intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm nhạc 7 (Năm 2015)

Chia sẻ: Hoàng Tử Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:155

65
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Âm nhạc 7 - Năm 2015" cung cấp cho các bạn mục tiêu, yêu cầu, hoạt động dạy và hoạt động học về các bài hát như: Mái trường mến yêu, lí cây đa, khúc hát chim sơn ca,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc 7 (Năm 2015)

  1. Ngày soạn:18/08/ 2013                                           Ngày giảng: 20/08/2013 Dạy lớp 7B         20/08/2013  Dạy lớp 7A                                                                                                               Tiết 1 – Bài 1 ­ Học hát bài: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng. ­ Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT “ĐI HỌC” I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức: ­ Học sinh biết tác giả của bài MáiTrường Mến Yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.Biết  nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.   2. Kỹ năng:    ­ HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát 3. Thái độ:      ­ Qua bài hát, giáo dục HS thêm yêu mến mái trường, ở đó có các thầy cô giáo luôn  chăm sóc­ vun trồng những mầm xanh đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:      ­ Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Mái trường   mến yêu.      ­ Hát cho h/s nghe bài hát “ Vui đến trường” của Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng và một số  bài hát về đề tài thầy cô giáo­ mái trường. 2. Học sinh:      ­ SGK, vở ghi, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:   ­ Không kiểm tra.         * ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Mái trường là hình ảnh rất quen thuộc của mỗi chúng  ta, ở đó có những hàng cây, có đàn chim vui hót trong vòm lá, có các thầy cô giáo suốt   đời gắn bó với sự  nghiệp trồng người, luôn dạy dỗ  và đem tới cho các em bao hoài  bão­ ước mơ  tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai ngời sáng. Từ những  hình  ảnh thân thương đó Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng đã viết lên bài hát “ Mái trường   mến yêu” để tỏ  lòng biết ơn của mình đến các thầy cô giáo, cô hy vọng sau khi học  song bài hát mỗi chúng ta luôn kính trọng­ ghi nhớ  công  ơn thầy cô giáo và lưu giữ  trong mình những kỷ  niệm tươi đẹp của tuổi học trò dưới mái trường thân yêu này.  Tiếp đó sẽ tìm hiểu về Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và Bài hát “ Đi học” qua bài đọc thêm.  2. Dạy bài mới. 1
  2. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. I. Học hát. 1.Giới thiệu Tác giả  và bài hát.( 10’) a. Tác giả GV Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện nay  ở  TP HCM, mặc   dù ông sáng tác rất ít bài hát nhưng các bài hát do  b. Bài hát. ông sáng tác rất đặc sắc và được nhiều người yêu  Học hát bài : MÁI  thích, điển hình là bài hát: Phố xa, Vui đến trường. GV Hát trích đoạn bài:Vui đến trường cho HS nghe. TRƯỜNG MẾN YÊU  Nhạc và lời: LÊ QUỐC  THẮNG. GV Cho HS quan sát bài hát “ Mái trường mến yêu”  GV Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu trong SGK. HS Đọc.   ?Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó?. HS Nhịp 4/4 có 4 phách…   ?Bài hát chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu? HS Bài hát  gồm 2 đoạn. GV Đ 1: Có 8 câu. Từ “ Ơi hàng cây….khúc nhạc dịu  êm”. ? Đ 2: Có 4 câu. Từ “ Như thời gian………..sáng  HS ngời”.  Nốt mở đầu­ kết thúc bài hát ? GV Nốt Mi, hóa biểu có pha # nên bài hát viết  ở  giọng  Mi thứ. Đàn: HS luyện thanh. &¡=t==u==v==w==x= 2. Học hát: =w==v==u==t. Mái trường mến yêu ( 20’) GV Cho HS nghe giai điệu bài hát  và dạy HS hát theo   lối móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát­ mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn. 2
  3. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. HS hát theo đàn­ GV sửa sai cho HS trong khi hát.  Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát. Chú ý: Ngân đủ  trường độ  từng nốt nhạc, hát đủ  nốt luyến  ở  từ  (Vang, Vẫn); Dấu lặng đen  nghỉ  1  phách, dấu lặng đơn nghỉ nửa phách.   ? Giai điệu câu 5 và câu 6 giống câu nào ?. HS Giống câu 1 và câu 2. GV Khi HS hát tốt­ GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ  phách. ? HS Nhịp đầu đủ phách k?Phách mạnh đầu tiên là từ  GV nào ? Nhịp đầu đủ  phách nên phách mạnh đầu tiên là từ:  Ơi. GV (GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát). Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx­ sửa sai cho HS) Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách.     (GV nx­ sửa sai cho 2 dãy) GV Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3,5,7­ Nữ hát câu 2,4,6,8. Cả lớp hát: Như thời gian…….sáng ngời. ( 2 nhóm hát đổi lại­ GV nx chung). Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách ( GV nx­ sửa sai cho các nhóm). GV HS Gọi HS đọc bài đọc thêm trong SGK. II. Bài đọc thêm: ? Đọc. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo  HS Năm sinh­ mất và quê quán của NS Bùi Đình Thảo ? và Bài hát “ Đi học”.  Sinh năm 1931­ mất năm 1997, quê ở Thị trấn Đồng  ( 8’) ? Văn­ Duy Tiên­ Hà Nam. HS Em hãy hát bài: Đi học ? ? Hát­ GV nx và hát cho HS nghe. HS Bài hát ra đời năm nào ? Nói lên điều gì ? Bài hát “ Đi học” được Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sáng  tác năm 1970, nói về  các em bé miền núi lần đầu  tiên theo mẹ  đến trường­ đến lớp trong một khung  3
  4. cảnh thiên nhiên thơ mộng. 3. Củng cố­ luyện tập ( 4’). GV đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát: Mái trường mến yêu.     ? Nội dung bài hát muốn nhắc nhở em điều gì ? HS: Mong muốn các em yêu mến mái trường, luôn gắn bó và ghi nhớ công ơn dạy dỗ  của các thầy cô giáo.     ? Kể tên một số bài hát viết về mái trường và thầy cô giáo ? HS: Đi học xa, Em yêu trường em, Ngày đầu tiên đi học,  Khi tóc thầy bạc, Bài học  đầu tiên, Mùa thu ngày khai trường, Quà tặng thầy cô, Bóng dáng một ngôi trường,   Mái trường em yêu, Cô giáo vùng cao, Con đường đến trường, Thầy cô cho em mùa   xuân, Bông hồng tặng cô, Những bông hoa­ những bài ca, Hoa ban vào lớp,Chiều thu  nhớ trường, Cô giáo, Bụi phấn, Đi học. GV: hát hoặc gọi một số HS hát trích đoạn một số bài hát trên. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).         Bài 1: Một số bài hát viết về mái trường và thầy cô giáo          Bài 2: Giai điệu câu 5 và câu 6 giống câu 1 và câu 2.         GV nhắc HS về đọc lại Bài đọc thêm, làm bài tập và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm  *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến   Thức  …………………………………………........................................................ ========================== Ngày soạn:25/08/ 2013                                           Ngày giảng: 27/08/2013 Dạy lớp 7B         27/08/2013  Dạy lớp 7A   Tiết 2 – Bài 1 ­ Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. ­ Tấp đọc nhạc: TĐN SỐ 1. ­ Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. ­ Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài Mái truờng mến yêu.Biết hát kết hợp gõ  đệm.Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca,tốp ca….. 2. Kỹ năng. 4
  5. ­ Học sinh biết bài TĐN 1 – Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân,được  viết ở nhịp 2/4.Đọc đúng giai điệu ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 3. Thái độ:      ­ GD HS thêm yêu mái trường­ luôn kính trọng và ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy  cô, có ý thức vươn lên trong học tập để mai sau xây dựng đất nước Việt Nam giàu  mạnh hơn. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:      ­ Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1.     ­ Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm trong sáng­ thiết tha kết hợp gõ  phách chính xác bài hát: Mái trường mến yêu.     ­ Đàn và đọc đúng cao độ­ trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời­ gõ phách  chính xác bài TĐN số 1. 2. Học sinh: Học bài cũ­ chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát).        * ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Mái  trường mến yêu” có thể  hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn của bài hát kết hợp gõ   phách. Trong phần nhạc sẽ  tập đọc bài TĐN số  1 với các hình nốt đen­ đơn­ trắng   được trích trong bài hát “Ca ngợi Tổ Quốc” Nhạc và lời: Hoàng Vân. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.  1.    Ôn bài hát: (12’)   Mái trường mến yêu. GV Cho HS nghe giai điệu bài hát.   ? Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên   là từ nào? HS TL­ GV giải thích. GV Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng­ thiết tha  kết hợp gõ phách. ( GV nx­ sửa sai cho HS). GV Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3,5,7­ Nữ hát câu 2,4,6,8. HS Cả lớp hát: Như thời gian…….sáng ngời.  2 .  Tập đọc nhạc số 1:(26’)  ( 2 nhóm hát đổi lại­ GV nx chung).      Ca ngợi Tổ Quốc. GV Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. CA NGỢI TỔ QUỐC ( GV nx­ cho điểm). (Trích)  5
  6.    Treo bảng phụ lên bảng và giới thiệu về bài  Nhạc và lời: HOÀNG VÂN.  GV TĐN số 1    ?  Bài TĐN viết ở nhịp gì ? Ý nghĩa nhịp đó ? HS Nhịp 2/4 có 2 phách…   ? Các loại hình nốt trong bài TĐN ? HS ­ hình nốt đơn, đen, trắng ? Nốt thấp nhất­ cao nhất trong bài TĐN ? Hãy   sắp xếp các nốt nhạc theo thứ tự từ thấp lên cao   HS  ? GV TL. Nx và điền vào thang âm. &r===s====t==== ? u====v===y=. HS Nốt kết thúc bài TĐN ? Nốt Đô ( Bậc I­ âm chủ ). Bài TĐN viết ở giọng  GV Đô trưởng. Đàn: HS đọc thang âm vài lần.   ? Đàn bài TĐN số 1 cho HS nghe. HS Bài TĐN chia làm mấy câu ?. Bài TĐN chia làm 2 câu. Câu 1: Tương lai…………….đàn anh. GV Câu 2: Tương lai…………….nước nhà. Dạy HS đọc nhạc theo lối móc xích đến hết bài.  Đọc tên nốt trên bảng phụ­ GV đàn từng câu  nhạc theo cao độ bài TĐN, mỗi câu vài lần. Lần 1: HS nghe. Lần 2: HS đọc nhẩm theo đàn. HS Lần 3: GV bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn. HS đọc chậm theo đàn, ghép trường độ, GV sửa  sai cho HS trong khi đọc, ghép cả bài TĐN. GV   o    Chú ý:  ngân 2 phách;  ngân 1 phách;  ngân  nửa phách. Nhịp 5 và nhịp 6 giống nhịp nào ? GV Giống nhịp 1 và nhịp 2. 6
  7. Khi HS đọc nhạc tốt ­ GV hướng dẫn HS ghép  lời ca. ( GV đàn từng câu nhạc­ HS ghép lời theo­ GV  ? sửa sai cho HS. Hát nối cả bài TĐN). Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên   HS là từ nào ?   Nhịp đầu đủ phách nên phách mạnh đầu tiên là  từ “Tương”. (GV đọc nhạc­ hát lời kết hợp gõ phách cho HS  GV quan sát). Đàn: HS đọc nhạc­hát lời kết hợp gõ phách vài  lầ n ( GV nx­ sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc­Dãy B hát lời kết hợp gõ  GV phách ( 2 dãy đọc, hát đổi lại­ GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc­ hát lời đối đáp kết hợp gõ  phách. GV Nam đọc­ hát câu 1; Nữ đọc­ hát câu 2. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại­ GV nx chung). GV Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc­ hát lời kết hợp  gõ phách. ( 2 dãy đọc, hát đổi lại­ GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc­ hát lời đối đáp kết hợp gõ  GV phách. Nam đọc­ hát câu 1; Nữ đọc­ hát câu 2. ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại­ GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc­ hát lời kết hợp  gõ phách. ( GV nx­ sửa sai cho các nhóm). 3. Củng cố­ luyện tập( 4’).    ?   Lời ca bài TĐN nhắc nhở em điều gì ? HS: Mong muốn các em có ý thức vươn lên trong học tập để trau dồi kiến thức làm  hành trang bước vào cuộc sống và mai này trở thành con người có ích cho xã hội­ xây  dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh hơn. GV cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 1    ?   Đó là câu nhạc nào ? Em hãy đọc câu nhạc đó ? HS: TL­ GV nx. 7
  8. GV  đàn: HS hát với tình cảm trong sáng­ thiết tha kết hợp gõ phách bài hát: Mái  trường  mến yêu. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 1’).  Bài 1: Các nốt nhạc trong bài TĐN số 1 được sắp xếp theo thứ tự từ thấp lên cao là:             Đồ  Rê  Mi  Pha  Son  Đố.  Bài 2: Học thuộc bài TĐN số 1 kết hợp gõ phách chính xác theo âm hình tiết tấu  trong bài             GV nhắc HS đọc Bài đọc thêm “ Cây đàn bầu”, làm bài tập và chuẩn bị bài  mới. (Sưu tầm các bài hát của Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát về Bộ đội). Rút kinh nghiệm  *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến   Thức  …………………………………………........................................................ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ngày soạn:01/09/ 2013                                           Ngày giảng: 03/09/2013 Dạy lớp 7B         03/09/2013  Dạy lớp 7A Tiết 3 – Bài 1 ­ Ôn bài hát : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. ­ Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1. ­ Âm nhạc thường thức : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “ NHẠC RỪNG”. I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức. ­ HS hát thuộc bài Mái Trường Mến Yêu và thể hiện đúng tốc độ,sắc thái tình cảm  khác nhau ở 2 đoạn A và B của bài. 2. Kỹ năng. ­ Học sinh ttaapj đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài 8
  9. ­ Thông qua bài hát nhạc rừng học sinh biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và  một vài sáng tác của ông. 3.Thái độ:     ­ GD HS thích sưu tầm­ tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ và các bài hát hay, luôn       trân trọng với những đóng góp của các nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất  nước. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:     ­ Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ bài TĐN số 1.    ­ Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tình cảm trong sáng­ thiết tha kết hợp gõ  phách        chính xác bài hát: Mái trường mến yêu.    ­ Đàn và đọc đúng cao độ­ trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời­ gõ phách  chính xác       bài TĐN số 1.    ­ Hát đúng giai điệu lời ca bài “ Nhạc rừng” và một số trích đoạn bài hát khác của  Nhạc       sĩ Hoàng Việt để minh họa phần âm nhạc thường thức. 2. Học sinh: Học bài cũ­ chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong phần ôn bài hát và ôn TĐN).            * ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Mái  trường mến yêu” có thể  hiện sắc thái tình của bài hát kết hợp gõ phách; Ôn lại bài  TĐN số  1. Tiếp đó sẽ  tìm hiểu về  Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “ Nhạc rừng” qua  phần âm nhạc thường thức. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. 1. Ôn bài hát: (14’)     Mái trường mến yêu. GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. GV Đàn: HS hát với tình cảm trong sáng­ thiết tha kết  hợp gõ phách. ( GV nx­ sửa sai cho HS). GV Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát câu 1,3,5,7­ Nữ hát câu 2,4,6,8.  2. Ôn tập TĐN số 1. Cả lớp hát: Như thời gian……sáng ngời. (12’) ( 2 nhóm hát đổi lại­ GV nx chung). CA NGỢI TỔ QUỐC GV 9
  10. Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. (Trích)  ( GV nx­ cho điểm).    Nhạc và lời: HOÀNG VÂN.  GV Treo bảng phụ bài TĐN số 1 lên bảng cho HS  quan sát.   ? Nốt kết thúc bài TĐN ? HS Nốt Đô, Bài TĐN viết ở giọng Đô T. GV Đàn: HS đọc thang âm  &r===s===t===u== =v===y=. GV Đàn bài TĐN số 1 cho HS nghe. ? Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên  là từ nào ?    HS TL­ GV giải thích. GV Đàn: HS đọc nhạc­hát lời kết hợp gõ phách vài  lần. ( GV nx­ sửa sai cho HS). Đàn: Dãy A đọc nhạc­ Dãy B hát lời kết hợp gõ  phách. GV ( 2 dãy đọc, hát đổi lại­ GV nx chung). Đàn: HS đọc nhạc­ hát lời đối đáp kết hợp gõ  HS phách.      Nam đọc­ hát câu 1; Nữ đọc­ hát câu 2. GV ( 2 nhóm đọc, hát đổi lại­ GV nx chung). Gọi 1 hoặc 2 nhóm HS đọc nhạc­ hát lời kết hợp  gõ phách. ( GV nx­ cho điểm) ? 3. Âm nhạc thường thức. Trong phần ANTT  lớp 6, em  đã  được tìm hiểu   HS những Nhạc sĩ Việt Nam nào ? ( 13’) Đã được tìm hiểu một số  Nhạc sĩ VN như: Văn  Cao,   Phong  Nhã,   Lưu   Hữu   Phước,   Văn   Chung,  Nguyễn Xuân Khoát. Phần ANTT này cô sẽ  giới  thiệu với các em một nhạc sĩ có nhiều đóng góp  cho nền âm nhạc cách mạng VN­ đó là… GV 10
  11. HS Gọi HS đọc nội dung trong SGK. a. Nhạc sĩ Hoàng Việt. ? Đọc. Tên thật­ năm sinh và quê quán của Nhạc sĩ  HS Hoàng Việt? TL­ GV Nx và kết luận….. ­Tên   thật   là   Lê   Trí   Trực,  sinh năm 1928, quê ở xã An  Hựu­ Huyện Cái Bè­ Tỉnh  GV Tiền Giang. Nhạc sĩ Hoàng Việt bắt đầu sáng tác âm nhạc từ  khi mới 16 tuổi, sau cách mạng Nhạc sĩ Hoàng  Việt tham gia kháng chiến và có thời gian sống  trong quân đội. Trong thời kỳ này ông chưa được  học âm nhạc một cách đầy đủ nhưng lòng say mê  nhiệt tình cộng với năng khiếu sẵn có đã giúp ông  viết được nhiều bài hát nổi tiếng: Lên ngàn, Lá  xanh, Mùa lúa chín, Tình ca… Năm 1956 Hoàng Việt   về  trường Âm nhạc VN  để học hoàn chỉnh kiến thức Âm nhạc  của mình,  sau 2 năm ông lại được cử  sang Sô­ phi­ a (Thủ  đô của Bun­ ga­ ri) để  tiếp tục học tập về  sáng  tác Âm nhạc.  Ở  đây ông được tiếp xúc với một   nền Âm nhạc tiên tiến, những khó khăn bỡ  ngỡ  ban đầu rồi cũng vượt qua. Dưới sự dẫn dắt của   giáo sư Gô­ lê­ mi­ nốp, từ đây một lĩnh vực mới   đã mở ra trong cuộc đời sáng tác của ông, ông bắt  đầu viết những tác phẩm khí nhạc lớn, trong đó  có   bản   giao   hưởng“Quê   hương”   là   bản   giao  ? hưởng nhiều chương đầu tiên của nền Âm nhạc  HS VN hiện đại. GV Kể tên một số bài hát của NS Hoàng Việt ? GV TL. Nx và kết luận….. Cho HS nghe trích đoạn bài hát: Lá xanh hoặc  Tình ca. Sau khi về nước, Nhạc sĩ Hoàng Việt  lại lao vào  cuộc chiến đấu chống đế  quốc Mĩ đầy khốc liệt  nhưng cũng rất anh hùng của dân tộc ta, ông đeo  ba lô lên  đường  trở  lại  chiến trường  Nam Bộ.   Ngày 31. 12. 1967 trong một trận oanh tạc của   giặc Mĩ, Nhạc sĩ Hoàng Việt đã hy sinh khi chưa   kịp hoàn thành những dự  định sáng tác Âm nhạc  11
  12. mà ông hằng ấp ủ và đang thực hiện.  Nhạc   sĩ   Hoàng   Việt   xứng   đáng   là   một   trong  những Nhạc sĩ tiêu biểu cho lòng yêu nước thiết  tha, thể hiện bằng cả hành động và tác phẩm âm  nhạc. Để  thể  hiện lòng biết  ơn với những đóng  góp của Nhạc sĩ Hoàng Việt cho sự  nghiệp âm  ? nhạc và sự  nghiệp giải phóng đất nước, từ  năm  1985 ở TP HCM có một đường phố mang tên ông.   Nhạc   sĩ   Hoàng   Việt   hy   sinh   ngày­tháng­   năm   nào?  ­ Hi sinh ng 31. 12. 1967 ở  miền   Nam,   trên   đường   đi  GV công   tác   trong   thời   kỳ,  chống Mĩ cứu nước. Nhạc sĩ Hoàng Việt là một trong số những Nhạc  ? sĩ có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc VN hiện  HS đại nên đã được nhà nước truy tặng giải thưởng  Hồ Chí Minh. ­ Năm 1996 được Nhà  Giải thưởng đó thuộc lĩnh vực nào ?   nước truy tặng Giải  TL.   thưởng HCM về VHNT.  GV Nx và kết luận….  b. Bài hát: Nhạc rừng  Các em đã được nghe giới thiệu một số bài hát  ? của NS HV, bây giờ ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn một  HS bài hát mà ông sáng tác trong thời kỳ kháng chiến  chống thực dân Pháp,đó là.. Bài hát ra đời năm nào?Trong hoàn cảnh nào? ­ Sáng tác năm 1953 ở Nam  TL. Bộ, trong thời kỳ kháng  Nx và kết luận… chiến chống thực dân Pháp. ­ Bài hát tràn đầy âm thanh  của thiên nhiên, thể hiện  niềm lạc quan yêu đời, say  GV mê ca hát và  anh dũng  chiến đấu chống quân thù  ? của các anh bộ đội.  HS Hát hoặc gọi HS hát bài“Nhạc rừng” cho cả  lớp  nghe Nội dung bài hát nói lên điều gì ? Bài hát viết  ở  nhịp 3/4, âm nhạc vui tươi­ trong  sáng­ nhịp nhàng, thể hiện vẻ đẹp của rừng miền  12
  13. Đông Nam Bộ. Bài hát như  một bức tranh sinh   động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, những  tiếng   chim­   tiếng   nước   chảy­   tiếng   lá  rừng….cùng hòa quyện vào nhau tạo thành một  bản “ Nhạc rừng” bất tận, trong đó nổi lên hình  ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say  mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống  quân thù.  Đây   là   một   trong   những   bài   hát   hay   được   viết  trong thời kỳ  kháng chiến chống thực dân Pháp.  Bài hát có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca   nhạc của nhân dân ta. 3. Củng cố­ luyện tập ( 3’). GV: Nhạc sĩ Hoàng Việt là người có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc VN, ngoài ra  còn            nhiều nhạc sĩ khác, các em tự sưu tầm và tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ đó, có ý  thức          giữ gìn các bài hát của các nhạc sĩ đó, luôn trân trọng với những đóng góp của  các          nhạc sĩ đó cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.   ?    Kể tên một số bài hát viết về anh Bộ đội? HS:  Có một số bài như: Lá xanh, Nhạc rừng, Hò kéo pháo, Hành quân xa, Chú Bộ  đội,          Hành khúc ngày và đêm,… GV  đàn: HS đọc nhạc­ hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1. GV  đàn: HS hát với tình cảm trong sáng­ thiết tha kết hợp gõ phách bài hát: Mái  trường          mến yêu. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’). Bài 1: Học thuộc bài hát “ Mái trường mến yêu” kết hợp gõ phách chính xác.              Đọc nhạc­ hát lời kết hợp gõ phách chính xác bài TĐN số 1.  Bài 2: Cảm nghĩ sau khi nghe bài hát “ Nhạc rừng”.           ­ Giai điệu vui tươi­ trong sáng­ nhịp nhàng, thể  hiện vẻ  đẹp của rừng miền   Đông                      Nam Bộ.          ­ Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên.          ­ Nói lên niềm vui­ lạc quan của người chiến sĩ trẻ.            GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới 13
  14. ( Sưu tầm những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh). Rút kinh nghiệm  *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến   Thức  …………………………………………........................................................ Ngày soạn: 8/09/ 2013                                           Ngày giảng: 10/09/2013 Dạy lớp 7B         10/09/2013  Dạy lớp 7A                                                                                                 Tiết 4 – Bài 2 ­ Học hát bài : LÍ CÂY ĐA.                                                                                       Dân ca quan họ Bắc Ninh.                                                ­  Bài đọc thêm : HỘI LIM. I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức:               ­ Học sinh biết bài Lý Cây Đa là một bài Dân ca quan họ Bắc Ninh                        2. Kỹ năng:    ­ Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu   luyến. 3. Thái độ: Qua bài hát, giáo dục HS  yêu thích và có ý thức giữ gìn­ trân trọng những  làn điệu dân ca Việt Nam. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:   ­ Đàn và hát đúng giai điệu lời ca kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa.   ­ Hát đúng giai điệu lời ca một số trích đoạn bài dân ca quan họ . 2. Học sinh:  Chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ( không).       * ĐVĐ vào bài mới: ( 2’) Dân ca là một nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng tâm hồn  dân tộc mà Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa lâu đời nên dân   ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, mỗi vùng­ mỗi miền đều có những làn điệu   dân ca mang bản sắc riêng. Giờ học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một làn điệu   dân ca quan họ Bắc Ninh­ đó là bài hát “ Lí cây đa”. Sau đó sẽ  tìm hiểu sơ  qua về  “   Hội Lim” qua bài  đọc thêm.   2. Dạy bài mới. 14
  15. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng. I. Học hát. 1. Giới thiệu bài hát. GV Bắc Ninh là một tỉnh  ở  phía Bắc­ giáp với thủ  đô Hà  ( 10’) Nội. Vùng kinh Bắc xưa có truyền thống hát quan họ  từ  lâu đời. Những làn điệu quan họ  duyên dáng­ trữ  tình có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca   nổi tiếng ở nước ta, nhiều bài dân ca quan họ đã được  phổ biến rộng rãi.   ? Kể tên một số làn điệu dân ca quan họ mà em biết?  HS Bài:Người  ở đừng về, Hoa thơm bướm lượn, Bèo dạt  mây   trôi,   Ba   mươi   sáu   thứ   chim,     Trống   cơm,   Còn  duyên, Thỏa nỗi nhớ  mong, Qua cầu gió bay, Trèo lên  trái núi thiên thai. GV Cho HS nghe trích đoạn bài “ Bèo dạt mây trôi”,  “Người ở đừng về”.  Dân ca quan họ  Bắc Ninh có hàng trăm bài khác nhau,  bài hát “ Lí cây đa” là một trong những bài dân ca quan  họ quen thuộc.“ Trèo lên quán dốc                           Ngồi gốc cây đa                           Cho đôi mình gặp                           Xem hội đêm rằm…”. Từ lời thơ trên, ông cha ta đã sáng tác thành một bài ca   hoàn chỉnh và còn lưu truyền đến ngày nay. Với chất  nhạc vui tươi­ dí dỏm­ mềm mại, bài hát gợi lên không  khí của ngày hội quan họ. Cho HS quan sát bài hát “ Lí cây đa”.                                                      ? Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa nhịp đó? HS Nhịp 2/4 có 2 phách…   ? Bài hát chia làm mấy câu? HS Bài hát  gồm 2 câu. Câu 1:Từ “Trèo lên.....................rằng tôi lới ơi a cây  đa” Câu 2:Từ “Ai đem.. ……………rằng tôi lới ơi a cây  đa” GV Bài hát viết ở giọng Đô trưởng. Đàn: HS luyện thanh. 15
  16. &==r===s===t===u ===v===u===t===s 2. Học hát:  Lí cây đa. ( 20’) ===r=" GV Cho HS nghe giai điệu bài hát và dạy HS hát theo lối  móc xích đến hết bài. GV đàn từng câu hát­ mỗi câu   vài lần. Lần 1: HS nghe. GV Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn. Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. HS hát theo đàn­ GV sửa sai cho HS trong khi hát.  Hát nối từng câu và hát nối cả bài hát. Chú ý: Hát rõ lời vì bài hát có nhiều từ  giống nhau,   hát đủ nốt luyến ở từ ( Ai, tang); ngân đủ trường độ  từng nốt nhạc. Dấu lặng đen nghỉ 1 phách, dấu lặng  đơn  nghỉ nửa phách. ? Khi HS hát tốt­ GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ  phách. HS Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên là  từ nào? Nhịp đầu thiếu phách ( nhịp lấy đà) nên phách mạnh  GV đầu tiên là từ “Lên”ở nhịp thứ 2. (GV hát kết hợp gõ phách mẫu cho HS quan sát). GV Đàn: HS hát kết hợp gõ phách vài lần. ( GV nx­ sửa sai cho HS). GV Đàn: Từng dãy HS hát kết hợp gõ phách.     (GV nx­ sửa sai cho 2 dãy). GV Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát: Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây đa. Cả lớp hát: Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a  cây đa. Nữ  hát: Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi  mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm. Cả lớp hát: Rằng tôi lí ơi a cây đa, rằng tôi lới ơi a  GV cây đa. ( 2 nhóm hát đổi lại­ GV nx chung). Goị 1 số nhóm HS hát kết hợp gõ phách. ( GV nx­ sửa sai cho các nhóm). 16
  17. GV ? HS Gọi HS đọc nội dung trong SGK. II. Bài đọc thêm: Vì sao lại gọi là Hội Lim ? Hội Lim   ( 8’) Hội Lim chính là hội Chùa làng Lim được tổ chức  ? trên đồi Lim ở xã Nội Duệ­ Huyện Tiên Du­ Tỉnh  Bắc Ninh. HS Hội Lim được tổ chức vào ngày tháng năm nào?  Hình thức tổ chức như thế nào? Tổ chức vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hằng năm,  các bạn quan họ làng Lim lại mời các bạn quan họ  kết nghĩa với mình từ làng Bịu và Tam Sơn sang  GV làng Lim hát với nhau. Sau khi chủ­ khách vào chùa  Lim lễ phật, chủ đón khách về nhà tiếp đãi và mở  canh hát. Cho đến ngày nay người ta đã sưu tầm được trên  200 làn điệu quan họ. Một vùng dân ca giàu làn điệu  như quan họ Bắc Ninh thì ngay cả trên thế giới cũng  hiếm thấy. 3. Củng cố luyện tập (4’)  ?  Bài hát “Lí cây đa” là dân ca gì? Bản thân em cần phải làm gì để phát triển dân  ca? HS:  Luôn trân trọng và có ý thức giữ gìn các làn điệu dân ca Việt Nam( Trong đó có  làn          điệu dân ca quan họ). GV  đàn: HS hát kết hợp gõ phách bài hát “ Lí cây đa”.  ? Nội dung bài hát gợi lên điều gì? HS: Với chất nhạc vui tươi­ dí dỏm, bài hát gợi lên không khí của ngày hội quan họ. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 1’). Bài 1: Học thuộc bài hát “ Lí cây đa” kết hợp gõ phách chính xác. Bài 2: Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh( phần giới thiệu bài hát).           GV nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài mới.  Rút kinh nghiệm  *ThờiGian:……………………………………………………………………………… **NộiDung……………………………………………………………………………… …*Kiến   Thức  …………………………………………........................................................ 17
  18. ======================== Ngày soạn:15/09/ 2013                                           Ngày giảng: 17/09/2013 Dạy lớp 7B         17/09/2013  Dạy lớp 7A Tiết 5 – Bài 2 ­ ÔN BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA ­ NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 ­ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2. I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức. ­ HS hát thuộc bài hát: Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của  bài hát. ­ HS biết khái niệm về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. ­ HS biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp 4/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca và kết hợp  đánh nhịp 2. Kỹ năng. ­ HS hát với tính chất vui tươi­ dí dỏm kết hợp gõ phách chính xác bài hát: Lí cây đa. ­ HS nắm được khái niệm nhịp 4/4( C) và biết đánh nhịp 4/4 . ­ Qua bài TĐN số 2: HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 có sử  dụng đen, trắng  và tròn, nhận biết nốt Son ở vị trí dưới dòng kẻ phụ. HS đọc đúng cao độ­ trường độ  từng nốt nhạc kết hợp ghép lời­ gõ phách chính xác bài TĐN số 2. 3. Thái độ:  ­ GD HS  thích sưu tầm­ tìm hiểu số chỉ nhịp mới. Qua lời bài TĐN GD HS yêu mến  và bảo vệ thiên nhiên­ để quê hương luôn tràn ngập ánh trăng đẹp. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:   ­ Đàn phím điện tử, thanh phách, bảng phụ VD nhịp 4/4, bảng phụ bài TĐN số 2.  ­ Đàn và hát đúng giai điệu lời ca với tính chất vui tươi­ dí dỏm kết hợp gõ phách  chính xác bài hát: Lí cây đa.  ­ Đánh nhịp 4/4 thành thạo và chính xác. Hát kết hợp đánh nhịp 4/4 chính xác bài hát  “ Mái trường mến yêu” để minh họa phần nhạc lí.  ­ Đàn và đọc đúng cao độ­ trường độ từng nốt nhạc kết hợp ghép lời­ gõ phách chính  xác bài TĐN số 2. 2. Học sinh: Học bài cũ­ chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ Câu hỏi: 18
  19. ? Bài hát Lý cây đa do ai sáng tác? Em hãy hát bài hát Lý cây đa?  Đáp án: ­ Bài hát là bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh do ông cha ta sáng tạo nên và được lưu   truyền rrộng rãi đến ngày nay.  ­ HS hát bài hát         *  ĐVĐ vào bài mới: ( 1’) Giờ học hôm nay cô cùng các em ôn lại bài hát “Lí cây   đa” có thể  hiện tính chất vui tươi­ dí dỏm kết hợp gõ phách. Phần nhạc lí sẽ  làm   quen với nhịp 4/4  và thực hiện cách đánh nhịp 4/4. Tiếp đó sẽ tập đọc bài TĐN số 2   viết ở nhịp 4/4 có sử dụng nốt son ở dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc. 2. Dạy bài mới. q HĐ của GV và HS. Ghi bảng.  1.    Ôn bài hát: 10’  Lí cây đa GV Cho HS nghe giai điệu bài hát. GV Đàn: HS hát với tính chất vui tươi­ dí dỏm kết   hợp gõ phách. ( GV nx­ sửa sai cho HS). GV Đàn: HS hát đối đáp kết hợp gõ phách. Nam hát: Trèo lên quán dốc ngồi gốc  ơi a cây  đa. Cả lớp hát: Rằng tôi lí …. rằng tôi lới ơi a cây  đa. Nữ hát: Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi  mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm. Cả  lớp hát: Rằng tôi lí .….rằng tôi lới ơi a cây  GV đa. ( 2 nhóm hát đổi lại­ GV nx chung). Goị 1 hoặc 2 nhóm HS hát kết hợp gõ phách. GV ( GV nx­ cho điểm). 2. Nhạc lí ( 10’) Trong chương trình âm nhạc lớp 6 các em đã   a. Nhịp 4/4 ( C) được học loại nhịp nào? Ý nghĩa nhịp đó?   ?    Nhịp 2/4 và nhịp 3/4  Treo VD nhịp 4/4 lên bảng cho HS quan sát. HS ­  VD:  &4R=R=R=S! 19
  20. GV =d==c!R=T=S=S! ==r=.       1 2 3 4  12 34 1 2 3 4   1234 ­ VD:  Đọc VD kết hợp gõ phách cho HS nghe. &4R=R=R= GV S!=d==c!     R=T=S=S! ==r=.       1 2 3 4  12 34 1 2 3 4    So sánh sự  giống nhau và khác nhau giữa nhịp   1234 2/4 nhịp 3/4 và nhịp 4/4? ? ­ Giống nhau: mỗi phách đều tương ứng với 1  ­KN: Nhịp 4/4  có 4 phách  nốt đen. trong   1 nhịp , mỗi phách  HS ­ Khác nhau về số phách trong mỗi ô nhịp. bằng một nốt đen, phách  Nhịp 4/4  còn có ký hiệu là nhịp C, quan sát các  1 là phách mạnh, phách 2  bài   hát   và   bài   TĐN   thấy   có   nhịp   C   ở   đầu  là phách nhẹ, phách  3 là  khuông nhạc thứ nhất thì bài đó viết ở nhịp 4/4.  phách mạnh vừa, phách 4  Trong chương trình âm nhạc lớp 7­ lớp 8 và lớp  là phách nhẹ. 9 các em sẽ  được làm quen với một số  bài hát  và bài TĐN viết ở nhịp 4/4. GV Cách đánh nhịp 4/4 được thể hiện theo sơ đồ  sau. GV                            4 2 3                             1 b. Cách đánh nhịp 4/4 Thực hiện mẫu cách đánh nhịp 4/4, sau đó  hướng dẫn HS  đánh nhịp 4/4 nhiều lần.                             4 GV ( Khi đánh nhịp­ miệng đếm 1.2.3.4­ GV sửa       tay cho HS thực hiện sai) Trong chương trình âm nhạc lớp 7 các em đã  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2