intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Bài 26: Đất và các nhân tố hình thành đất

Chia sẻ: Hoang Vui | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

116
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 26 "Đất và các nhân tố hình thành đất" cung cấp cho các bạn mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt bài: Đất và các nhân tố hình thành đất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án để có thêm tài liệu học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Bài 26: Đất và các nhân tố hình thành đất

  1. BÀI 26: ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I. Thông tin cơ bản 1. Chủ đề:  Khoa học Trái Đất 2. Đối tượng: Độ tuổi thích hợp: Lớp 6 (11 – 12 tuổi) Thời gian dự kiến: 45 phút 3.  Mục  tiêu và yêu cầu: ­ Kiến thức    + Trình bày được khái niệm lớp đất, hai thành phần chính của đất.     + Trình bày được một số nhân tố hình thành đất ­ Kỹ năng    + Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới:  Mô tả một phẫu diện đất (vị trí, màu sắc và độ dày  của các tầng đất) ­ Ý nghĩa    + Ý thức được vai trò của con người trong việc làm cho độ phì trong đất tăng hay giảm.  4. Tổng quan: 
  2. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG  ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Nội dung Phương pháp Hướng dẫn tiến hành hoạt động Tài liệu Thời gian 1. Khởi  Trò chơi nhổ củ  1. Người hướng dẫn chia lớp thành 4 nhóm (1’) 5’ động cải 2. Người hướng dẫn phổ  biến luật chơi và cho các nhóm chơi “Nhổ  củ  cải” (3’) 3. Dẫn vào nội dung bài học (1’) Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời: ­ Luật chơi trò chơi: “Nhổ củ cải” + …. 2. Lớp đất  Trò chơi tiếp sức 1. Chia lớp thành 3 nhóm, phát bút màu cho các nhóm (2’) ­ Bút màu: Nâu đậm,  10’ trên bề  nâu nhạt, vàng 2. Phổ biến luật chơi trò chơi tiếp sức (1’) mặt các  ­ Tấm card trắng 3. Cho học sinh chơi  (5’) lục địa 4. Các nhóm  nhận xét, người hướng dẫn tổng kết đáp án và cung cấp cho  học sinh những kiến thức về lớp đất bề mặt của các lục địa (2’) Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời: ­ Luật chơi trò chơi tiếp sức + Các nhóm (3 thành viên/nhóm) xếp thành 1 hàng dọc tại vị  trí xuất  phát. Khi có hiệu lệnh “Trò chơi bắt đầu” lần lượt từng thành viên lên   phác thảo/vẽ  các tầng của đất theo tỷ  lệ  (nâu nhạt – trên cùng; vàng ­  
  3. giữa; nâu đậm ­ dưới)  + Thời gian suy nghĩ toàn nhóm: 1phút + Thời gian hoàn thành: 30 giây 3. Thành  Câu hỏi và trả lời 1. Giữ nguyên 4 nhóm   TLPT số 1: card câu  15’ phần và  hỏi 2. Cho các nhóm bốc thăm card câu hỏi cho nhóm mình (TLPT số 1) (1’) đặc điểm  TLPT số 2: hình ảnh  3. Các nhóm suy nghĩ và trả lời ra giấy trong 5’(5’) của thổ  thể hiện hành động  nhưỡng 4. Các nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình (5’) của con người làm  5. Phát cho mỗi nhóm 4 tấm card có các hình  ảnh về  hành động làm tăng   giảm/t ăng độ phì của  và làm giảm độ phì của đất (TLPT số 2) (1’) đất 6. HS chọn các hình  ảnh được cung cấp, xếp thành 2 cột (1 cột thể hiện   Băng dính giấy các hành động của con người làm giảm độ phì của đất, 1 cột thể hiện các  biện pháp làm tăng độ phì của đất).  (2’) 7. Người hướng dẫn công bố đáp án và tính điểm cho đội chơi (1’) Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời: ­ Câu hỏi và đáp án cho hoạt động 1 Chơi trò chơi Câu 1:  cho biết các thành phần của đất . Đặc điểm ? Vai trò của từng   thành phần ? ­ Thành phần của đất: 2 thành phần chính là khoáng và hữu cơ   + Khoáng: Chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng   có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.  + Hữu cơ: Chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp   đất, chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm
  4. ­ Vai trò:  Cung cấp đất, nước, khoáng, chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây  đứng vững Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học , cho biết nguồn gốc của các thành   phần khoáng trong đất ?    ­ Đá mẹ  là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất  Câu 3: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn lao   đối với thực vật ?    ­ Cây cần nhiều chất hữu cơ để sinh trưởng và phát triển Câu 4: Độ phì là gì?   ­ Là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cho cây Các nhân  Thuyết giảng 1. Hỏi cả lớp “Tại sao với cùng một loại cây nhưng khi mọc ở các vùng  15’ tố hình  khác nhau lại có sự phát triển khác nhau?” (3’) Phương tiện  thành đất nghe nhìn 2. Người hướng dẫn nêu đáp án (1’) Hỏi đáp 3. Yêu cầu 4 nhóm đọc nội dung SGK và ghi tất cả những yếu tố Hình  thành đất ra giấy (5’) 4. Các nhóm đọc theo vòng tròn các đáp án của đội mình (5’) 5. Đội nào có nhiều đáp án nhất là đội chiến thắng và ghi được 10 điểm  các đội về nhì ba và tư lần lượt ghi thêm cho đội mình 8, 7, 6 điểm 6. Tổng kết điểm cho các đội (1’) Lời khuyên cho người hướng dẫn/ Gợi ý câu trả lời: ­ Đáp án câu hỏi hoạt động 2: Do đặc điểm hình thành mà tại mỗi vùng  khác nhau đất đai và khí hậu khác nhau. Nên cùng một loại cây có thể phù  hợp khi trồng tại vùng này nhưng lại không phù hợp với vùng khác.
  5. Tài liệu phát tay số 1:  Câu 1: Cho biết các thành phần của đất . Đặc điểm ? Vai trò của từng thành phần ? Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học , cho biết nguồn gốc của các thành phần khoáng trong đất ? Câu 3: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn lao đối với thực vật ? Câu 4: Độ phì là gì? Tài liệu phát tay số 2: hình ảnh thể hiện hành động của con người làm giảm/tăng độ phì của đất Hành động làm tăng độ phì của đất Hành động làm giảm độ phì của đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0