intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

612
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế- xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

  1. Địa lý tự nhiên Việt nam vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ Giáo án địa lý 12 - Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ i. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: Kiến thức: 1. - Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế- xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ nước ta. 3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ii. phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ các nước Đông Nam á. - Atlat địa lí Việt Nam. - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982)
  2. iii. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... Khởi động: Giáo viên sử dụng bản đồ và các mẫu bìa (ghi tọa độ các điểm cực) - Hãy gắn tọa độ địa lí của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí. - Nước nào sau đây có đường biên giới dài nhất với nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia. GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế- xã hội nước ta. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh
  3. Hoạt động 1: Xác định vị trí địa 1) Vị trí địa lí: lí nước ta. Hình thức: Cả lớp - Nằm ở rìa phía đông của bán ? Quan sát bản đồ các nước đảo Đông dương, gần trung tâm Đông Nam á, trình bày đặc khu vực Đông Nam á điểm vị trí địa lí của nước ta - Hệ tọa độ địa lí: theo dàn ý: + Vĩ độ: 23023' B - 8034' B (kể cả - Các điểm cực Bắc, Nam, đảo 23023' B - 6050' B) Đông, Tây trên đất liền và tọa + Kinh độ: 10209' Đ - 109024' Đ độ địa lí các điểm cực. (kể cả đảo 1010 Đ - 117020' Đ) - Các nước láng giềng trên đất liền và trên biển. Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. 2) Phạm vi lãnh thổ: GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Xác định phạm a) Vùng đất: vi vùng đất của nước ta. - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2. Hình thức: Cả lớp. ? Cho biết phạm vi lãnh thổ - Biên giới: nước ta bao gồm những bộ + Phía Bắc giáp Trung Quốc phận nào? Đặc điểm vùng đất ? 1300 km
  4. Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn + Phía Tây giáp Lào 2100 km. nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh Campuchia hơn 1100 km. nào? + Phía Đông và Nam giáp biển Một HS lên bảng trình bày và 3260 km. xác định vị trí giới hạn phần đất - Nước ta có 4000 đảo lớn liền trên bản đồ Tự nhiên Việt nhỏỏHtong đó có hai quần đảo Nam, GV chuẩn kiến thức. Trường Sa (Khánh Hòa), Hoàng Sa (Đà Nẵng) b) Vùng biển: Diện tích khoảng 2 Hoạt động 3: Xác định phạm 1 triệu km gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vi vùng biển của nước ta. và vùng thềm lục địa. Hình thức: Cá nhân - Cách 1: Đối với HS khá giỏi: ? Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế, xác định giới hạn của các vùng biển của nước ta. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Một HS trả lời, các HS khác c) Vùng trời: Khoảng không gian đánh giá phần trình bày của
  5. bạn. bao trùm trên lãnh thổ. - Cách 2: Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển ở nước ta sau đó yêu cầu HS trình bày lại giới hạn của vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng 3. ý nghĩa của vị trí địa lí: đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng nước ta. a) ý nghĩa về tự nhiên: Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia HS thành các - Thiên nhiên mang tính chất nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động- thực vật, từng nhóm. - Nhóm 1, 2, 3: Đánh giá những nông sản. thuận lợi và khó khăn của vị trí - Nằm trên vành đai sinh khoáng, nên có nhiều tài nguyên địa lí tới tự nhiên nước ta.
  6. GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh khoáng sản. hưởng của vị trí địa lí tới cảnh - Có sự phân hóa đa dạng về tự quan, khí hậu, sinh vật, khoáng nhiên: phân hóa Bắc - Nam, sản. Đông - Tây, thấp - cao. Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán,... b) ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng: - Nhóm 4, 5 ,6: Đánh giá ảnh - Về kinh tế: hưởng của vị trí địa lí tới kinh + Có nhiều thuận lợi để phát tế, văn hóa - xã hội và quốc triển cả về giao thông đường bộ, phòng của nước ta. đường biển, đường không với Bước 2: HS trong các nhóm các nước trên thế giới. Tạo điều trao đổi, đại diện các nhóm kiện thực hiện chính sách mở trình bày, các nhóm khác bổ cửa, hội nhập với các nước trong sung ý kiến. khu vực và trên thế giới. Bước 3: GV nhận xét phần trình + Vùng biển rộng lớn, giàu có bày của HS và kết luận các ý phát triển các ngành kinh tế ( đúng của mỗi nhóm. khai thác nuôi trồng, đánh bắt ? Trình bày những khó khăn của hải sản, giao thông biển, du vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội lịch). nước ta? - Về văn hóa - xã hội: thuận lợi
  7. - Một HS trả lời, các HS khác cho nước ta chung sống hòa nhận xét, bổ sung. bình, hợp tác hữu nghị và cùng - GV chuẩn kiến thức: (Nước ta phát triển với các nước láng diện tích không lớn, nhưng có giềng và các nước trong khu vực đường biên giới trên bộ và trên Đông Nam á. biển kéo dài. Hơn nữa trên biển - Về chính trị và quốc phòng: vị Đông chung với nhiều nước. trí quân sự đặc biệt quan trọng Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của vùng Đông Nam á. gắn với vị trí chiến lược của nước ta. Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực đã đặt nước ta vào tình thế vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới). IV. Đánh giá: Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp. 1. Nội thủy A. Là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lí. 2. Lãnh hải B. Là vùng tiếp giáp với đất liền, phía
  8. trong đường cơ sở. 3. Vùng tiếp giáp C. Là vùng biển nước ta có quyền thực lãnh hải hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan,... 4. Vùng đặc quyền D. Vùng nhà nước có chủ quyền hoàn kinh tế toàn về kinh tế nhưng các nước khác vẫn được tự do về hàng hải và hàng không. V. hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1, 2 trong SGK. VI. phụ lục: Phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982). ngoài lãnh ngoài vùng Giới hạn Giới hạn vùng đặc Đường cơ Giới hạn Đường bờ biển hải sở Mặt nước đại dương
  9. thủy Vùn Lãn Nội h g 12 hải 12 hải Vùng nước đặc quyền kinh tế (200 hải lí) lí lí Vùng thềm lục địa pháp lí theo luật biển (1982)
  10. Bài 3: thực hành: vẽ lược đồ việt nam I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: Kiến thức: 2. - Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh, vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. 2. Kĩ năng: - Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
  11. - Bản đồ trống Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam ? Hoạt động 1: Vẽ khung ô vuông. hình thức: Cả lớp - Bước 1: Vẽ khung ô vuông. GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự theo hàng từ trái qua phải ( từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuóng dưới ( từ 1 đến 8), để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt
  12. 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). - Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). - Bước 3: Vẽ từng đọan biên giới (vẽ nét đứt-----), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ). - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8). - Bước 5: Vẽ các sông chính (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển). Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ. Hình thức: Cá nhân. - Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh. + Tên nước: Chữ in đứng. + Tên thành phố, quần đảo: Viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông. - Bước 2: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã.
  13. - Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng gần 210 B, Thanh Hóa: 19045' B, Vinh: 18045' B, Đà Nẵng: 160 B, Thành phố Hồ Chí Minh: 100 49' B,.. - Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuột đều nằm trên kinh tuyến 1080 Đ. + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến 1040 Đ. + Lạng Sơn, Tuyên QUang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B. + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120 B. - Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ. IV. Đánh giá: Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2