intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1.354
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp

  1. Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam.. - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính....
  2. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính
  3. học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài 1) Bài 1: tập số 1 a) Vẽ biểu đồ: Hình thức: Cả lớp. * Sử lí số liệu: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc Cơ cấu giá trị sản xuát công kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) phần Thành 1995 2005 kinh tế - Nhà nước 50,3 25,1 - Ngoài Nhà 24,6 31,2 nước 25,1 43,7 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm
  4. 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh 25.1 25.1 tế (%) 43.7 50.3 24.6 31.2 Năm 1995 Năm 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
  5. c) Giải thích: * Hoạt động 2: HS làm bài - Do chính sách đa dạng hóa các tập số 2, nhận xét về sự thành phần kinh tế. chuyển dịch cơ cấu giá trị sản - Chính sách thu hút đầu tư trực xuất công nghiệp phân theo tiếp của nước ngoài. vùng. - Chú trọng phát triển công Hình thức: Cá nhân/ cặp. nghiệp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc 2) Bài 2: kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận - Do sự khác nhau về nguồn lực, xét: cho nên cơ cấu giá trị sản xuất + Nhận định chung về tỉ trọng công nghiệp không đầu giữa các giá trị sản xuất công nghiệp vùng. phân theo vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa Đông Nam bộ, Đồng bằng sông năm 1995 và năm 2005 đối Hồng. với từng vùng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Bước 2: Gọi HS trình bày, GV Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung nhận xét và bổ sung kiến thức. Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với
  6. từng vùng: + Vùng tăng nhanh nhất: Đồng * Hoạt động 3: HS làm bài bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. tập số 3, giải thích tại sao + Vùng giảm mạnh nhất: Trung Đông Nam Bộ là vùng có tỉ Du và miền núi Bắc Bộ, Tây trọng giá trị sản xuất công Nguyên, Đồng bằng sông Cửu nghiệp cao nhất cả nước? Long. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bài 3: Bước 1: Yêu càu HS xem lại Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng bảng số liệu ở bài tập 2 để biết giá trị nền sản xuất công nghiệp được tỉ trọng giá trị sản xuất cao nhất cả nước ta vì: công nghiệp của Đông Nam - Có vị trí địa lí thuận lợi. Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công - Lãnh thổ công nghiệp sớm phát nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat triển. Có TP Hồ Chí Minh là trung Địa lí Việt Nam) và các kiến tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. thức đã học để giải thích vấn Vai trò của vùng kinh tế trọng đề. điểm phía Nam. Bước 2: HS trả lời, GV nhận - Tài nguyên thiên nhiên. xét và bổ sung kiến thức. - Dân cư và nguồn lao động. - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Đặc biệt thu hút nhiều nguồn
  7. vốn đầu tư nước ngoài. - Các nhân tố khác (thị trường, đường lối chính sách...) IV. Đánh giá: Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp theo gía thực tế phân theo ngành (Đơn vị: tỉ đô la) Năm Công nghiệp Công nghiệp chế Công nghiệp sản xuất, biến phân phối điện, khí khai thác đốt và nước 1996 20688 119438 9306 2005 110949 824716 55382 Câu 1: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1996- 2005 là: C. Hình miền A. Hình tròn B. Hình cột D. Đường biểu diễn.
  8. Câu 2: Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước năm 1996 tương ứng là: A. 12% - 78% - 10% C. 11,2% - 77,3% - 11,5% B. 13,8% - 79,9% - 6,3% D. 13,2% - 75,6% - 11,2%. Câu 3: Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước năm 2005 tương ứng là: A. 12% - 79% - 9% C. 11,2% - 83,2% - 5,65% B. 13,8% - 19,9% - 6,3% D. 13,2% - 75,6% - 11,2%. Câu 4: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành của nước ta có xu hướng: A. Công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác tăng, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước giảm. B. Công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước giảm. C. Công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước tăng. D. Công nghiệp khai thác giảm. V. Hoạt động nối tiếp:
  9. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Thành phần kinh tế 1996 2000 2005 - Kinh tế Nhà nước 49,6 34,2 25,1 + Trung ương 33,1 23,4 19,3 + Địa phương 16,5 10,8 5,8 - Kinh tế ngoài Nhà nước 23,9 24,5 31,2 + Tập thể 0,6 0,6 0,4 + Tư nhân 7,8 14,2 22,7 + Cá thể 15,5 9,7 8,1 - Khu vực có vốn đầu tư 26,5 41,3 43,7 nước ngoài 1) Vẽ biểu đồ biểu hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. 2) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2