intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 54: Sự trộn của ánh sáng màu - Vật lý 9 - GV.T.Chương

Chia sẻ: Trần Ngọc Diện | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

149
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nhận biết được khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 54: Sự trộn của ánh sáng màu - Vật lý 9 - GV.T.Chương

  1. GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS nhận biết được khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn. Có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. 2.Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng khi trộn các ánh sáng màu. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm tòi nghiên cứu các thí nghiệm trong thực tế để hiểu biết thêm và yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1. GV : Các tấm lọc màu đỏ, lục, lam, đèn chiếu có gương phản xạ. Tấm bìa hình tròn có ba màu đỏ, lục, lam cóa trục quay. 2. HS : ôn tập bài cũ. C. PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan, thực nghiệm, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Ngày giảng Lớp Sĩ số / /2013 9A1 / /2013 9A5 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra hai HS *HS1: Chữa bài tập 53-54.1 và 53-54.4. *HS 2 : Nêu các cách phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu ? Giải thích hiện tượng cầu vồng ? *Đáp án : Bài 53-54.1: C. Bài 53-54.4: a) Màu đen. b)Màu đen. -Hiện tượng cầu vồng là do chùm sáng trắng mặt trời chiếu vào các giọt nước nhỏ trong đám mây, các giọt nước này chính là những lăng kính đã phân tích chùm sáng trắng thành các chùm sáng màu từ đỏ đến tím tạo thành cầu vồng. ĐVĐ: Có thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ngược lại, nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ được ánh sáng có màu như thế nào? 3.Bài mới :
  2. GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái I. Thế nào là trộn các ánh sáng niệm thế nào là trộn các ánh màu với nhau ? sáng màu với nhau ? -GV cho HS đọc thông tin trong -Trộn ánh sáng màu là chiếu 2 SGK và trả lời các câu hỏi : hoặc nhiều chùm sáng màu đồng - Trộn ánh sáng màu là gì? thời lên cùng 1 chỗ trên 1 tấm - Thiết bị trộn màu có cấu tạo màn chắn màu trắng hoặc chiếu như thế nào? Tại sao có 3 cửa đồng thời các chùm sáng đó trực sổ? Tại sao các cửa sổ có tấm tiếp vào mắt. lọc? -HS nghiên cứu SGK và trả lời. -GV yêu cầu 2-3 HS trình bày. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khi trộn II. Trộn hai ánh sáng màu với hai ánh sáng màu với nhau nhau -Cho HS nghiên cứu thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: 1 SGK Lắp 2 tấm lọc màu khác nhau Hãy nêu mục đích và cách bố trí vào 2 cửa sổ ở hai bên của thiết thí nghiệm ? bị chiếu sáng, đặt màn ảnh vào -HS nêu được : chỗ hai chùm sáng giao nhau. MĐ : Trộn 2 ánh sáng màu ta thu được ánh sáng có màu sắc thế nào. Bố trí : (như SGK- 142) -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát và trả lời câu C1: Khi trộn : +Màu đỏ với màu lục thu được ánh sáng màu gì ? (vàng) +Màu lục với màu lam thu được ánh sáng màu gì ? (vàng chanh) 2. Kết luận: +Màu đỏ với màu lam thu được +Khi trộn 2 ánh sáng màu khác màu gì ? nhau ta được ánh sáng màu khác. (hồng) +Khi không có ánh sáng thì ta +Có khi nào thu được « ánh sáng thấy tối (thấy màu đen)→Không màu đen » khi trộn hay không ? có “ánh sáng màu đen”. -GV cho HS rút ra kết luận:
  3. GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 + Khi trộn 2 ánh sáng màu với nhau ta được ánh sáng có màu thế nào ? III. Trộn ba ánh sáng màu với +Khi nào ta thấy có màu đen ? nhau để được ánh sáng trắng. Có ánh sáng màu đen không ? 1. Thí nghiệm 2: -HS : khi không có ánh sáng thì - Để 3 tấm lọc màu đỏ, lục và thấy màu đen (tối)→Không có lam vào 3 cửa sổ. “ánh sáng màu đen”. -Di chuyển màn hứng ánh sáng Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi trộn tới chỗ ba chùm sáng gặp nhau. ba ánh sáng màu với nhau C2 : Tại chỗ ba chùm sáng gặp -GV yêu cầu HS đọc tài liệu và nhau ta thu được màu trắng. nêu cách làm thí nghiệm. -HS làm việc cá nhân. 2.Kết luận: -GV tiến hành thí nghiệm, đề -Trộn 3 ánh sáng màu với nhau nghị HS quan sát và trả lời câu một cách thích hợp thì thu được C2. ánh sáng màu trắng. -HS theo dõi và trả lời. -Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được -GV cho HS quan sát tranh ánh sáng trắng. ĐDDH để HS nhận biết thêm khi IV. Vận dụng: trộn các ánh sáng màu khác cũng C3: thu được ánh sáng trắng. Do hiện tượng lưu ảnh trên -Yêu cầu HS rút ra kết luận. màng lưới (võng mạc), nên nếu hình tròn quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như đồng Hoạt động 4 : Vận dụng. thời 3 thứ ánh sáng phản xạ từ 3 -GV quay vòng tròn có ba màu vùng có các màu đỏ, lục, lam đỏ, lục, lam cho HS quan sát và trên hình chiếu đến và cho ta trả lời câu C3. cảm giác màu trắng. -HS theo dõi và trả lời. Có thể coi đây là thí nghiệm trộn ánh sáng màu. 4. Củng cố : -Cho HS tóm tắt nội dung cơ bản của bài học, đọc phần ghi nhớ SGK- 143. -Đọc mục có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn về nhà: -Nắm chắc nội dung bài học (kết luận, ghi nhớ). -Làm bài tập 53-54 SBT
  4. GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 - Nghiên cứu trước bài 55. Mang 3 bộ pin con thỏ (1,5-3V)để giờ sau học. E. RÚT KINH NGHIỆM : Về kiến thức: Về PP: Về hiệu quả bài dạy: Về chuẩn bị bài của HS:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0