intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 20: Tổng kết chương I Điện học - Vật lý 9 - GV.B.Q.Thanh

Chia sẻ: Bùi Quang Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

952
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua giáo án bài Tổng kết chương I Điện học giúp học sinh tự ôn tập và tụ kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. Vận dụng những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 20: Tổng kết chương I Điện học - Vật lý 9 - GV.B.Q.Thanh

TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa được các kiến thức đã học của chương I

2. Kĩ năng:

- Trả lời được các câu hỏi và bài tập

3. Thái độ:

-  Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. HS: - Xem lại các kiến thức có liên quan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định: (1’)             

2. Kiểm tra:       Bài dài nên không kiểm tra.

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

Hoạt động 2: Vận dụng.

GV: nêu các câu hỏi từ C12 đến C16

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

HS: nhận xét và bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho từng câu.

 

GV: nêu câu C17 và gợi ý

HS: thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho câu C17

 

GV: gợi ý cho HS câu 18

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.

GV: lưu ý các cách giải khác nhau của HS

 

GV: gợi ý cho HS câu 19

HS: suy nghĩ và trả lời

GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.

GV: lưu ý các cách giải khác nhau của HS

II. Vận dụng:

C12:  C; C13:  B; C14:  D; C15: A; C16: D

C17: 

- Khi mắc nối tiếp R1 và R2 thì:

\({R_{12}} = \frac{{12}}{{0,3}} = 40(\Omega ) \Rightarrow {R_1} + {R_2} = 40(\Omega )\)  (1)

- Khi mắc song song thì:

\({R_{12}} = \frac{{12}}{{1,6}} = 7,5(\Omega ) \Rightarrow \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = 7,5(\Omega )\) 

=>  \({R_1}.{R_2} = 40.7,5 = 300(\Omega )\) (2)

từ 1 và 2 ta được:  \({R_1} = 10(\Omega );{R_2} = 30(\Omega )\)

hoặc  \({R_1} = 30(\Omega );{R_2} = 10(\Omega )\).

C18:

a, vì khi làm bằng dây có điện trở suất lớn thì nhiệt lượng tỏa ra được nhiều.

b, ta có  \(R = \frac{{{U^2}}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{1000}} = 48,4(\Omega )\)

c, 

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Tổng kết chương I Điện Học. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 20 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 9 - Bài 20: Tổng kết chương I Điện Học

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2