intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

412
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng, cũng như những thế mạnh nổi bật của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư), cả những khó khăn trong quá trình phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ

  1. Giáo án địa lý 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng, cũng như những thế mạnh nổi bật của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư), cả những khó khăn trong quá trình phát triển. - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ. - Phân tích thu thập các số liệu trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. phương tiện dạy học:
  2. - Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ. - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - At lat Địa lí Việt Nam. - Các hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh chấm. C. Khởi động: GV tổ chức trò chơi: Hãy gạch nối đúng các danh nhân sau với các địa danh tương ứng.
  3. 1. Nguyễn Du a. Quảng Bình 2. Lê Lợi b. Nghệ An 3. Hồ Chí Minh c. Thanh Hóa 4. Tố Hữu d. Thừa Thiên - Huế e. Hà Tĩnh 5. Võ Nguyên Giáp GV: Đáp án: 1e, 2c, 3b, 4d, 5a và giới thiệu Bắc Trung Bộ là dải đất được ví như nhịp cầu nối hai đầu đất nước, là mảnh đất địa linh nhân kiệt, mảnh đất kiên trung, anh hùng trong những năm tháng chiến tranh và hiện nay đang từng bước thay da đổi thịt, phát triển mạnh mẽ kinh tế trong thời kì mới. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc 1) Khái quát chung: điểm lãnh thổ và vị trí của vùng. a) Vị trí địa lí và lãnh thổ của Hình thức: Cá nhân. vùng: GV yêu cầu HS quan sát vị trí - Bắc Trung Bộ là vùng kéo dài địa lí của vùng Bắc Trung Bộ cả
  4. nước và trả lời các câu hỏi theo và hẹp ngang nhất cả nước. dàn ý: - Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh. + Xác định vị trí của vùng Bắc - Tiếp giáp: Đồng Bằng sông Trung Bộ. Hồng, Trung du và miền núi + Kể tên các tỉnh trong vùng. Bắc Bộ, Lào và biển Đông. + Đánh giá ý nghĩa cảu vị trí  Thuận lợi cho giao lưu phát địa lí của vùng Bắc Trung Bộ triển kinh tế - Văn hóa xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã của vùng với các vùng và các hội của vùng. quốc gia khác cả bằng đường bộ * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế và đường biển. mạnh và hạn chế của vùng. b) Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: Hình thức: Cặp. Bước 1: Bằng kiến thức đã học (Phụ lục 1) và nội dung trong SGK, hoàn thiện phiếu học tập số 1. Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 3: HS trình bày kết quả. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu 2) Hình thành cơ cấu nông - lâm nông - Lâm - ngư nghiệp.
  5. Hình thức: Nhóm. - ngư nhgiệp: Bước 1: GV chia lớp thành các ( Phụ lục 2) nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ. Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh và các thông tin trong SGK hãy hoàn thiện các nội dung để làm nổi bật về cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lâm nghiệp. Nhóm 2: Tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp. Nhóm 3: Tìm hiểu về hoạt động ngư nghiệp. Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi mở vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hoàn thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng.
  6. (Bắc Trung Bộ là vùng có đầy đủ các dạng địa hình, phân hóa đa dạng từ miền núi đến miền biển trên vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang tạo điều kiện hình thành cơ cấu nông- lâm - ngư nghiệp. Việc hình thành cơ cấu này sẽ góp phần 3) Hình thành cơ cấu công tạo điều kiện để vùng phát nghiệp và phát triển cơ sở hạ triển đa dạng và chuyển dịch tầng giao thông vận tải: phát triển bền vững kinh tế ). a) Phát triển các ngành công * Hoạt động 4: Tìm hiểu sự nghiệp trọng điểm và các trung hình thành cơ cấu công nghiệp tâm công nghiệp chuyên môn và phát triển cơ sở hạ tầng giao hóa: thông vận tải: Hình thức: Cá nhân. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ngành công nghiệp (Cơ cấu và sự phân bố). Bước 1: HS quan sát hình 35.2 SGK và nội dung SGK, hãy cho biết:
  7. + Bắc Trung Bộ có những điều kiện nào để phát triển công - Là vùng có nhiều nguyên liệu nghiệp? cho sự phát triển công nghiệp: + Nhận xét sự phân bố các Khoáng sản, nguyên liệu nông - ngành công nghiệp trọng điểm, lâm - ngư nghiệp. các trung tâm công nghiệp và cơ - Trong vùng đã hình thành một cấu ngành của các trung tâm. số ngành công nghiệp trọng Bước 2: Quan sát lược đồ hoặc điểm: sản xuất vật liệu xây dựng Atlat Địa lí Việt Nam Nghiên (Xi măng), cơ khí, luyện cứu sự phân bố các loại tài kim,chế biến nông - lâm - thủy nguyên phục vụ cho sự phát sản và có thể lọc hóa dầu. triển công nghiệp, sự phân bố - Các trung tâm công nghiệp các ngành công nghiệp trọng phân bố chủ yếu ở dải ven biển, điểm, các trung tâm công nghiệp phía Đông bao gồm: Thanh Hóa lớn của vùng. (Cơ khí, chế biến lương thực - Bước 3: HS trả lời, nhận xét và thực phẩm, chế biến lâm sản, bổ sung hoàn thiện nội dung. vật liệu xây dựng), Vinh (Cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm), Huế (Chế biến lương thực- thực phẩm, công nghiệp hàng tiêu dùng).
  8. b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải: Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về việc - Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát xây dựng cơ sở hạ tầng. triển kinh tế - xã hội của vùng. Bước 1: HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, hay cho biết: + Tại sao việc phát triển kinh tế của vùng phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng? + Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thông của vùng (đường bộ, cảng biển,...). ? Tại sao nói việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng? (Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên, có nhiều điều kiện
  9. thuận lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội (khoáng sản, dân cư, nguyên liệu nông lâm ngư nghiệp). Tuy nhiên, do những hạn chế về điều kiện kĩ thuật lạc hậu, thiếu nhiên liệu và năng lượng điện; giao thông vận tải và thông tin lien lạc còn nhiều hạn chế nên kinh tế còn chậm phát triển. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải góp phần nâng cao vị trí " cầu nối" của vùng, giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống quốc lộ 1A và đường sắt Thống nhất. Phát triển các tuyến giao thông ngang (7,8,9) và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công theo
  10. lãnh thổ hoàn chỉnh hơn. Phát triển các hệ thống cảng - Các tuyến giao thông quan tạo thế mở cửa nền kinh tế và trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, tạo địa bàn thu hút đầu tư, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí hình thành các khu công Minh. nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở. Do đó, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế- xã hội.) Bước 2: HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến đường quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng; gợi mở cho HS tìm hiểu vai trò của các tuyến giao thông với vùng. Bước 3: HS trả lời, GV tổng kết. IV. Đánh giá: Câu 1: Từ Bắc vào Nam của Bắc Trung Bộ lần lượt có các tỉnh:
  11. A. Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị. B. Quảng Trị, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình. C. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế. Câu 2: Tài nguyên khoáng sản có giá trị của Bắc Trung Bộ là: A. Than đá, sắt, thiếc, chì, kẽm. B. Than nâu, đá vôi, titan, đồng, chì. C. Crômit, thiếc, sắt, đá vôi, sét làm xi măng, đá quí. D. Crômit, đồng, vàng, đá quí, sét làm xi măng. Câu 3: Vấn đề hình thành cơ cấu nôgn lâm- ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của Bắc Trung Bộ vì: A. Bắc Trung Bộ không có điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác. B. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp. C. Nông, lâm, ngư nghiệp là những ngành dễ phát triển.
  12. D. Nó góp phần tạo ra cơ cấu ngành và tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian. Câu 4: Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ chỉ đứng sau: A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ C. Tây Nguyên. Câu 5: Tỉnh trọng điểm nghề cá của Bắc Trung Bộ là: B. Quảng Bình. C. Hà Tĩnh. A. Thanh Hóa. D. Nghệ An Câu 6: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp: B. Phân bố chủ yếu A. Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm A. Quảng Bình, Quảng Trị. 1. Cà phê 2. Cao su, hồ tiêu B. Tây Nghệ An. C. Quảng Trị 3. Chè Đáp án: 1- B,C, 2 - A, 3 - B V. Hoạt động nối tiếp: - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị nội dung bài 36 - SGK.
  13. VI. Phụ lục: Phiếu học tập số 1: Nhiệm vụ: Đọc SGK, tham khảo thông tin bổ sung hãy hoàn thiện phiéu sau để làm nổi bật các thế mạnh và hạn chế của vùng Bắc Trung Bộ. Nội dung cần tìm hiểu Thuận lợi Khó khăn Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Kinh tế - xã hội Phiếu học tập số 2: Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh cùng các thông tin trong SGK hãy hoàn thiện các nội dung để làm nổi bật về cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp Thế mạnh Khó khăn Hướng giải quyết Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1:
  14. Nội dung cần Thuận lợi Khó khăn tìm hiểu Điều kiện tự - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Chịu nhiều tài phân hóa đa dạng. Có mùa đông thiên tai: Lũ nhiên và thiên lạnh vừa lụt, hạn hán. nguyên - Đất đai: Dải đồng bằng ven Cát bay lấn nhiên biển , đất đai đa dạng (phù sa, sâu vào Feralit,...). Diện tích đồi gò ruộng đồng, tương đối lớn, có khả năng phát gió Lào, triển kinh tế vườn rừng, chăn triều cường bất thường. nuôi gia súc lớn. - Sông ngòi: Dày đặc với một số - Các đồng con sông lớn tạo nên các đồng bằng nhỏ bằng tương đối màu mỡ như hẹp ven đồng bằng sông Mã, sông Cả. biển, gây Đây cũng là nguồn cung cấp ảnh hưởng nước quan trọng cho trồng trọt đến việc mở phần hạ lưu có giá trị giao thông rộng quy mô sản xuất trên thủy. diện rộng. - Khoáng sản: Tương đối phong phú chỉ đứng sau Trung du miền - Sông ngòi núi Bắc Bộ, kim loại có mỏ sắt ngắn dốc, lũ
  15. Thạch khê (Hà Tĩnh), Trữ lượng lên nhanh lớn nhất cả nước (chiếm 60% trữ gây thiệt hại lượng của cả nước). Mỏ crômit lớn về người ở Cổ Định (Thanh Hóa); Thiếc ở và của Quỳ hợp (Nghệ An) chiếm 60% - Tài nguyên trữ lượng của cả nước, ngoài ra phân bố còn có mangan (Nghệ An), ti tan phân tán. ở ven biển Hà Tĩnh, cao lanh (Quảng Bình), đá quý ở miền tây Nghệ An (Quỳ Hợp, Quế Phong) - Rừng: Có diện tích tương đối lớn với 2,4 triệu ha, chiếm 19,3% diện tích rừng của cả nước, năm 2005 đứng thứ 2 sau Tây Nguyên .Tập trung chủ yếu ở biên giới phía Tây. Kinh tế - xã hội *Dân cư: - Mức sống - Dân số đông, năm 2005 là 10,6 thấp. triệu người, chiếm 12,8% dân số - Cơ sở hạ cả nước. Đây là nguồn lao động tầng và cơ dồi dào sở vật chất
  16. - Dân cư giàu truyền thống lịch kĩ thuật nhìn sử đấu tranh cách mạng và chung còn chung sống với thiên nhiên khắc kém phát nghiệt, cần cù, chịu khó. triển. * Cơ sở vật chất - kĩ thuật hạ tầng và các điều kiện khác: - Có đường sắt Thống nhất và đường quốc lộ 1A chạy qua tất cả các tỉnh - Đường Hồ Chí Minh ở phía Tây và các tuyến đường ngang là cửa ngõ ra biển của nước bạn Lào. - Mạng lưới đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển: Thanh Hóa, VInh, Huế. - Sự hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ tạo ra sự phát triển kinh tế của Bắc Trung Bộ trong tương lai - Nhiều di tích văn hóa, lịch sử. (Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ
  17. Bàng, Cố đô Huế) - Mảnh đất địa linh nhân kiệt. Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2: Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp - Diện tích rừng - Đất đai đa - Nhiều bãi cá 2,46 triệu ha (20% dạng phù sa (ven tôm, nhiều loại cả nước). độ che biển), đất feralit hải sản quí,giá phủ rừng là 47,8% (đồi núi) trị cao, chú (năm 2006) chỉ - Khí hậu nhiệt trọng đánh bắt đứng sau Tây đới có sự phân xa bờ... Nguyên. hóa đa dạng. - Bờ biển dài - Có nhiều loại gỗ  Phát triển trên nhiều vũng Thế mạnh quí: đinh, lim, sến, cơ sở khai thác vịnh phát triển kiền kiền, săng lẻ, tổng hợp các thế nuôi trồng, chế lát hoa, nhiều lâm mạnh của vùng: biến hải sản và sản, chim, thú quý xây dựng cảng + Trung du: có có giá trị.... cá,.. nhiều đồng cỏ Phát triển công chăn nuôi đại gia Có nhiều sông nghiệp khai thác súc (trâu, bò) lớn (Cả, gỗ, chế biến lâm phát triển cây Mã,...). sản. Phát triển công nghiệp lâu  Phát triển
  18. trồng rừng, rừng năm (cà phê, cao đánh bắt, nuôi phòng hộ, rừng su, hồ tiêu, trồng trên cả 3 đặc dụng, rừng chè,..). môi trường, ven biển để bảo vệ + Đồng bằng nước mặn, môi trường sinh phát triển các ngọt, lợ. thái, chắn gió bão, vùng thâm canh cát bay lúa, cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,..) + Ven biển: phát triển rừng ngập mặn, trồng cói.... - Thiéu cơ sở vật - Độ phì nhiêu - Thiên tai. chất, máy móc. kém, chịu nhiều (hạn thiên tai Khó khăn - Cháy rừng. lũ hán, bão, - Thiếu vốn và lực lụt,..) lượng quản lí. - Khai thác đi đôi - Giải quyết vấn - Đầu tư trang Hướng với tu bổ, bảo vệ đề lương thực. thiết bị, đẩy giải quyết và trồng rừng - Mở rộng thị mạnh đánh bắt
  19. trường và công xa bờ nghiệp chế biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2