Giáo án Chủ đề 2: Bé lớn lên từng ngày
lượt xem 8
download
Giáo án Chủ đề 2: Bé lớn lên từng ngày được biên soạn nhằm đưa ra phương pháp dạy giúp trẻ phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua tên họ giới tính sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài; bết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Chủ đề 2: Bé lớn lên từng ngày
- Trường Mầm Non Kim Đồng 1 Năm học : 2013- 2014 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày 07/10/2013→26/10/2013 Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 2 Năm học : 2013- 2014 I.KẾ HOẠCH CHUNG: -Chủ đề: “Bé lớn lên từng ngày ” được thực hiện trong thời gian 3 tuần :Từ ngày 07/10/2013→26/10/2013 -Thông qua chủ đề: “Bé lớn lên từng ngày ” giúp trẻ nhân biết được một số đặc điểm bên ngoài của cơ thể, chức năng của các bộ phận cơ thể. +Nhân biết tên tuổi giới tính của trẻ. +Biết ăn mặc cho phù hợp với thời tiết. +Cảm nhận được các trạng thái khác nhau của cơ thể: Vui, buồn, giận hờn. +Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. +Biết giúp đỡ cô giáo, bạn bè. -Cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề: “Bé lớn lên từng ngày ” -Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có nội dung liên quan đến chủ đề: “Bé lớn lên từng ngày ””. *Công tác khác: -Trang trí lớp theo chủ đề “ Bé lớn lên từng ngày” làm một số đồ dùng, đồ chơi phù hợp theo chủ đề. -Tiếp tục ổn định nền nếp lớp. Động viên trẻ đi học chuyên cần. - Cô thường xuyên giáo dục trẻ chào hỏi lễ phép khi đi học cũng như lúc về nhà. -Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. - Phải kết hợp cùng phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ. - Thực hiện tốt việc soạn giảng, lên kế hoạch giảng dạy phối hợp với chủ đề. - Tham gia dự giờ thao giảng cụm và dự giờ các hoạt động tại cơ sở - Hoàn thành hồ sơ sổ sách trong tháng. - Hoàn thành các công tác khác . - Tham gia hội thi nấu ăn nhân dịp ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 do Công đoàn cơ sở tổ chức. II.NỀ NẾP THÓI QUEN: a. Hoạt động học(có chủ đích): - Động viên trẻ tham gia tích cực trong giờ học.Chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ và năng khiếu tạo hình - Ôn luyện, rèn luyện kiến thức kỹ năng trẻ mọi lúc, mọi nơi - Rèn trẻ tư thế ngồi học, đứng lên phát biểu thưa gửi, cách sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển trẻ có năng khiếu về tạo hình, đọc thơ, kể chuyện và có kế hoạch rèn trẻ b. Hoạt động vui chơi: - Giúp trẻ điều chỉnh số trẻ và động viên trẻ tham gia chơi đều luân phiên các góc - Trẻ biết nhập vai và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ biết nhường nhịn với nhau trong khi chơi - Giờ chơi không rèn trẻ nói quá to c. Vệ sinh lao động: - Phòng bệnh mùa đông, mặc ấm,cho trẻ ăn uống nóng - Rèn trẻ giờ ăn không nói chuyện, ăn không rơi vãi, không dùng tay bốc thức ăn - Rèn trẻ có thói quen sau mỗi bữa ăn, trẻ cần uống nước, đánh răng, xúc miệng và lau rửa miệng - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp d. Giáo dục lễ giáo: - Rèn trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia các hoạt đông, biết diễn đạt ý kiến mạch lạc - Trẻ chào hỏi lễ phép mọi người, cầm quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn, hoặc xin lỗi khi mắc lỗi - Rèn trẻ đi đứng nhẹ nhàng không nói nhỏ quá hoặc không nói to quá, không được bôi bẩn vẽ bậy lên tường nhà III. MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất : - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân (đi,chạy,nhảy,leo,trèo…) Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 3 Năm học : 2013- 2014 - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày . - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất,giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân . - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi khó chịu mệt ốm đau. - Nhận biết và biết tránh một sốp vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 2. Phát triển nhận thức : - Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua tên họ giới tính sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng phân nhóm đếm và nhận biết số lượng hình dạng của một số đồ dùng đồ chơi. 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân về những người thân biết biểu đạt những suy nghĩ ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Biết một số chữ cái trong ccá từ trong họ và tên của mình, của các bạn và tên gọi một số bộ phận trong cơ thể. - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp tích cực giao tiếp bằng lời nói. 4. Phát triển tình cảm xã hội : - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm sự quan tâm người khác bằng lời nói cử chỉ hành động - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp thực hiện các nề nếp quy định ở trường ở nhà và nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mỹ : - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát của chủ đề, biết thể hiện các động tác minh họa theo lời bài hát. - Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo các bài hát, bản nhạc nói về bản thân, về cơ thể. - Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình. Biết đặt tên cho sản phẩm. - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động hát, múa, âm nhạc về chủ đề. IV. CHUẨN BỊ: 1.Môi trường: - Tùy theo từng đề tài mà Cô chọn môi trường khác nhau cho trẻ hoạt động phù hợp. + Với hoạt động tạo hình đề tài về bản thân trẻ Cô cho trẻ học ngoài trời, để trẻ được quan sát, miêu tả, nhận xét, tạo cho trẻ cảm giác hứng thú. + Với bài tập vận động: Cô cho trẻ tập ngoài sân để trẻ được vận động, hít thở không khí trong lành. - Trang trí hình ảnh về bản thân ở góc chủ đề và ở các góc để toát lên được chủ đề đang thực hiện “ Bé lớn lên từng ngày” 2. Phương tiện: - Ghi âm giọng nói của trẻ, của Cô, một số âm thanh của sự vật hiện tượng xung quanh. - Giấy khổ to( có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ) để vẽ, dán chân dung bé trai, bé gái, bảng đồ chiều cao của trẻ. - Tranh ảnh về người, bản thân trẻ các sự vật hiện tượng liên quan đến chủ đề. - Bài hát, bài thơ câu chuyện liên quan đến chủ đề. - Đất nặn, màu tô, giấy vẽ, giáy báo, hộp bìa cát tông các loại (có thể vò xé được). - Gương to và lược trong lớp. - Một số đồ dùng cũ của bố mẹ (quần áo, giày dép,dầu gội......) Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 4 Năm học : 2013- 2014 V. MẠNG NỘI DUNG - Tôi có thể phân biệt được các bạn qua một số đặc điểm cá nhân: họ tên, giới tính, tuổi… - Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. - Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân;tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau về sở thích riêng của mỗi người. - Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu – ghét ,tức giận hạnh phúc có ứng xử và tình cảm phù hợp. - Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung. Bé tự giới thiệu về mình. BÉ LỚN LÊN TỪNG NGÀY Cơ thể xinh Bé cần gì để lớn xắn của bé lên và khỏe mạnh - Tôi được sinh ra và được bố mẹ - Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau người thân chăm sóc, lớn lên. hợp thành và tôi không thể thiếu một - Sự yêu thương chăm sóc của người bộ phận nào. thân trong gia đình và ở trường. - Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan - Dinh dưỡng hợp lý,giữ gìn sức có chức năng riêng và sử dụng phối khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh. hợp các giác quan để nhận biết mọi - môi trường xanh, sạch, đẹp và an thứ xung quanh.- giữ gìn vệ sinh, toàn. bảo vệ cơ thể và các giác quan. - Đồ dùng đồ chơi và chơi với bạn bè. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 5 Năm học : 2013- 2014 VI.MẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠO HÌNH - Vẽ chân dung bạn trai ,gái - Em bé được sinh ra như thế nào? - Vẽ chân dung của bé. - Trò chuyện về các giác quan - Veõ hoa taëng meï (Ñeà taøi ) - Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. ÂM NHẠC - Hát : Em tập chải răng. HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN Giấc mơ của bé -Nghe hát : Bài ca đi học - Nhận biết, đếm đến 6. Làm quen với số 6 Những ước mơ - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 Trò chơi âm nhạc : “Ai nhanh nhất”. Nghe tiếng hát tìm Đồ vật PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THẨM MỸ BÉ LỚN LÊN TỪNG NGÀY PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NGÔN NGỮ TÌNH CẢM-XÃ HỘI DINH DƯỠNG VĂN HỌC - Trò chuyện qua tranh - Trò chuyện về cơ thể - Chuyện: Giấc mơ kỳ lạ. quan sát thực tế tìm hiểu khoẻ mạnh và một số - Chuyện: Mèo con đánh những trạng thái cảm xúc biểu hiện khi ốm đau,một răng(KCST). qua các trò chơi. số nơi nguy hiểm cho bản - Thơ: Miệng xinh. - Trò chuyện qua tranh về thân. những người chăm sóc bé. VẬN ĐỘNG - Làm truyện tranh về các - Trò chơi: giữ gìn cất dọn - Bật liên tục qua 5 vòng- giác quan về những gì bé đồ dùng đồ chơi gọn gàng Bò thấp chui qua cổng. thích môi trường xanh ngăn nắp sau khi chơi. - Ném và bắt bóng bằng sạch đẹp,về các thức ăn 2 tay từ khoảng cách xa 4 cần cho cơ thể mét. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 6 Năm học : 2013- 2014 *Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 07/10/2013 →12/10/2013 Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 7 Năm học : 2013- 2014 MẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠO HÌNH - Đố bạn tôi là ai nào? - Vẽ chân dung của bé. KNS - Tại sao răng quan trọng? ÂM NHẠC - Hát : Em tập chải răng. - Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan” - Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”. PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THẨM MỸ BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NGÔN NGỮ TC-XH VẬN ĐỘNG LQCC -Phân biệt các biểu - Làm quen chữ cái a, ă, hiện, cảm xúc khác - Rèn luyện các kỹ â nhau qua cử chỉ điệu năng đi, chạy, nhảy, LQVH bộ và thể hiện sự quan leo trèo: đi kiễng chân, -Nghe và kể chuyện tâm đến người khác. đi nối gót, bò bằng tay “Giấc mơ kì lạ” Trò chơi “ tôi vui tôi buồn” “phòng khám bệnh”. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 8 Năm học : 2013- 2014 KẾ HOẠCH TUẦN ( TUẦN 1 ) CHỦ ĐỀ: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH. ( Tuần 1 ) Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 07/10/2013 →12/10/2013 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 *Đón trẻ: ĐÓN - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. TRẺ - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “Bé tự giới thiệu về mình”,hướng trẻ chú ý - đến các đồ chơi trong lớp. - Cô niềm nở trao đổi với phụ huynh, trò chuyện với phụ huynh về tình hình THỂ sức khỏe của các cháu * Thể dục sáng: DỤC + Hình thức: - Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang. SÁNG + Chuẩn bị: - - Sân tập rộng, sạch sẽ, hoa đeo tay. TRÒ + Nội dung: + Động tác hô hấp: Gà gáy. CHUYỆN + Động tác tay: Xoay cổ tay ( 4 lần x 2 nhịp) + Động tác chân: Giậm chân tại chỗ ( 6 lần x 2 nhịp ) + Động tác lườn : Gió thổi cây nghiêng ( 4 lần x 2 nhịp *Điểm danh: Cô nhắc nhở trẻ lấy hình dán lên góc “Bé chăm ngoan” để xem bạn nào vắng học. GDPT GDPT Ngôn GDPT GDPT Thẩm GDPT Ngôn HOẠT Nhận thức: ngữ: Thẩm mỹ : mỹ : ngữ: -HĐ khám -HĐ Văn -HĐ tạo -HĐ âm - HĐ LQCC: phá xã hội: học: hình nhạc: ĐỘNG *NDTT: Đố *NDTT:Chu *NDTT:Vẽ *NDTT: Hát: *NDTT: bạn tôi là ai yện: Giấc mơ chân dung Em tập chải Làm quen chữ nào? kì lạ của tôi. răng. cái a, ă, â CÓ *NDKH:+ * NDKH:+ * NDKH: * NDKH: NDKH:+Hát: Hát: Bạn có Trò chuyện +Trò chuyện - Nghe hát: Mời bạn ăn biết tên tôi. về các giác về các giác “ Năm ngón CHỦ quan trên cơ quan trên cơ tay ngoan” +Thơ: tay thể thể - Vỗ tay ngoan + Trò chơi: + Trò chơi: theo tiết tấu +Trò chuyện ĐÍCH Ngón tay Mắt, cằm, tai về các giác chậm. nhúc nhích” quan trên cơ - TCÂN: Ai thể nhanh nhất - Trò chơi: Thổi bóng HOẠT 1.Hoạt 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động động có chủ có chủ đích: có chủ đích: có chủ đích: có chủ đích: Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 9 Năm học : 2013- 2014 ĐỘNG đích: Cho trẻ làm Cho trẻ làm Cho trẻ làm Cho trẻ nói về Cho trẻ làm quen với các quen với bài quen chữ cái một số thông DẠO quen với câu kĩ năng vẽ hát “Em tập a, ă,â tin của cá nhân chuyện:“Giấ chân dung chải răng” trẻ CHƠI c mơ kì lạ” trẻ. NGOÀI 2.Chơi trò 2.Chơi trò 2.Chơi trò 2.Chơi trò 2.Chơi trò TRỜI chơi vận chơi vận chơi vận chơi vận chơi vận động: động: động: động: động: + Bánh xe + Lừa vịt + Bánh xe + Lừa vịt + Bánh xe quay. quay. quay. 3.Chơi tự 3.Chơi tự 3.Chơi tự 3.Chơi tự do: 3.Chơi tự do: do: Cho trẻ do: Cho trẻ do: Cho trẻ Cho trẻ chơi Cho trẻ vẽ hình chơi tự do chơi tự do vẽ hình bé tự do với các bé trai, bé gái với các đồ theo ý thích. trai, bé gái đồ chơi ngoài trên sân chơi ngoài trên sân trời như: cầu trường. trời như: cầu trường. tuột, xích đu tuột, xích đu 1.Góc phân vai: Đóng vai “ Mẹ- con”, bán hàng các loại thực phẩm, đồ dùng CHƠI cá nhân * Yêu cầu: - Biết thể hiện vai chơi, biết mối quan hệ giữa các nhóm chơi. VÀ - Trẻ biết nhập vai là người bán, người mua . - Biết người mua thì phải có tiền, hỏi nhẹ nhàng, còn người bán thì mời chào lịch sự, vui vẻ… HOẠT *Chuẩn bị: + Đồ chơi bán hàng : Bán các loại đồ dùng cá nhân như: giấy, bút, kem đán rang, bàn chải, áo quần, rau quả, thực phẩm. ĐỘNG + Đồ chơi gia đình: Xoong, nồi,chảo, chén, bát đũa, thìa, bàn ghế, bình ly. * Tiến hành: - Cho trẻ về góc chơi, phân vai chơi và chơi theo vai đã chọn,(Cô hướng dẫn Ở trẻ lúc cần thiết) 2. Góc xây dựng: Xây khu chung cư. * Yêu cầu: - Biết sử dụng những vật liệu đã có để xây khu chung cư, biết bố CÁC cục các khu hợp lí và đẹp mắt. *Chuẩn bị:- Hàng rào, cỏ, hoa , cây xanh, các kiểu nhà. * Tiến hành:- Cho trẻ về góc chơi, tự chọn vật liệu để xây dựng công trình. GÓC 3.Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát theo chủ đề: “ Bé tự giới thiệu về mình” * Yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm để biểu diễn các bài hát trẻ thuộc.Hát múa tự nhiên đúng nhịp * Chuẩn bị: - Xắc xô,trống lắc, máy catset, dụng cụ trang điểm,phong màn trang trí sân khấu. * Tiến hành: -Cho trẻ về góc chọn nhạc cụ và biểu diễn nhịp nhàng theo nhạc. 4. Góc học tạo hình: Tô màu bé trai, bá gái, dán hình các bộ phận cơ thể * Yêu cầu: -Trẻ biết tô màu không lem,biết dán bộ phận nào còn thiếu của cơ thể… *Chuẩn bị: - Giấy A4,len,tranh các bộ phận nào con thiếu….… * Tiến hành: -Cho trẻ về góc ngồi vào bàn và xem tranh ảnh. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 10 Năm học : 2013- 2014 5. Góc học tập- sách: Chơi đôminô, ghép hình, xếp hột hạt… * Yêu cầu: - Trẻ biết phân loại lô tô về đồ dùng,đồ chơi của lớp, biết xếp hột hạt,chơi ghép hình. *Chuẩn bị: - Hột hạt,tranh cắt rời từng mảng…. * Tiến hành: -Cho trẻ về góc ngồi vào bàn và xem tranh ảnh. Vệ sinh -Hướng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh rửa tay trước khi ăn. Ăn trưa -Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết,động viên,khuyến khích trẻ ăn ngon Ngủ trưa miệng và hết suất ăn. Ăn phụ -Cho trẻ vệ sinh,lau miệng,rửa tay,ngủ trưa. -Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh,tắm rửa thay quần áo rồi ăn phụ. 1. Hoạt động 1. Hoạt động 1. Hoạt động 1. Hoạt động 1. Hoạt động HOẠT có chủ đích: có chủ đích: có chủ đích: có chủ đích: có chủ đích: - Cho trẻ ôn - Cho trẻ ôn - Ôn luyện - Cho trẻ nói - Cho trẻ ôn luyện lại kĩ luyện lại kĩ “Vẽ chân về một số luyện lại kĩ ĐỘNG năng tự mặc năng rửa tay dung của tôi” thông tin của năng rửa tay và cởi quần áo bằng xà cá nhân trẻ bằng xà phòng trước phòng trước CHIỀU khi ăn , sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh khi đi vệ sinh và sau khi và sau khi tay tay bẩn bẩn 2. Trò chơi 2. Trò chơi 2. Trò chơi 2. Trò chơi 2. Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: -Bánh xe quay -Lừa vịt. -Bánh xe -Lừa vịt. -Bánh xe quay quay 3. Chơi tự do: 3. Chơi tự 3. Chơi tự 3. Chơi tự 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi do: do: do: - Cho trẻ chơi tự do theo ý - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ tự do theo ý thích chơi tự do ở chơi tự do chơi tự do ở thích các góc chơi. theo ý thích các góc chơi. - Cho trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ trước khi ra về. Vệ sinh - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ. Trả trẻ - Ngồi nghe cô kể chuyện rồi chờ ba mẹ đón về. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 11 Năm học : 2013- 2014 Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Giáo dục phát triển nhận thức: Hoạt động khám phá xã hội: NDTT: NDKH: *Âm nhạc: Hát “ Bạn có biết tên tôi” Văn học :Thơ “Tay ngoan” I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: + Trẻ phân biệt những đặc điểm khác nhau với các bạn: Họ, tên, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích, khả năng hoạt động... 2. Kỹ năng: + Trẻ biết yêu quí bản thân, biết chấp nhận những đặc điểm riêng của bạn. 3. Thái độ: + Mạnh dạn, tự tin khi nói về những suy nghĩ, ý thích của bản thân, tôn trọng ý kiến của bạn khác. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của Cô:Nhạc nền bài hát “ Bạn có biết tên tôi”, xắc xô. - Đồ dùng của trẻ:Giấy A4 ,bút màu, tranh bạn trai, bạn gái, hồ dán, Ảnh chụp các bé trong lớp. - Địa điểm : Phòng học thoáng mát sạch sẽ. III/ Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1 :Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng vận động bài “Bạn có biết tên tôi” - Các con vừa vận động bài hát gì? - Cô đố lớp nhé,các con đã học lớp đã lâu nhưng các con có biết bạn thân của mình thích làm gì ,thích ăn món gì chưa? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Khám phá về bản thân mình” để biết được đặc điểm của từng bạn nhé! 2. Hoạt động 2 : Khám phá bản thân(thông qua trò chơi phỏng vấn người nổi tiếng) - Cô sẽ là người dẫn chương trình,còn các con là những người nổi tiếng. - Cô sẽ đặt lần lượt những câu hỏi và các con sẽ trả lời những câu hỏi đó nhé! - Cô và trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi hát hết câu cô dừng ở trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng tròn phía trước cô và cô dặt ra những câu hỏi: + Bạn là ai (tên gì)? + Là trai hay gái? + Bạn sinh ngày, tháng nào? + Năm nay bạn bao nhiêu tuổi? + Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? …)? + Bạn thân của bạn là ai? … +Thích được đi chơi đâu nhất?... - Tại sao mỗi người lại có ý thích khác nhau? - Có nên bắt các bạn làm theo ý thích của mình không? Vì sao lại không nên bắt các bạn làm theo ý thích của mình. - Cô khái quát lại. 3. Hoạt động 3 : Củng cố Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 12 Năm học : 2013- 2014 - Trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ “Tay ngoan’ và chuyển đội hình - Trẻ chơi TC: làm theo yêu cầu của cô: Yêu cầu bạn trai đứng sang một bên, bạn gái đứng sang một bên hoặc đứng ở vị trí nào thì trẻ làm theo yêi cầu của cô, nếu trẻ thực hiện không đúng sẽ phải làm theo yêu cầu của các bạn ( Chơi 3- 4 lần tùy thích) - Trẻ đọc vè về các bộ phận cơ thể về nhóm. - Trẻ về nhóm: + Vẽ chân dung của mình để tặng bạn + Làm album lớp. + Tô màu tranh bạn trai, bạn gái Kết thúc: Trẻ hát “Chúc mừng sinh nhật” . B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lí do: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Các hoạt động khác trong ngày: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. *Những vấn đề cần lưu ý: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 13 Năm học : 2013- 2014 Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Giáo dục phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Làm quen văn học ( Kể chuyện cho trẻ nghe) NDTT: GIẤC MƠ KÌ LẠ NDKH: Trò chuyện về các giác quan trên cơ thể Chơi trò chơi: ngón tay nhúc nhích I/ Mục đích yêu cầu : - 1. Kiến thức: + Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu được nội dung chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời các câu hỏi mạch lạc theo nội dung câu chuyện 3. Thái độ: + Giáo dục trẻ biết tự rèn luyện tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất để có một cơ thể khỏe mạnh .II/ Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: + Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện thiết kế bằng phần mềm PP trên máy vi tính + Đàn organ, xắc xô, ghế, thước chỉ…. + Mô hình rối nội dung câu chuyện 2. Đồ dùng của trẻ : Rối tay, tranh các giác quan, màu tô, thực phẩm, đồ dùng đồ chơi góc gia đình… 3. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ thoáng mát. III/ Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Trẻ chơi trò chơi “ ngón tay nhúc nhích” - Ngoài tay ra trên cơ thể còn có những bộ phận nào nữa ? - Trẻ quan sát trên màn hình vi tính các bộ phận của cơ thể: tai, mắt, miệng...trò chuyện với trẻ về nhiệm vụ của các giác quan đó - Sau đó dẫn dắt đến câu chuyện : Giấc mơ kì lạ 2. Hoạt động 2 : Truyền thụ: - Cô kể chuyện diễn cảm lần 1qua rối - Trẻ vừa chuyển đội hình vừa đọc bài thơ : cái mũi đến ngồi trước màn hình máy vi tính - Cô kể chuyện lần 2 qua hình ảnh minh họa câu chuyện trên máy vi tính - Đoạn 1: từ đầu...ngủ thôi: Nói lên sự lười biếng của bé mimi ( không chịu ăn uống, cúng không tập thể dục) - Đoạn 2: Tiếp theo…Đi tìm cô chủ. Các Giác quan trên cơ thể đều thấy mệt mỏi và đi tìm lí do tại sao - Đoạn 3:Đoạn cuối. Giấc mơ đã làm cho cô bé hiểu được là phải ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục thì cơ thể mới khỏe mạnh giúp được mọi người nhiều việc 3. Hoạt động 3 : Đàm thoại: - Vừa rồi cô kể câu chuyện gì?. - Trong câu chuyện có ai?. - Khi cô bé ngũ thiếp đi và nằm mơ thấy gì?. - Cuộc nói chuyện giữa tay, chân, miệng, tai, mắt ,đã diễn ra như thế nào?. - Khi giật mình tỉnh giấc cô bé hứa làm sao? - Cho trẻ tự đặt tên đề tài câu chuyện. - Dặn trẻ phải siêng năng tập thể dục và ăn uống điều độ, nghĩ ngơi hợp lý thì cơ thể mới khỏe mạnh và chống được các bệnh tật. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 14 Năm học : 2013- 2014 Tóm tắt : Có một bé tên là Mi Mi, lúc nào cô cũng cảm thấy mệt mỏi và không muốn làm gì.Chỉ muốn nằm ngũ, trong giấc mơ cô vô cùng ngạc nhiên khi thấy cơ thể lại nói chuyện với nhau được... Khi tỉnh giấc dậy cô giật mình và suy nghĩ mình phải ăn uống thật nhiều và chăm tập thể dục thì cơ thể mới khỏe mạnh được. Giáo dục: siêng năng tập thể dục và ăn uống điều độ, nghĩ ngơi hợp lý thì cơ thể mới khỏe mạnh và chống được các bệnh tật. - Trẻ về nhóm: + Tập kể chuyện qua rối + Về nhóm gia đình nấu các món ăn ngon + Tô màu tranh các giác quan Kết thúc : Hát : Ồ sao bé không lắc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lí do: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Các hoạt động khác trong ngày: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. *Những vấn đề cần lưu ý: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 15 Năm học : 2013- 2014 Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Giáo dục phát triển thẩm mỹ:Hoạt động tạo hình (đề tài) NDTT: VẼ CHÂN DUNG CỦA TÔI. NDKH: Trò chuyện về 1 số giác quan trên cơ thể Chơi TC: Mắt cằm tai I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được những bộ phận trên khôn mặt, dấu hiệu đặc trưng để phân biệt giới tính trên bức vẽ: tóc, mắt… - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng cơ bản đã học để vẽ chân dung của mình, biết bố cục tranh hợp lí và tô màu phù hợp. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ chân dung phần lớn là vẽ khuôn mặt và những chi tiết trên khuôn mặt. - Ràn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. Biết sử dụng màu hợp lí để tô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập có nề nếp. Biết trân trọng sản phẩm của mình,của bạn. - Giáo dục trẻ biết kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, khuyến khích sự sáng tạo khi vẽ tranh chân dung. .II/ Chuẩn bị : 1.Đồ dùng của Cô: + Tranh khuôn mặt bạn trai, bạn gái, xắc xô, thước chỉ, gương soi, bảng gài, đàn organ… 2.Đồ dùng của trẻ: : Giấy A4, bàn, ghế, màu tô… 3. Địa điểm: Phòng học thoáng mát sạch sẽ. III/ Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt đông 1 : Gây hứng thú - Trẻ chơi trò chơi “ Mắt, cằm tai" - Trong trò chơi có nhắc đến những bộ phận gì của cơ thế (mắt, cằm, tai) - Mắt, tai gọi là cơ quan gì và nó có tác dụng gì ? - Mắt, cằm, tai nằm ở đâu trên cơ thể của chúng ta ( trên Gương mặt) 2. Hoạt đông 2 : - Muốn nhìn thấy gương mặt mình các con phải làm gì?(soi gương) - Các con có biết mình là bạn trai hay gái không? - Muốn lưu lại những hình ảnh của mình sau này các con phải làm gì? ( Quay phim, chụp ảnh..) * Quan sát và nhận xét: - Cô cũng có mấy bưc tranh rất đẹp các con có muốn biết đó là bức tranh gì không? - Tranh vẽ bạn trai : Cho trẻ nhận xét về bức tranh Cô có thể dùng những câu hỏi gọi mở như : + Các con có biết bức tranh này vẽ gì không vây ? + Các con nhìn thấy bức tranh này nhưnthế nào ? + Ai có nhận xét gì về bức tranh này ?( mời 3 -4 trẻ nhận xét về cách vẽ, cách tô màu) - Tương tự cho trẻ nhận xét tranh vẽ chân dung bạn gái - Hỏi trẻ kỹ năng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái (của mình), sau đó cô khái quát lại - Hỏi ý định trẻ vẽ gì ? (có thể dùng những câu hỏi gợi ý) + Con thích vẽ vẽ chân dung của mình không ? + Vậy con sẽ vẽ như thế nào ? + Khuôn mặt của con như thế nào ? Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 16 Năm học : 2013- 2014 + Vậy tóc của con như thế nào ? 3. Hoạt đông 3 : Trẻ thực hiện - Nhắc trẻ cách ngồi và cầm bút đúng tư thế - Cô quan sát, động viên, gợi ý trẻ cách vẽ, cách tô màu sao cho phù hợp - Cô chú ý nhắc nhở trẻ vẽ chân dung của mình ( Có thể kết hợp cho trẻ soi gương để xem lại khuôn mặt của mình. Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu kém) 4. Hoạt đông 4 - Cho trẻ mang hết sản phẩm lên trưng bày. - Gọi một vài trẻ lên nhận xét xem trẻ thích bài nào ? Vì sao trẻ thích ? Kết hợp cho trẻ có bức tranh được chọn lên nói ý tưởng của mình. - Cô nhận xét 1-3 sản phẩm tiêu biểu của trẻ, động viên khuyến khích những bài vẽ đẹp và nhắc nhở những bài chưa hoàn chỉnh. Kết thúc : Cho trẻ hát bài Tìm bạn thân ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lí do: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Các hoạt động khác trong ngày: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. *Những vấn đề cần lưu ý: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ________________________________ Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 17 Năm học : 2013- 2014 Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013. A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Giáo dục phát triển thẩm mỹ:Hoạt động âm nhạc ĐỀ TÀI: EM TẬP CHẢI RĂNG Nội dung trọng tâm: - Dạy hát bài“ Em tập chải răng” Nội dung kết hợp: - Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan” - Vỗ tay theo tiết tấu chậm. - TCÂN: Ai nhanh nhất -Trò chơi: Thổi bóng: I/ Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết hát kết hợp vỗ theo tiết tấu bài hát “ Em tập chải răng” - Trẻ thích nghe Cô hát bài “ Bài ca đi học” - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “ Em tập chải răng” 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng nhịp bài hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Rèn lỹ năng hát diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của bài hát. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ và vệ sinh sạch sẽ các bộ phận cơ thể mình. .II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của Cô: - Đàn organ, máy casset, đầu máy, xắc xô, nhạc đệm bài hát: “Em tập chải răng” và “ Năm ngón tay ngoan” 2. Đồ dùng của trẻ: - Mũ múa, vòng thể dục, giá để tranh, thước chỉ. 3. Địa điểm: Phòng học thoáng mát, sạch sẽ III/ Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú : - Trẻ chơi trò chơi : Thổi bóng - Trẻ chơi xong cô hỏi trẻ : con dùng gì để thổi bóng ? (miệng) - Miệng rất quan trọng với chúng ta, ngoài việc thổi được bóng ra các con có muốn biết, miệng còn làm những việc gì nữa ? - Để miệng luôn sạch đẹp và sạch sẽ các con phải làm gì - Để miệng luôn đẹp và sạch sẽ các con phải đánh răng ánh răng, xúc miệng thường xuyên, không nói bậy… - À, để giúp các con luôn nhớ việc giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, chú Hoàng Văn Yến có sáng tác 1 bài hát rất hay, các biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát « Em tập chải răng ».Hôm nay cô sẽ dạy cho các con hát nhé ! 2. Hoạt động 2 : Dạy hát : - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp đánh nhịp ( không có đàn) - Cho trẻ xem tranh kết hợp giảng nội dung bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp đánh nhịp ( không đếm đàn) - Trẻ ngồi hát cùng cô 1 lần,( không đàn, cô đánh nhịp bằng 2 tay) - Trẻ đứng vòng tròn hát với cô 1 lần - Các bạn nam hát - Các bạn nữ hát - Cho trẻ tách thành 3 nhóm và lần lượt từng nhóm đứng lên hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát cùng cô 1 lần nữa 3.Hoạt động 3 Vận động : Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 18 Năm học : 2013- 2014 Để bài hát thêm hay hơn cô sẽ vừa hát vừa vỗ theo tiết tấu bài :Em tập chải răng cho các con xem nhé! - Cô vừa hát vừa vỗ nhịp cho trẻ xem - Cho cả lớp cùng hát và vỗ với cô - Các bạn nam hát và vỗ cùng cô - Các bạn nữ hát và vỗ cùng cô 4. Hoạt động 4 : TC ÂN : ai nhanh nhất - Cách chơi : cô xếp các vòng thể dục ra , gọi 4 hoặc 5 trẻ lên chơi, khi cô hát hoặc đánh trống nhỏ, chậm, các trẻ đi ngoài vòng tròn. Khi cô hát hoặc đánh trống to, nhanh các trẻ chạy nhanh vào trong vòng tròn (mỗi cháu 1 vòng) - Khi trẻ chơi thành thạo cô tăng số vòng và tăng số trẻ 5. Hoạt động 5 Nghe hát : “ Năm ngón tay ngoan” - Giới thiệu tên bài hát - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe - Hỏi tên bài hát, nội dung bài hát : Bài hát nói lên niềm vui phấn khởi của các bạn nhỏ khi được đi học. - Cô cho trẻ nghe qua băng đĩa, cô múa minh họa Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lí do: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Các hoạt động khác trong ngày: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. *Những vấn đề cần lưu ý: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 19 Năm học : 2013- 2014 Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013. A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Giáo dục phát triển ngôn ngữ: Hoạt động Làm quen chữ cái NDTT: LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê NDKH: Trò chuyện về 1 số giác quan trên cơ thể Hát: Mời bạn ăn I/ Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nhận biết và phân biệt các chữ cái a, ă, â. 2. Kỹ năng: - Chơi tốt các trò chơi, đồ theo nét chữ cái a,ă,â. - Nghe và phát âm đúng chữ cái trong từ - Phân biệt được chữ cái trong từ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ tư thế ngồi đúng khi học. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của Cô + Hình ảnh “bàn tay”, “bàn chân”, “đôi mắt” trên máy vi tính có chữ, xắc xô, thước chỉ, đàn organ, máy vi tính, thẻ chữ cái a, ă â. Thẻ chữ cái rời “bàn tay”, “bàn chân”, “đôi mắt” 2. Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ cái a, ă,â, rổ đựng, chữ cái cắt rời, tranh có các từ tương ứng chưa chữ cái a, ă, â… 3. Địa điểm: Phòng học thoáng mát, sạch sẽ III/ Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú : - Trẻ hát: “ Mời bạn ăn” Trò chuyện về nội dung bài hát. Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể? Ngồi thế nào là đúng, không gây cong vẹo cột sống? Không làm cho mắt cận thị? 2. Hoạt động 2 : - Cho trẻ hình ảnh về bộ phận cơ thể: tay, mắt, chân và gới thiệu các chữ a, ă, â trong các từ : tay, mắt, chân.( Trẻ nhận ra được những chữ cái a, ă, â.). Đọc cho trẻ nghe. Cho trẻ đọc - Cho trẻ nêu cấu tạo chữ. Sau đó cô khái quát lại - Giới thiệu chữ viết in, viết thường. Vd : Chữ a + Cô cho trẻ xem hình ảnh « bàn tay » trên máy vi tính + Cho trẻ đọc từ « bàn tay » + Cho trẻ đếm từ « bàn tay » có bao nhiêu chữ cái ? + Cho trẻ dùng thẻ chữ ròi ghép thành từ « bàn tay » giống từ trong máy vi tinh , trẻ gắn xong cô cất hình ảnh + Cô giới thiệu chữ a trong từ « bàn tay » + Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe, sau đó cho cả lớp và cá nhận phát âm + Hỏi trẻ cấu tạo chữ. Sau đó cô khái quát lại và cho trẻ nhắc lại + Cô giới thiệu 3 mẫu chữ “a”, viết thường, in thường, in hoa. 3 chữ này giống nhau về cách phát âm nhưng khác nhau về cấu tạo nét. * Tương tự cho trẻ xem hình ảnh “ đôi mắt’, bàn chân” và cũng thực hiện giống như vậy. - Trẻ phân biệt chữ cái a, ă, â giống và khác nhau như thế nào? + Giống nhau: đều có 1 nét cong bên trái và một nét thẳng bên phải có móc. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
- Trường Mầm Non Kim Đồng 20 Năm học : 2013- 2014 + Khác nhau: Chữ a không có mũ, chữ ă có mũ quay lên, chữ â có mũ úp xuống. - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu. 3. Hoạt động 3 : - Trò chơi: “ Ai nhanh tay”. Mỗi trẻ có 1 rổ chữ cái a,ă,â. Trẻ giơ chữ cái theo yêu cầu của cô và phát âm to các chữ vừa giơ lên. - Trò chơi: Chữ gì đang bay. - Cô sẽ cho chữ cái đó bay nhảy và nhiệm vụ của các con là phải thật nhanh mắt nhìn và đọc to chữ cái đó. 4. Hoạt động 4:Tìm chữ nhanh. - Cho trẻ về nhóm, phát cho trẻ những thẻ từ hoặc tranh có từ tương ứng có chứa chữ cái a, ă, â. Trong thời gian nhanh nhất đội nào gạch chân được nhiều chữ cái nhất là đội thắng. - Về các nhóm chơi. + Xếp chữ cái a, ă â, bằng hột hạt. + Gạch chân chữ cái a, ă ,â trong các bài thơ + Nặn chữ cái a, ă,â + Cắt dán chữ cái còn thiếu trong từ. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lí do: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Các hoạt động khác trong ngày: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. *Những vấn đề cần lưu ý: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Người soạn : Huỳnh Thị Bích Thủy Giáo án: Lớp lá 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN: LÀM QUEN VĂN HỌC
7 p | 916 | 86
-
Giáo án học vần lớp 1 - Bài 28: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA
5 p | 538 | 43
-
Giáo án học vần lớp 1 - Bài 26: y - tr
6 p | 481 | 39
-
Giáo án tuần 2 bài Tập đọc: Làm việc thật là vui - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 888 | 32
-
Giáo án học vần lớp 1 - Bài 25: ng - ngh
6 p | 269 | 26
-
Giáo án Tiếng Việt 1 bài 93: Vần OAN OĂN
5 p | 698 | 25
-
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: HỌC HÁT BÀI Chúng em cần hòa bình
6 p | 385 | 23
-
Giáo án học vần lớp 1 - Bài 24: q - qu -gi
6 p | 276 | 23
-
Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài giảng: Âm o, âm c
4 p | 193 | 18
-
Giáo án chương trình mới: Lớp Chồi Chủ Đề: Bé và các loại trái cây
13 p | 156 | 14
-
Bài Chính tả: Làm việc thật là vui. Phân biệt g/gh - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
4 p | 271 | 8
-
Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài dạy: Âm t, th.
5 p | 116 | 7
-
Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài dạy: Âm u, ư.
5 p | 121 | 7
-
Giáo án lớp 4: TỪ NGỮ SÔNG NƯỚC
5 p | 99 | 6
-
Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài dạy: Âm i, a
4 p | 60 | 5
-
Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt :Tên bài dạy: Âm d, đ
4 p | 82 | 5
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Bốn mùa hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn