YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Bài 30: Ankađien
136
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giáo án "Bài 30: Ankađien" giúp các em học sinh sau khi học xong bài học nắm được khái niệm về Ankađien, định nghĩa, công thức chung, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Ankađien. Với các bạn chuyên ngành Sư phạm Hóa thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Bài 30: Ankađien
- Ngày soạn: 13/1/2016 GVHD: Cô Võ Thị Hoa Sinh SVTTSP: Huỳnh Thị Thu Lợi Bài 30: ANKAĐIEN (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hs biết được khái niệm về ankađien: công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. Tính chất của một số ankađien tiêu biểu: Butadien và isopren. Phương pháp điều chế ankađien và ứng dụng của ankađien. So sánh điểm giống và khác nhau giữa anken và ankadien về cấu tạo, tính chất hóa học. Hs hiểu được vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so với anken. 2. Kỹ năng : Hs vận dụng viết được một số PTHH của các phản ứng liên quan đến ankađien. Hs vận dụng làm được một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị HS: giấy nháp, máy tính, SGK, … III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đứng lên nhắc lại định nghĩa, công thức tổng quát, tính chất hóa học cơ bản của Anken. HS trả lời câu hỏi. Gv ghi tóm tắt lại câu trả lời của HS lên bảng, nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : Ở chương 6 chúng ta học về Hydrocacbon không no và ở các tiết trước chúng ta đã được học về một loại hợp chất tiêu biểu cho Hydrocacbon không no Anken. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về một loại hợp chất nữa, là đại diện cho Hydrocacbon không no – Ankađien Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: I. Định nghĩa và phân loại Gv cho HS lên bảng ghi tiêu đề của chương 6 và tên 1. Định nghĩa : Ankađien là hydrocacbon không no, mạch bài học ngày hôm nay. hở và có 2 liên kết C=C trong phân tử. +HS: Chương 6: HYDROCACBON KHÔNG NO; Bài Công thức phân tử chung của các ankađien là: 30: Ankađien . CnH2n2 (n 3). + GV gạch chân tên tiêu đề HYDROCACBON Thí dụ: CH2 = C = CH – CH3 Buta1,2đien KHÔNG NO và ANKAĐIEN , từ đó cho HS chú ý vào các chữ gạch chân để suy nghĩ , phát biểu theo hiểu biết ban đầu của HS về Ankađien là gì? + HS: ankađien là hydrocacbon không no, có 2 liên kết C=C. + GV cho HS nghiên cứu SGK và phát biểu lại đầy đủ định nghĩa của Ankađien. + HS: nêu định nghĩa SGK. + GV chốt lại: Ankađien là hydrocacbon không no, mạch hở và có 2 liên kết C=C trong phân tử. GV gọi HS dựa vào định nghĩa hãy thiết lập công thức tổng quát của Ankađien. CH2 = CH – CH2 –CH = CH2 Penta1,4 đien + HS khái quát , đưa ra CT chung, điều kiện của chỉ số n. 2. Phân loại: Căn cứ vào vị trí của 2 liên kết đôi , phân * Hoạt động 2:luyện tập nhanh. loại ankađien . Bài tập chạy: GV gọi một HS lên bảng làm, các bạn Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau còn lại làm vào giấy nháp và bạn nào nộp bài trước khi + Thí dụ: CH2 = C = CH – CH3 Buta1,2đien
- bạn trên bảng làm xong thì sẽ được công nhận và cộng Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn được điểm ( nếu làm đúng). gọi là ankađien liên hợp. + Bài tập : Dựa vào định nghĩa ankađien, hãy khoanh tròn các chất nào sau đây là ankađien: + Thí dụ: CH2 = CH – CH = CH2 A : CH2 = C = CH – CH3 buta1,3đien (Butađien) B : CH2 = C = CH – CH= CH2 C : CH2 = C = CH – O – CH3 CH2 = C(CH3) – CH = CH2 D : CH2 = CH – CH = CH2 2metylbuta1,3 đien ( isopren) E : CH2 = C(CH3) – CH = CH2 F : CH2 = CH – CH2 –CH = CH2 Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở + HS : chọn A, D, E, F lên. + GV nhận xét và đánh giá bài làm, một lần nữa GV + Thí dụ: CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 chốt lại định nghĩa của Ankađien. Penta1,4đien * Hoạt động 3: Các ankađien liên hợp như : Butađien và isopren có nhiều Gọi một học sinh đọc tên các Ankađien ở trên. Và ứng dụng quan trọng trong thực tế. nhận xét gì về vị trí của 2 liên kết C=C trong phân tử II. Tính chất hóa học (Ankađien liên hợp) của các chất đó. 1. Phản ứng cộng +HS: A có 2 liên kết C=C liền kề nhau; D và Ecó 2 liên a. Cộng với tác chất cho dư ( tỉ lệ mol Ankađien: tác chất = kết C=C cách nhau bởi 1 liên kết đơn; F có 2 liên kết 1:2 ) C=C cách nhau bởi 2 liên kết đơn. Ví dụ: + GV đánh giá câu trả lời từ đó rút ra cách phân loại CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 CH3–CH2–CH2–CH3 Ankađien dựa vào vị trí của 2 liên kết C=C GV yêu cầu HS đóng khung 2 Ankađien liên hợp trong TQ: CnH2n2 + 2H2 CnH2n+2 ví dụ trên và nhấn mạnh 2 Ankađien đó là đại diện cho Ankađien liên hợp vì chúng có rất nhiều ứng dụng CH2=CH–CH=CH2 +2Br2 CH2Br–CHBr–CHBr –CH2Br trong cuộc sống sản xuất và ở chương trình này, chúng ta chỉ tập trung nghiên cứu về tính chất hóa học của TQ: CnH2n2 + 2Br2 CnH2n2Br4 các Ankađien liên hợp. * Hoạt động 4: b. Cộng với tác chất không dư (tỉ lệ mol Ankađien: tác chất GV gọi HS so sánh anken và Ankađien về cấu tạo có = 1:1 ) gì giống và khác nhau? +HS:Anken và Ankađien đều là các Hydrocacbon * Cộng với Br2 không no. Anken có 1 liên kết đôi còn Ankađien có 2 Cộng 1,2 liên kết đôi. CH2=CHCH=CH2 + Br2 CH2BrCHBrCH=CH2 GV nhấn mạnh vì Ankađien và anken đều là Cộng 1,4 Hydrocacbon không no nên về cơ bản Ankađien mang CH2=CHCH=CH2 + Br2 BrCH2CH=CHCH2Br có tính chất hóa học tương tự với anken. GV gọi HS lên viết phản ứng cụ thể và dạng tổng TQ : CnH2n2 + Br2 CnH2nBr2 quát của Butađien cộng với H2 / Br2 dư (tỉ lệ mol Ankađien: tác chất = 1: 2 ) * Cộng với HBr / H2O +HS: viết ptpu Cộng 1,2 +Nếu HS lúng túng GV gợi ý: xem như phản ứng cộng CH2=CH –CH=CH2 + HBr fi CH2 = CH–CHBr –CH3 cơ bản của một Hydrocacbon không no thông thường . (Sản phẩm chính) Cộng vào tối đa để không còn liên kết C=C nào nữa. Cộng 1,4 + GV nhận xét và chốt lại : Ankađien khi phản ứng CH2=CH – CH = CH2 + HBr fi CH3 CH = CH – CH2Br cộng với tác chất cho dư ( tỉ lệ mol Ankađien: tác chất = 1:2 ) thì tạo thành các sản phẩm no, không còn liên TQ : CnH2n2 + HBr CnH2n1Br kết C=C nào nữa. GV nhấn mạnh: tiếp theo là điểm khác biệt về tính * Chú ý: Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản chất hóa học của Ankađien so với anken. phẩm 1,2 ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm cộng 1,4. + GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết khi ankađien cộng với Br2 / HX không dư (tỉ lệ mol Ankađien: tác chất = 1:1 ) thì có điều gì khác biệt so 2. Phản ứng trùng hợp với cộng vào anken? Tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 + HS: ankađien có 2 cách cộng : cộng 1,2 và 1,4. n CH2=CHCH=CH2 [CH2 – CH = CH – CH2 ]n +GV: vì ankađien có tới 2 C=C nên có khả năng cho Polibutađien ( cao su buna ) cộng 1,2 ( ở nhiệt độ thấp) và cộng 1,4 ( ở nhiệt độ cao) nCH2=C(CH3)CH=CH2 [CH2 – C(CH3) = CH – CH2 ]n + GV cho HS nhắc lại quy tắc Mac côp nhi côp và Poliisopren dựa vào quy tắc đó để viết pthh và xác định sản phẩm 3. Phản ứng oxi hóa chính ,phụ. a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn + HS : nêu quy tắc Mac côp nhi côp và viết pthh CnH2n – 2 + O2 nCO2 + (n 1)H2O
- + GV nhận xét và chốt lại : khi cộng với tác chất 2C4H6 + 11O2 8CO2 + 6H2O không dư (tỉ lệ mol Ankađien: tác chất = 1:1 ) thì chỉ b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: cộng vào một C=C và vẫn còn lại một C=C trong phân Buta1,3đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 tử. tương tự anken. * Hoạt động 5: III. Điều chế GV cho HS nhắc lại khái niệm phản ứng trùng hợp. 1. Điều chế buta1,3đien từ C4H10 hoặc C4H8 + HS: nêu khái niệm phản ứng trùng hợp. + Gv hướng dẫn HS viết pt phản ứng trùng hợp 2. Điều chế isopren bằng cách hiđro của isopentan + HS viết PTPƯ trùng hợp của buta1,3dien và tương tự HS viết ptpư với isopren . IV. Ứng dụng: SGK. Phản ứng trùng hợp của anken và ankađien có điểm gì giống và khác nhau ? + HS: giống: đều là trình tạo polime, khác: ankađien tạo ra polime còn một nối đôi trong phân tử. + GV chú ý cho HS : Phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một nối đôi trong phân tử . * Hoạt động 6: HS tự viết ptpư cháy C4H6 . HS viết ptpư cháy dạng tổng quát. GV cho HS nhắc lại ptpu của anken với KMnO4 GV chú ý cho HS các ankađien cũng làm mất màu dd thuốc tím giống như anken. * Hoạt động 7: GV nêu phương pháp điều chế buta – 1,3 – đien và isopren từ ankan tương ứng bằng phản ứng đề hydro hóa. + HS viết PTPƯ điều chế buta1,3đien và isopren trong công nghiệp GV giới thiệu ứng dụng của buta – 1,3 – đien và isopren. IV/ Củng cố và BTVN 1/Củng cố: GV lập lại sườn bài gồm các ý chính : Định nghĩa, phân loại, tính chất hóa học quan trọng của ankadien, các điều chế ankadien. 2/Bài tập về nhà. HS làm bài 3 trang 135 SGK.
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn