m ặt tựa, xác định từ biểu thức: e - khoảng cách từ tâm củ a các bề mặt tựa đến đ iểm đặt lực Q, m; /j - tcạ đ ộ lâm củ a các bề mặt tựa; an - khoảng cách từ tâm cá c diện tích tựa đến giữa m ỗi bề mặt tựa. + Tải trọng thẳng đứng d o trọng lượng của kết cấu nhịp và đường trượt trên tác dụng x u ố n g trụ được xác định theo d iện tích của cá c biểu đ ồ áp lực tương ứng th eo các cô n g thức trên. + Lục k éo và áp lực g ió theo phương d ọc và phương ngang tác dụng vào kết cấu nhịp được phân b ố giữa các trụ (phần tựa của kết cấu nhịp) tỉ lệ với tải trọng thẳng đứng của kết cấu nhịp tác d ụng x u ố n g trụ: 139
  18. T rong đó: N k - lực k é o toàn bộ; N k n - lực k éo tác dụng lên trụ thứ n; W d và W n - lực g ió d ọ c và lực g ió ngang tác dụng vào k ết cấu nhịp; w dn và W n n - lực g ió d ọ c và lực g ió ngan g, tác dụng vào trụ thứ n; Q - tải trọng thẳng đứng đầy đủ của kết cấu nhịp; Q n - tải trọng thẳng đứng tác dụng x u ốn g trụ thứ n. Lực k éo và áp lực g ió được đặt ở cao độ đỉnh đường trượt dưới. - Đ ư ờn g trượt và các thiết bị trượt + Đ ư ờ n g trượt và các thiết bị trượt dùng ch o lao dọc phải đảm bảo cá c yêu cầu ch u n g sau: . Đ ư ờn g trượt, con lăn cũ n g như các thiết bị k éo hãm d ùng khi la o h oặc sàng kết cấu nhịp phải đảm bảo sự di ch u y ển của kết cấu nhịp được êm thuận, k h ô n g bị giật cụ c hay xiên lệch , đ ồn g thời những liên kết của ch ú n g phải đảm bảo vững ch ắc và an toàn trong thi cô n g . . K ết cấu của cá c thiết bị trượt và đường trượt cần đảm bảo: khả nãng x o a y của cá c tiết d iện của kết cấu nhịp; loại trừ được những ch u y ển vị ngang của kết cấu nhịp đối với phương di chuyển; . Đ ư ờ n g trượt trên (g iá n đoạn hoặc liên tụ c) phải thật thẳng trong m ặt phẳng thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang. Đ ộ thẳng của đường trượt trong mặt phẳng thẳng đứng được đảm bảo bằng cá ch dùng những thanh g ỗ n g a n g có ch iều ca o thay đ ổi liên kết vào m ạ hạ của dàn, hoặc sử dụng những thanh đệm phân b ố bằng kim lo ạ i c ó ch iều cao thay đ ổi. . K ết cấu của đường trượt (cơ cấu trượt) phải đảm bảo b ố trí đirợc k ích đ ể đặt kết cấu nhịp lên đường trượt và lên g ố i. . Phần đ ư ờn g trượt dưới ở trên n ền đ ất đắp dẫn v à o cầu p h ải đật trên b alát đá dăm hoặc balát cát thô, có chiều dày kể từ đáy tà vẹt không nhỏ hơn 25cm .
  19. . Đ ể làm đư ờng trượt lao d ọc c ó thể dùng dùng ray cũ hay dầm chữ I đặt trên cá c thanh g ỗ n g a n g hoặc tà vẹt. N ếu dùng dầm I, phải k iểm toán để đảm bảo đ ộ ổ n định v ề vị trí và hình dạng của bản bụng và bản cánh dầm . S ố lượng và lo ạ i ray cũ n g như bước của gỗ ngang được xác định bằng tính toán (có x ét đ ến cấu tạo củ a cơ cấu trượt). K hi lao bằng con lăn, thì đư ờng trượt dưới c ó s ố ray nhiều hơn s ố ray của đường trượt trên 1 ray. Bề m ặt củ a đường trượt trên phải thật phẳng. M uốn vậy phải d ùng những tấm đ ệm c ó ch iều d ày thay đ ổi nhộ dần về phía đầu kết cấu nhịp phù hợp với đư ờng c o n g đ ộ v ồ n g x â y dựng (hình 10.6). Ị ị H ìn h 10.6: S ơ đồ b ô'trí đường trượt trên và chi riết liên kết ray với thanh mạ của dàn chính 1. Tấm đệm ; 2. Bulông m óc; 3. Gỗ ngang; 4. Ray. Đ ể đảm bảo đ ộ phẳng của đường trượt dưới, thì đặt chúng với độ vồng x â y dự ng c ó x ét đến biến dạng đàn hồi và biến dạng dư của nền đường. Phải uốn đầu ray của đường trượt về phía gỗ đ ệm với độ xiên 10 - 15% trên ch iều dài k h ô n g nhỏ hơn lm (đ ôi với đường trượt dưới) và không nhỏ hơn 0 ,2 m (đối với đường trượt trên). Chiều dài của đường trượt dưới trên các trụ tạm trung gian được xác định từ điêu kiện bô trí s ố con lăn tính toán và k h ô n g nhỏ hơn ch iều dài của khoang dàn. N ếu là dầm đ ặ c thì c ó thể lao k éo dọc trực tiếp trên m ạ hạ của nó, mà k h ô n g cần làm đư ờng trượt trên. . Bề m ặt ch ịu lực của đường trượt phải bằng phẳng, các m ối hàn và ch ỗ lồ i lõm phải tảy bằng. N hữ ng thanh ray phải có ch iều cao đều nhau, vị trí m ố i nối phải so le và bắt lập lách chắc chắn. . S ố lượng tà vẹt hoặc gỗ ngang để đặt đường trượt k h ôn g được ít hơn các trị s ố sau đây: * 144 0 th a n h /lk m khi áp lực lên lm đường trượt < 60T; 141
  20. * 1 8 4 0 th /lk m khi áp lực lên lm đường trượt bằng 60 - 100T. * khi áp lực > 100T thì phải rải tà vẹt sít nhau. . Đ ộ d ố c của đường trượt th eo hướng di ch u yển của kết cấu nhịp không được vượt quá 5% . T hiết bị trượt: . T h iết bị trượt c ó thể d ù n g co n lăn, x e g o ò n g h oặc các tấm trượt bằng te flo n h ay p o lim e . N ế u d ù n g con lăn thì co n lăn phải được c h ế tạo bằng th ép cá n k h ô n g thấp hơn C T 5. C h iều dài co n lăn ph ải lớn hơn b ề rộng đư ờng trượt 2 0 - 3 0 c m . T inh cự giữ a các con lăn giữ k h ô n g n h ỏ h ơ n 5cm . . S ố lượng ray đường trượt, đường kính và s ố lượng co n lãn trên m ột mét dài đường trượt được q u yết định xuất phát từ trị s ố tải trọng g iớ i hạn tại đ iểin g ia o nhau của co n lăn với ray hoặc với dầm đường trượt (lấy th eo bảng 10.7) và trị s ố lớn nhất của áp lực đơn vị lên đường trượt, c ó tính đ ến hệ s ố phụ k = 1,25 d o xét đến sự truyền tải trọng kh ông đều x u ố n g tầng co n lăn riêng biệt. Bảng 10.7 (22 TCN 200-89) Tải trọng giới hạn tại một điểm giao nhau giữa con Đường kính của lăn và ray đường trượt, T con lãn thép, mm Với ray Với dầm 1550 80 3 7,5 100 5 10 120 6 11 . N ếu d ù n g tấm trượt thì c ó thể làm dư ới d ạ n g cơ cấu tác dụng liên tục, hoặc c ơ cấu hoạt đ ộ n g tuần hoàn. Trong trường hợp thứ nhất, kết cấu nhịp được lao trên m ột ch iều dài đáng kể mà không cần dừng lại để k ích nâng. Trường hợp thứ hai, kết cấu nhịp được kích lên th eo chu kì đ ể thay đ ổi vị trí của ổ bàn trượt và tấm trượt. K ích thước của các tấm trượt trên mặt bằng k h ôn g được nhỏ hơn 2 0 0 X 2 0 0 m m . Á p lực trục định m ức yêu cầu đ ố i với te flo n -4 phải < 150 k G /cm 2, đ ối với p o ly ety len độ chặt cao, áp lực đó cũng phải < 150 k G /cm 2. Đ ố i với vải naftlen thì áp lực trục kh ông được vượt quá 3 0 0 k G /cm 2. 142
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0