Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 9: Em làm diều giấy (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 5
download
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 9: Em làm diều giấy (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được cấu tạo và các bộ phận chính của diều giấy; làm được điều giấy phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn; tính toán chi phí cho một chiếc diều giấy tự làm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 9: Em làm diều giấy (Sách Chân trời sáng tạo)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Công nghệ - Lớp 4 BÀI 9: EM LÀM DIỀU GIẤY (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng - Làm được điều giấy phù hợp với lửa tuổi theo hướng dẫn. 2. Phẩm chất và năng lực chung - Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Năng lực chung; tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ. - Sử dụng công nghệ Giao tiếp công nghệ. - Đánh giá công nghệ. - Thiết kế kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - SGK và các tranh, ảnh trong Bài 9. - Tranh sơ đồ mô tả các bộ phận của chiếc diều giấy - Con diều giấy hoàn chỉnh để học sinh thực hành thả diều. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK 2. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh khởi động - Học sinh trao đổi với bạn của bài ở trang 62 SGK và yêu cầu học sinh mô tả nội cùng xem nội dung tranh. dung của hình ảnh đó. (Theo hình thức chia sẻ nhóm đôi – chia sẻ trước lớp) - Học sinh mô tả nội dung của hình ảnh theo hiểu biết của cá nhân
- - Học sinh ghi tựa bài vào vở. - Giáo viên nhận xét - Dẫn dắt học sinh vào bài học: Em làm diều giấy (Tiết 1) 2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sản phẩm mẫu a. Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và các bộ phận chính của diều giấy b. Cách tiến hành - Học sinh thảo luận, trình bày các bộ phận chính của diều giấy. Các bộ phận chỉnh của diều - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi để giấy gồm: quan sát, tìm hiểu sản phẩm mẫu và yêu cầu học sinh nêu các bộ phận chính của diều giấy. + Thân diều. + 2 cánh diều + đuôi ngắn. + Đuôi dài. + Dây diều. - HS đọc thông tin SGK. - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày. + Diều có kiểu dáng và kích - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu yêu cầu sản phẩm thực thước theo hướng dẫn.
- hành SGK trang 63. + Các mối ghép và dán trên thân diều chắc chắn. + Diều cân bằng và bay được trong điều kiện có gió. + Trang trí đẹp. - GV nhận xét và Kết luận. 2.2. Hoạt động 2: Vật liệu và dụng cụ. a. Mục tiêu: Để có đầy đủ vật liệu và dụng cụ, sẵn sàng và thuận tiện cho quá trình làm diều. b. Cách tiến hành - Học sinh quan sát và + Chuẩn bị: chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành làm diều giấy - Giáo viên giới thiệu vật liệu và dụng cụ tối thiểu cho theo hướng dẫn của giáo hoạt động thực hành làm diều giấy. viên. Bút chì Thước kẻ Kéo cắt giấy Sáp màu Keo dán giấy Băng dính Giấy màu Thanh tre cuộn dây. - GV Kết luận bài và yêu cầu HS chuẩn bị cho Tiết 2. - HS lắng nghe.
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Công nghệ - Lớp 4 BÀI 9: EM LÀM DIỀU GIẤY (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng - Làm được điều giấy phù hợp với lửa tuổi theo hướng dẫn. - Tính toán chi phí cho một chiếc diều giấy tự làm. 2. Phẩm chất và năng lực chung - Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Năng lực chung; tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ. - Sử dụng công nghệ Giao tiếp công nghệ. - Đánh giá công nghệ. - Thiết kế kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 3. Đối với giáo viên - SGK và các tranh, ảnh trong Bài 9. - Tranh sơ đồ mô tả các bộ phận của chiếc diều giấy - Con diều giấy hoàn chỉnh để học sinh thực hành thả diều. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK 4. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “ - HS tham gia trò chơi. Tôi nói”
- - Giáo viên nêu câu lệnh và học sinh thực hiện chỉ khi được yêu cầu “ Tôi nói” trước câu lệnh. - Giáo viên nhận xét - Dẫn dắt học sinh vào bài học: Em làm diều giấy (Tiết - Học sinh ghi tựa bài vào 2) vở. 2. Hoạt động thực hành. 2.1. Hoạt động 1: Thực hành làm diều giấy a. Mục tiêu: Làm được diều giấy phù hợp với lứa tuổi theo hướng dẫn. b. Cách tiến hành + Tổ chức thực hành: - Giáo viên tổ chức nhóm 2 hoặc 4 cho học sinh tìm hiểu các bước làm diều giấy. - Học sinh tìm hiểu, thảo luận, trình bày. Bước 1: Chuẩn bị. Bước 2: Làm thân diều Bước 3: Làm đuôi diều. Bước 4: Gắn dây cho diều Bước 5: Trang trí và kiểm - Giáo viên kết luận các nội dung các bước. tra sản phẩm. - Giáo viên thực hiện thao tác mẫu các bước làm diều giấy. - Học sinh quan sát. - Giáo viên cho học sinh thực hành làm diều giầy theo thứ tự các bước; giáo viên quan sát, hướng dẫn chỉnh sửa, lưu ý an toàn trong quá trình học sinh thực hành. + Kết thúc thực hành: - Thực hiện theo thao tác - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày kết quả thực mẫu của giáo viên. hành; thu gom vật liệu, dụng cụ; vệ sinh vị trí thực hành. - Học sinh trưng bày và 2.2. Hoạt động 2: Tổ chức đánh giá kết quả thực đánh giá sản phẩm thực hành. hành theo hướng dẫn của a. Mục tiêu: Tạo động lực và hứng thú cho học sinh giáo viên; thu gom vật liệu, khi thấy mình đã có kết quả tốt, giúp các em chưa thực dụng cụ vệ sinh vị trí thực hiện tốt cải thiện kỹ năng và chuẩn bị tốt hơn cho hành. những hoạt động học tập tiếp theo. b. Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức đánh giá kết quả thực hành, nhận xét kết quả thực hành, quá trình tham gia thực hành, an toàn trong thực hành của học sinh. - HS thực hiện đánh giá kết
- quả thực hành, nhận xét kết quả thực hành, quá trình tham gia thực hành, an toàn trong thực hành theo bảng tiêu chí. - GV nhận xét chung và Kết luận. 3. Dặn dò học sinh chuẩn bị Tiết 3. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Công nghệ - Lớp 4 BÀI 9: EM LÀM DIỀU GIẤY (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng - Tính toán chi phí cho một chiếc diều giấy tự làm. 2. Phẩm chất và năng lực chung - Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Năng lực chung; tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ. - Sử dụng công nghệ Giao tiếp công nghệ. - Đánh giá công nghệ. - Thiết kế kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 5. Đối với giáo viên - SGK và các tranh, ảnh trong Bài 9. - Tranh sơ đồ mô tả các bộ phận của chiếc diều giấy
- - Con diều giấy hoàn chỉnh để học sinh thực hành thả diều. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK 6. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia múa hát “ - HS tham gia múa hát. Cánh diều tuổi thơ ” - Giáo viên nhận xét - Dẫn dắt học sinh vào bài học: Em làm diều giấy (Tiết - Học sinh ghi tựa bài vào 3) vở. 2. Hoạt động thực hành. Hoạt động: Tính toán chi phí làm diều giấy. a. Mục tiêu: Tính toán chi phí cho một chiếc diều giấy tự làm. b. Cách tiến hành - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh SGK : - Cá nhân đọc thông tin SGK trang 65,66.
- - HS nhắc lại vật liệu và dụng cụ tối thiểu cho hoạt động thực hành làm diều giấy. Bút chì Thước kẻ Kéo cắt giấy Sáp màu Keo dán giấy - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên các vật liệu, Băng dính dụng cụ để làm một chiếc diều giấy. Giấy màu Thanh tre cuộn dây. - Cá nhân đọc thông tin SGK trang 65,66. - Thảo luận nhóm đôi tính toán chi phí mua vật liệu. Giấy màu: 3 tờ X 1000 = Thanh tre: 2 thanh x 2000= Cuộn dây: 1 x 20000 = Chi phí khác:……. - GV yêu cầu Học sinh nêu dự tính giá thành của từng Tổng:.. vật liệu, dụng cụ và tính tổng chi phí mua vật liệu để - Chia sẻ nhóm lớn và đại làm một một chiếc diều giấy. diện nhóm trình bày kết quả - Giáo viên lưu ý học sinh: để giảm giá thành cho sản trước lớp. phẩm, học sinh cần tính toán kĩ số lượng vật liệu, dụng - Nhận xét. cụ cần thiết, nên sử dụng tiết kiệm để tránh lãng phí và có thể sử dụng các vật liệu tái chế để bảo vệ môi trường. - Nhận xét và Kết luận bài. 3. Dặn dò học sinh chuẩn bị Tiết 4. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .................................................................................................................................
- ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Công nghệ - Lớp 4 BÀI 9: EM LÀM DIỀU GIẤY (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng - Củng cố kiến thức, kĩ năng đã hình thành và phát triển từ các hoạt động khám phá, thực hành trong bài. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài vào thực tiễn cuộc sống để phát triển năng lực học sinh. 2. Phẩm chất và năng lực chung - Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Năng lực chung; tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ. - Sử dụng công nghệ Giao tiếp công nghệ. - Đánh giá công nghệ. - Thiết kế kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 7. Đối với giáo viên - SGK và các tranh, ảnh trong Bài 9. - Tranh sơ đồ mô tả các bộ phận của chiếc diều giấy - Con diều giấy hoàn chỉnh để học sinh thực hành thả diều. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK 8. Đối với học sinh - SGK. - Dụng cụ, vật liệu theo gợi ý trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video “ Học thả - HS xem video. diều ”
- - Giáo viên nhận xét - Dẫn dắt học sinh vào bài học: Em làm diều giấy (Tiết - Học sinh ghi tựa bài vào 4) vở. 2. Hoạt động Luyện tập. a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, kĩ năng đã hình thành và phát triển từ các hoạt động khám phá, thực hành trong bài. b. Cách tiến hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, tìm hiểu hình ảnh trong phần Luyện tập trang 66 SGK và yêu cầu - Cá nhân đọc thông tin học sinh sắp xếp các hình theo đúng thứ tự các thao SGK. tác làm diều giấy. - Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu hình ảnh và sắp theo yêu cầu. - Chia sẻ nhóm lớn và trình bày trước lớp. d. Đo vẽ và cắt các bộ phận của diều. e. Làm thân diều. a. Gắn đuôi vào cánh. b. Gắn dây cho diều. c. Trang trí cho diều. - Giáo viên bổ sung và kết luận. 3. Hoạt động vận dụng. a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài vào thực tiễn cuộc sống để phát triển năng lực học sinh. b. Cách tiến hành Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung vận dụng ở nhà (ngoài giờ học) và trình bày kết quả vận dụng. 3. Hoạt động ghi nhớ. - Học sinh về nhà làm theo a. Mục tiêu: Ghi nhớ (kết luận) kiến thức chính của hướng dẫn và báo cáo kết bài. quả vào tiết học sau. b. Cách tiến hành - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bảy tóm tắt vật liệu và các bước làm diều giấy.
- - Học sinh trình bày theo hiểu biết qua bài học - Giáo viên bổ sung, kết luận. (không đọc thuộc lòng theo 4. Đánh giá. nội dung ghi nhớ trong - Giáo viên nhận xét quá trình học tập của học sinh SGK); trong lớp. - Giáo viên đánh giá quá trình học sinh học tập và hướng dẫn học sinh tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS thực hiện tự đánh giá. - GV nhận xét và Kết luận bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
97 p | 77 | 12
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 1: Hoa và cây cảnh quanh em (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 56 | 6
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Dự án 2: Em làm đèn ông sao (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 51 | 4
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Dự án 1: Em trồng hoa trang trí lớp học (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 48 | 4
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 5: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu (Sách Chân trời sáng tạo)
4 p | 44 | 3
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 6: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 32 | 3
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 42 | 3
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 3: Gieo hạt và trồng hoa trong chậu (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 20 | 3
-
Giáo án Công nghệ lớp 8: Ôn tập chương 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 7 | 2
-
Giáo án Công nghệ lớp 8 - Bài 4: Vật liệu cơ khí (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 12 | 2
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 38 | 2
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 4: Trồng cây cảnh trong chậu (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 28 | 2
-
Giáo án Công nghệ lớp 4 - Bài 8: Đồ chơi dân gian (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 41 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Quang Trung, An Lão
5 p | 5 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 1: Lợi ích của hoa và cây cảnh (Sách Kết nối tri thức)
19 p | 17 | 1
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 4: Gieo hạt hoa, cây cảnh trong chậu (Sách Kết nối tri thức)
7 p | 25 | 0
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 4: Chậu và giá thể trồng hoa, cây cảnh (Sách Cánh diều)
4 p | 14 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn