Giáo án bài Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
lượt xem 26
download
Thông qua bài Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng giúp học sinh hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hóa thời kì phục hưng Ý. Là thời kì khôi phục và làm hưng thịnh lại nền văn hoá Hi Lạp – La Mã cổ đại, bị lãng quên hơn 10 TK thời kì trung cổ, do sự hà khắc của nhà thờ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
- Giáo án Mỹ thuật 7 VÀI NÉT Về MT Ý (I-TA-LI-A) BÀI 26 : TTMT THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. Mục tiêu : 1KT: -HS hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hóa th ời kì phục hưng Ý. 2KN: -HS có thái độ trân trọng, yêu mến các nền văn hóa nhân lo ại, trong đó có MT Ý thời kì phục hưng. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số tranh thời kì Phục Hưng Yù, kênh hình SGK. -Học sinh : Xem trước bài 26 SGK, sưu tầm tài liệu liên quan. -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp…… III. Tiến trình ; -Oån định lớp. (1’) -Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập. (3’) -Bài dạy (41’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào bài (1’) Các em nghe nhiều về thời kì Phục hưng, vậy để hiểu thế nào là MT Phục hưng, chúng ta cùng tìm hiểu vài nét Ghi tựa Ghi tựa bài 26 về MT Phục hưng Ý. (ghi tựa). HĐ1 : Tìm hiểu khái quát về thời kì I. Các giai đoạn PH (10’) Trả lời phát triển MTPH ?Em hiểu thế nào là thời kì Phục Ý: hưng ? Phục hưng cái gì ? (SGK). ?Tại sao phải phục hưng nền MT Yù ? -Là thời kì khôi ?Em biết gì về đất nước Hi Lạp cổ đại phục và làm hưng ? thịnh lại nền văn ?Em biết gì về đất nước La Mã cổ hoá Hi Lạp – La Mã đại ? cổ đại, bị lãng quên GV củng cố hơn 10 TK thời kì -Là thời kì khôi phục và làm hưng thịnh trung cổ, do sự hà lại nền văn hoá Hi Lạp – La Mã cổ đại, bị khắc của nhà thờ. lãng quên hơn 10 TK thời kì trung cổ, do -Đề cao giá trị vật
- sự hà khắc của nhà thờ. chất và tinh thần -Hi Lạp cổ đại là một đất nước có nền con người. Khuynh văn hoá hưng thịnh nhất trong thế giới cổ hướng tư tưởng đại phương Tây. nhân văn chủ nghĩa -La Mã cổ đại chỉ là 1 công xã ở miền phát triển. trung bán đảo Yù, sau trở thành 1 đế quốc *Các giai đoạn hùng mạnh. Đánh chiếm Hi Lạp nhưng bị phát triển : văn hoá hi lạp chinh phục lại. *Giai đoạn PH *Nhấn mạnh : văn hoá Hi Lạp – La (TK XIV) Mã đã bị chìm đắm và bị lãng quên h ơn 10 -Bước đầu chập TK. Đến khoảng TK XII, XIII, khuynh chững cho sáng tác hướng tư tưởng nhân văn chủ nghĩa phát hiện thực. triển, đề cao giá trị vật chất và tinh thần -Các bức bích hoạ con người. Đại diện cho tư tưởng mới này vẽ theo sự tích Kinh là giai cấp tư sản ý đang lên đề cao giá trị Thánh con người và muốn chấm dứt ý thức hệ -Đi đầu trong giai phong kiến trung cổ. Nên Phục hưng lại đoạn này là họa sĩ nền văn hoá Hi Lạp – La Mã mà đỉnh cao Xi-ma-buy và học là phục hưng nền MT. trò của ông là Giốt- HĐ 2 : Tìm hiểu vài nét về MT Yù tô. thời PH (18’) * Giai đoạn *Ở thời kì PH luật xa gần được tìm ra, tiền PH (TK XV) bên cạnh chất liệu mới (chất liệu sơn -Trung tâm nghệ dầu) đạ tạo điều kiện cho hội họa phát thuật của giai đoạn triển, và làm thay đổi cả về nội dung và này là Vơ-ni-dơ và tính chất : Thảo Phlo-răng-xơ (trung -Văn hoá PH nhắm đến việc đề cao con luận tâm lớn về chính trị, người giải phóng con người khỏi sự nghèo -N1,2 kinh tế, văn hoá đói về vật chất và dốt nát về tinh thần. -N3,4 nghệ thụât, là -Yù là cái nôi của văn hoá ph, sau lan -N5,6 trường học đào tạo dần sang các nước khác ở châu Aâu. nhiều danh hoạ:Ma- -Lí tưởng của thời PH là lí tưởng về dắc-xi-ô, Bốt-ti- cuộc sống hạnh phúc, luôn vươn tới cái xen-li…) đẹp hoàn thiện, trong đó có ba nhu cầu -Đặc điểm của giai đều phát triển mạnh là : kiến trúc, điêu đoạn này là đề tài khắc và hội hoạ. về các nhân vật Câu hỏi thảo luận : trong kinh thánh, ?MT PH có những giai đoạn phát triển lịch sử và dã sử với nào ? các nhân vật huyền -MT Yù thời PH có 3 giai đoạn phát thoại trong khung
- triển : cảnh hiện thực và +Giai đoạn PH (TK XIV) con người bấy giờ. + Giai đoạn tiền PH (TK XV) *Giai đoạn PH + Giai đoạn PH cực thịnh (TK XVI) cực thịnh (TK ?Nêu những đặc trưng của từng giai XVI) đoạn phát triển. -Đỉnh cao về sự cân GV củng cố bằng, trong sáng và * Giai đoạn PH (TK XIV) mẫu mực. -Bước đầu chập chững cho sáng tác -Trung tâm lớn là hiện thực. thủ đô Roma -Các bức bích hoạ vẽ theo sự tích Kinh -Nhiều người Thánh “khổng lồ” đa tài -Đi đầu trong giai đoạn này là họa sĩ uyên bác như: Lê-ô- Xi-ma-buy và học trò của ông là Giốt-tô. na Đờ Vanh-xi, Mi- * Giai đoạn tiền PH (TK XV) ken-lăng-giơ, Ra- -Trung tâm nghệ thuật của giai đoạn pha-en…. này là Vơ-ni-dơ và Phlo-răng-xơ (trung -Giai đoạn này còn tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá ngh ệ được gọi là đại PH thụât, là trường học đào tạo nhiều danh vì nó thực sự xoá hoạ : Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li… ). sạch rơi rớt của -Đặc điểm của giai đoạn này là đề tài nghệ thuật trung về các nhân vật trong kinh thánh, lịch sử và cổ. dã sử với các nhân vật huyền thoại trong khung cảnh hiện thực và con người bấy giờ. *Giai đoạn PH cực thịnh (TK XVI) -Đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực. II. Đặc điểm của -Trung tâm lớn là thủ đô Roma MTPH Y : -Nhiều người “khổng lồ” đa tài uyên -HS xem SGK. bác như: Lê-ô-na Đờ Vanh-xi, Mi-ken- lăng-giơ, Ra-pha-en…. -Giai đoạn này còn được gọi là đại PH vì nó thực sự xoá sạch rơi rớt của nghệ thuật trung cổ. HĐ 3 : Đặc điểm của MT Yù thời PH (8’) ?Đề tài của thời kì này thường dùng là Ghi đề tài gì? ?Hình ảnh con người được diễn tả thế
- nào ? ?Thời kì này đã tìm ra được những gì ? ?Lí tưởng của muốn nhắm đến điều gì ? GV củng cố. -Thường lấy đề tài tôn giáo, đặc biệt là kinh thánh. -Hình ảnh con người diễn tả cân đối, Về nhà: biểu hiện sâu sắc nội tâm, sống động và -Xem trước bài 27 chân thực. -Cách diễn tả ánh sáng, luật xa gần được tìm ra và thể hiện nhuần nhuyễn trong hội họa, bên cạnh những chất liệu mới. -Nhắm đến giá trị con người, lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn trong xu thế hiện thực. *kết luận : hđ 4 : trường phái hội hoạ lập thể (10’) HĐ 4 : Đánh giá kết quả.(3’) ?Nêu tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của MT Yù thời PH. ?Kể tên hoạ sĩ gắn với thời kì của họ ? GV củng cố . HĐ 5 : HD về nhà (1’) -Xem trước bài 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 5 môn Mỹ Thuật: BÀI 17: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
6 p | 339 | 32
-
Giáo án lớp 4 môn Lịch Sử: Tên bài dạy : Nhà Lí rời đô ra Thăng Long
4 p | 401 | 26
-
Giáo án Địa lý 4 bài 32: Biển, đảo và quần đảo
4 p | 389 | 22
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI
6 p | 192 | 13
-
Giáo án bài Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Du kích tập bắn - Mỹ thuật 5 - GV.N.Huy Hoàng
2 p | 196 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 8: ANTT: Vài nét về dân ca các dân tộc ít người
5 p | 415 | 12
-
Giáo án lớp 2 môn Mỹ Thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM “PHÚ QUÝ-GÀ MÁI”
5 p | 174 | 11
-
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
5 p | 347 | 10
-
Giáo án bài Một số tác giả và tác phẩm của Mỹ thuật VN - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
8 p | 300 | 9
-
Giáo án Lịch Sử 8: BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX
6 p | 426 | 9
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
5 p | 91 | 7
-
Giáo án ĐỊa lý lớp 7 : Tên bài dạy : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
5 p | 72 | 7
-
Giáo án bài 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 249 | 6
-
Giáo án lịch sử 8_Tiết 14
12 p | 96 | 5
-
Giáo án bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 158 | 4
-
Giáo án địa lý lớp 7 - Tiết 3 Bài 3 : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁI
7 p | 165 | 4
-
Bài 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 – Giáo án Âm nhạc 6 – GV.Trần Thái Bình
2 p | 125 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn