Giáo án: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
lượt xem 43
download
TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Tiết 47 | 48 | 49 | 50 | Câu hỏi TrN /? GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết (theo PPCT): 47. Bài : . I. Mục tiêu Giúp học sinh: Về kiến thức: -Hiểu khái niệm bất phương trình, hai BPT tương đương. -Nắm được các ’’phép biến đổi tương đương’’ các BPT. Về kĩ năng: - Nêu được điều kiện xác định của một BPT đã cho. - Biết cách xem xét hai BPT cho trước có tương đương với nhau hay không. II. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tổ chức...
- Nào các bạn cùng nhanh tay để có cơ hội sở hữu 1 máy laptop cho riêng mình nhé. Từ ngày 07/11/2011 đến hết ngày 21/01/2012
- đăng ký nhận học bổng (tại các Trung Tâm đào tạo trong phạm vi TP.HCM) trên HocBong.KhaiGiang.VN sẽ được tặng 01 tài khoản VIP download miễn phí 01 năm trên TaiLieu.VN và có cơ hội rút thăm trúng thưởng 01 Laptop Acer mỗi tuần. Mọi thông tin chi tiết bạn xem tại đây Cơ cấu giải thưởng: - Tặng 10 Laptop Acer Core I3 (Mỗi tuần 1 laptop) - 10.000 tài khoản VIP TaiLieu.VN - Download miễn phí 1 năm Cách thức tham gia trúng thưởng: - Học viên đăng ký học bổng khóa học tại website HocBong.KhaiGiang.VN và điền đẩy đủ thông tin bao gồm: họ và tên
- số CMND
- địa chỉ
- số ĐT di động
- số ĐT cố định và địa chỉ email. - Sau khi học viên hoàn tất đăng ký học viên được thông báo đến nhận chứng nhận học học bổng cho khoa học trên websitse HocBong.KhaiGiang.VN. - Học viên đến nhận học bổng và đóng tiền phần còn lại của khóa học tại Cty VDOC được nhận ngay 01 tài khoản
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Tiết 47 | 48 | 49 | 50 | Câu hỏi TrN /? GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết (theo PPCT): 47. Bài : ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH . I. Mục tiêu Giúp học sinh : Về kiến thức: -Hiểu khái niệm bất phương trình, hai BPT tương đương. -Nắm đ ược các ’’phép b iến đổi tương đ ương’’ các BPT. Về kĩ năng: - Nêu đ ược đ iều kiện xác định của một BPT đã cho. - Biết cách xem xét hai BPT cho trước có tương đ ương với nhau hay không. II. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tổ chức lớp : Chia lớp thành 4 nhóm/40HS. Nội dung(tóm tắt ghi bảng) Hoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh Ho ạt động 01 (Định nghĩa BPT) Hỏi: Nhắc lại khái niệm PT một I. Khái niệm bất phương trình Cần chú ý đ iều kiện xác định của ẩn số . (Dựa vào khái niệm bất một ẩn. BPT. đẳng thức), hãy định nghĩa “bất 1) Định nghĩa: phương trình” một ẩn ? (xem SGK). Hỏi: Định nghĩa ’nghiệm’ và tập Chú ý: Đk xác đ ịnh nghiệm của BPT ? 2) Ví dụ. Vận dụng tính chất: Ví dụ 1: Trả lời H1 ? a.c b.c nÕu c 0 ab 2 a.c b.c nÕu c 0 a) 0,5 x 2 x 4 0,5 Tập nghiệm : S1 ; 4 x a a x a , a 0 b ) x 1 1 x 1 Tập n`ghiệm : S 2 1;1 Ho ạt động 02 ( BPT tương đương ) Hỏi: Nhắc lại khái niệm hai PT II. BPT tương đương. tương đ ương ? 1) Định nghĩa: (xem SGK) 2) Ví dụ. Củng cố b ằng H2 . a) Điều kiện : x 2 0 x 2 Ví dụ 2: Trả lời H2 ? Phép biến đổi Sai nếu x 2 .Khi đó BPT đ ầu khô ng có nghĩa. a) Sai. Hỏi: Phép b iến đổi sau đúng hay b ) Sai. sai ? b ) Điều kiện : x 1 0 x 1 . Ví dụ 3: 1 Phép biến đổi sau đúng hay sai ? Phép biến đổi Sai, nếu x 1 0 . 1 1 x 2 Khi đó BPT đầu không có nghĩa. 1 x2 1 1 x 2 (BPT sau x 2 ) Nếu sai, thì sửa lại như thế nào x2 cho đúng ? (Cần điều kiện gì ?) Trả lời: Sai, nếu x 2 0 . Chỉ đúng nếu x 2 0 x 2 . Ho ạt động 03 (Phép b iến đ ổi tương đương các BPT) Hỏi: Nhắc lại một số p hép biến III. Biến đổi tương đương các đổi tương đương về các PT ? bất phương trình. Trả lời H3 : 1) Định lí: (xem SGK) a) BPT x 2 nghiệm đúng với Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. mọi x 0 . Khi đ ó, cộng vào 2 vế 2) Ví dụ. Gợi ý trả lời H3 : Ví dụ 5: Ta có 3 x 1 x 2 - BPT sau có được bằng cách biến BPT trên với x ta được BPT 2 x 3 . đổi BPT đ ầu như thế nào ? tương đương là Hệ quả: - Chú ý đ ến đ iều kiện xác đ ịnh của x x 2 x hai BPT. 3 3 f x g x f x g x b ) BPT x x 2 x có được Gợi ý trả lời H4 . Nếu f x 0, g x 0 thì b ằng cách cộng x _xác đ ịnh - Hỏi như ở H3 ? 2 2 với x 0 _ vào 2 vế của BPT - Có thể chỉ ra một giá trị của x f x g x f x g x thoả BPT này nhưng khô ng thoả x 2 ,nên phép biến đổi trên sai Ví dụ 6: BPT kia ? khi x 0 . Giải BPT x 1 x (*) Trả lời H4 : Giải: a) Sai . Điều kiện xác định của Hai vế của (*) đều không âm, b ình BPT đầu là x 0 . Trong khi phương hai vế ta được: x 0 nghiệm đúng BPT sau. 2 (*) x 1 x 2 2 x 1 0 b ) Sai. BPT đ ầu xác đ ịnh khi x1. Trong khi x 1 tho ả BPT sau. 1 x 2 Tập nghiệm của (*): 1 Gợi ý trả lời H5 : S ; - BPT thu đ ược sau khi b ình 2 phương 2 vế có tương đương với BPT ban đầu không ? Tại sao ? Củng cố Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Tiết 47 | 48 | 49 | 50 | Câu hỏi TrN /? GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết (theo PPCT): 48. Bài : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I. Mục tiêu Giúp học sinh : Về kiến thức: Hiểu khái niệm b ất phương trình bậc nhất một ẩn. Về kĩ năng: - Biết cách giải và b iện lu ận b ất phương trình dạng ax b 0 - Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ BPT b ậc nhất một ẩn. II. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tổ chức lớp : Chia lớp thành 4 nhóm/40HS. Làm các Bảng con (bút d ạ xanh) đ ể các nhóm viết các câu trả lời (nếu không có máy chiếu). Nội dung(tóm tắt ghi bảng) Hoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh Hoạt động 1: (Kiểm tra kiến thức cũ) (10phút) 1.Gọi hai HS giải các BPT: 1. Giải: I. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn là BPT có a) 2 x 1 0 b) 4 3 x 0 1 a ) 2 x 1 x một trong các d ạng: (Nhấn mạnh chiều của BPT và d ấu 2 (Trả lời H1_ HS tự trình bày) của hệ số a 0 ) 4 b) 3x 4 x 3 2. Qua 2 ví dụ trên, vận dụng làm 2. Yêu cầu các nhóm trả lời H1 ? câu b). Qua đó , hình thành các bước giải a ) m 2 :2 x 6 x 3 và biện luận BPT ax b 0 . b) m 2 : 2x 2 1 2 Gọi HS xây dựng (ho ặc đọc SGK) nội d ung các bước của thuật to án x 1 2 giải và b iện lu ận BPT. Hoạt động 2: Giải và b iện luận BPT b ậc nhất (20 phút) Yêu cầu các nhóm giải và b iện Ví dụ 1: Giải và b iện lu ận BPT: Biến đổi BPT về d ạng: ax b lu ận BPT: mx m 3 x (1). mx m 3 x (1) KQuả: m 3 x m (2) Giải: Xét 3 trường hợp 1 m 3 x m 2 m 3 0: {GV vừa hỏi vừa gợi ý để dẫn dắt Nếu m 3 0 m 3 : m HS thực hiện theo các bước đã 2 x m nêu } m3 2 x m3 m 3 0: m m Nếu m 3 : 2 x 2 x m3 m3 Nếu m 3 : 2 0 x 3 , m 3 0: 2 0 x 3 , vô nghiệm. BPT này vô nghiệm. Kết luận: Kết luận: Gọi S là tập nghiệm của (1). Gọi một vài HS nêu kết luận của Tóm tắt các trờng hợp đã xét ! quá trình biện luận trên. Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. m m 3 : S ; m3 m m 3 : S ; Trả lời: m 3 Hỏi: Từ b ài toán trên, có kết Thay d ấu ‘
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Tiết 47 | 48 | 49 | 50 | Câu hỏi TrN /? GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết (theo PPCT): 49. Bài : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PH ƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.(Tiết thứ hai) I. Mục tiêu Giúp học sinh : Về kiến thức: Hiểu khái niệm b ất phương trình bậc nhất một ẩn. Về kĩ năng: - Biết cách giải và b iện lu ận b ất phương trình dạng ax b 0 - Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ BPT b ậc nhất một ẩn. II. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tổ chức lớp : Chia lớp thành 4 nhóm/40HS. Làm các Bảng con (bút d ạ xanh) đ ể các nhóm viết các câu trả lời (nếu không có máy chiếu). Nội dung (Tóm tắt_ghi bảng ) Ho ạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động1: Kiểm tra bài củ_Xây d ựng cách giải Hệ BPT(15 p hút) III. Hệ BPT bậc nhất một ẩn. Yêu cầu:Giải các BPT: Giải (1): (1) 3 3 x 1 4 1 x (Gọi hai HS làm 2 b ài) Cách giải: - Giải từng BPT tro ng hệ. 3x 1 1 x 7 a) (1) - Lấy giao các tập nghiệm thu 13 x 7 x 4 3 13 đ ược. 1 4x Tập nghiệm của (1): Ví dụ 3 : Giải hệ BPT: b)1 3 x (2) 3 3x 1 1 x 7 43 S1 ; 13 (*) 1 4x Giải (2): 1 3 x 2 3 S 2 ; Giải: 17 Hỏi: Lấy giao của các tập Ta có: Vẽ S1; S 2 trên trục số. nghiệm của các BPT trên ? Biểu 3 3 x 1 4 1 x * 7 diễn trên trục số ? 0 13 3 1 3 x 1 4 x 7 x 13 13x 7 0 -2 Định nghĩa Hệ BPT. 13 13x 2 x 2 Gọi HS nêu cách giải ? Giao của S1 S2 S _( Vẽ trên (Yêu cầu HS tham khảo cách 13 cùng một trục số) trình bày ở SGK. GV trình b ày 2 7 x . thêm theo cách khác cho HS tham 13 13 7 khảo) 13 0 -2 13 Hoạt động 2 : Thực hành (12 phút) Ví dụ 4 : Tìm các giá trị của m để Tìm tất cả các giá trị của m đ ể hệ Giải (1) và (2) hệ BPT sau có nghiệm : 1 2 x 4 x 2 BPT sau có nghiệm: 2 x 3m Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. 2 x 1 3 1 2 x 1 3 1 Các tập nghiệm : (*) (I) S1 ; 2 3m x 0 2 3m x 0 2 S2 3m; Giải: Cho biết tập nghiệm của (1) và Vẽ trên trục số: Ta có: (2) . Vẽ các tập nghiệm trên cùng Tập nghiệm của (1) là: trục số ? S1 ; 2 - 3m 2 Tập nghiệm của (2) là: Hệ (I) có nghiệm 3m 2 S2 3m; 2 m . Điều kiện để hệ có nghiệm ? Hệ (I) có nghiệm 3 S1 S2 {Gợi ý: Dùng File He BPT.gsp , 2 dịch chuyển giá trị -3m để HS dễ 3m 2 m 3 dàng nhận thấy được đ iều kiện để hệ có nghiệm_ Việc này không Vậy, các giá trị của m p hải tìm 2 quan trọng, có thể minh họa trên Hệ vô nghiệm m thỏa: m 2 . 3 3 Bảng } Hỏi: Vậy hệ vô nghiệm với giá trị nào của m ? Hoạt động 3 : Thực hành (13 phút) Yêu cầu:Giải và b iện lu ận hệ BPT Ví dụ 5 : Giải và biện lu ận hệ BPT sau theo tham số m: sau theo m : 3 x 1 2 x 3 x 1 2 x (1) (3) (II) (II) m x 1 4 x (2) m x 1 4 x (4) Giải: Giải (3) và (4) Tập nghiệm của (3): 3 x 1 S3 1; m 1 4 m 1 3x x Tập nghiệm của (4): Biểu d iễn các tập nghiệm của (3) 3 m 1 và (4) trên cùng một trục số ? Biểu d iễn trên trục số: S 4 ; 3 m -1 Biện luận: -1 3 m 1 Nếu 1 m 2 thì Điều kiện đ ể hệ có nghiệm : 3 Hỏi: Điều kiện đ ể hệ (II) có m 1 S1 S 2 1 nghiệm là gì ? 1 m 2 3 Hệ có nghiệm duy nhất: x 1 Suy ra quy trình biện luận: m 1 Quy trình b iện lu ận gồm mấy Nếu 1 m 2 thì 3 trường hợp ? (HS phải thấy rỏ m 1 được 3 trường hợp_ Thông S1 S 2 1; 3 thường HS chỉ xét 2 trường hợp: có/vô nghiệm) Tập nghiệm của hệ (II) là: m 1 S 1; 3 Nếu m 2 thì S1 S 2 . Hệ (II) vô nghiệm. Kết lu ận: (HS tự làm) Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Củng cố & Dặn dò. (5 phút) Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Tiết 47 | 48 | 49 | 50 | Câu hỏi TrN /? GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Tiết (theo PPCT): 50. Bài d ạy: LUYỆN TẬP (BÀI TẬP BẤT PH ƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN) I. Mục tiêu Giúp học sinh : Về kiến thức: Ôn tập, khắc sâu khái niệm & cách giải và biện luận b ất phương trình & hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Về kĩ năng: - Rèn luyện cách giải và biện lu ận bất phương trình d ạng ax b 0 - Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ BPT b ậc nhất một ẩn. II. Tiến trình bài học và các hoạt động. Bài 2 8/tr121: Gọi một HS làm một câu 28a)_ Các câu còn lại HS tự làm. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung (Tóm tắt) a) m x m 2 4 x (1) Nhắc lại các trường hợp trong quy Biến đổi BPT đã cho về dạng trình giải (& b/lu ận) BPT: ax b . ax b . m 2 x m2 8 (2) Kết quả: m 2 x m 2 8 Nếu m 2 0 m 2 Hỏi mộ t số HS: * Nếu a 0 , tập nghiệm của BPT Xét b a trường hợp: m2 8 2 x a m20 là tập nào ? m2 b m2 8 x m2 8 Nếu m 2 : (2) x a m2 m2 * Nếu a 0 , tập nghiệm của BPT a m 2 0 Nếu m 2 : (2) 0 x 12 , là tập nào ? b m2 8 vô nghiệm. x a m2 Kết luận: S là tập nghiệm của (1). a m 2 0 m 2 * Nếu a 0 , ta phải làm thế nào m2 8 m 2 : S ; . 0 x b 12 , vô nghiệm. để xác định tập nghiệm ? m2 Kết lu ận: m2 8 m 2 : S ; m2 m 2 : S . Bài 2 9/tr121. Gọi HS giải hai câu: 29a) và 29d) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung (Tóm tắt) Nêu các Bước đ ể giải một hệ BPT B1 : Giải từng BPT trong hệ 5x 2 3 4 x bậc nhất một ẩn ? B2: Lấy giao các tập nghiệm vừa 8 x 10 a) Gọi 2 HS lên làm các câu 29a;29d. tìm được. 6 5x 3x 1 7 44 x B3: Kết lu ận. 13 Câu 29a) x 5 Yêu cầu các HS dưới lớp b iểu d iễn 5x 2 4 x 5x 2 3 4 x 4 x 5 tập nghiệm các BPT trên trục số, 3 x 7 44 4 lấy giao và kết luận. 8 x 10 x 5 4 6 5x 3 x 1 6 5 x 13 3 x 1 13 Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. 44 x 7 x 7 44 x 1 2x 3 2 x b) 3 x x 5 2 x 5 -7/44 5/4 5 3x 11 5 x x 3 2 x 2 Câu 29d). Làm tương tự. 11 5 x 5 x 11/5 5 /2 2 5 2 11 2 x 5 Bài 3 0/tr121: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung (Tóm tắt) Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. Tiết 47 | 48 | 49 | 50 | Câu hỏi TrN /? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN. (BẤT PT VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN) Bất phương trình nào sau đây vô nghiệm: C©u 1. 1 6x 2x 3 (A). 3 x 1 (B). x 2 2 2 2x 1 1x x (C). 3 x 1 (D). 1 23 2 4 Bất phương trình x m 1 x 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi C©u 2. (A). m 1 (B). m 1 (C). m 1 (D). Một phương án khác. 2 Bất phương trình: m x 1 m x (m là tham số). C©u 3. (A). Có nghiệm khi m 1 (B). Luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. (C). Luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m. (D). Vô nghiệm khi m 0 . Với giá trị nào của tham số m hai BPT sau là tương đương: C©u 4. x 2 0 và m x 1 3 x (A). m 5 (B). m 5 (C). m 5 (D). m Với giá trị nào của m thì b ất phương trình 3 x 0 là bất phương trình hệ quả của bất phương C©u 5. trình x 1 m : (A). m 4 (B). m 4 (C). m 4 (D). m x 1 2 Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm: C©u 6. m x 1 2 x (A). m 4 (B). m 4 (C). m (D). m . Bất phương trình nào sau đây thoả mãn với mọi giá trị của x: C©u 7. 5 6x (A). m x 1 m 1 x (B). 1 3 x 2 7 3x (D). m 2 x 1 1 x (C). x 1 3 2 x m2 Bất phương trình 1 x nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi: C©u 8. 2 (A). m 2 (B). m 2 vµ m 2 (C). m (D). m Cho đồ thị của hàm số y x 1 như hình vẽ sau. C©u 9. Dựa vào đồ thị trên hãy cho biết với giá trị nào của m thì b ất phương trình x 1 m nghiệm Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
- TRƯỜNG THPT NAM ĐÔNG. TỔ TOÁN. đúng với mọi x . (A). m 1 (B). m 1 (C). m (D). m . Cho đồ thị các hàm số y 2 x 1 vµ y x m như hình vẽ sau: C©u 10. Dựa vào đồ thị trên hãy cho biết, với giá trị nào của m thì bất phương trình x m 2x 1 nghiệm đúng với mọi giá trị của x (A). m 1 (B). m 1 (C). m (D). m . ……………………………………………………… ĐÁP ÁN. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A x x B x x x C x x D x x x Biên soạn: ĐỖ CAO LONG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn