Giáo án địa lý 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)
lượt xem 17
download
Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng nước ta. - Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)
- Giáo án địa lý 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng nước ta. - Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi với dân sinh và phát triển kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. - Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi với đồng bằng. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng đồng bằng nước ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học:
- A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Câu 2: Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ? Khởi động: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây: - Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước. - Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệpvới cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy ?
- GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một trong hai khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi. Hoạt động của giáo viên và học Nội dung chính sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm b) Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng và đồng * Đồng bằng châu thổ sông bằng sông Cửu Long. gồm: Đồng bằng sông Hình thức: Nhóm. Hồng và đồng bằng sông Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại Cửu Long. khái niệm đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. (Đồng bằng châu thổ thường rộng và bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp). Bước 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung. GV chia nhóm và giao nhiệm
- vụ cho các nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng; Một HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long, các HS khác bổ sung ý kiến. Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: So sánh đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (Cả lớp). Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi: Bước 1: GV chia HS thành hai đội chơi, mỗi đội 4 HS, một đội là đồng bằng sông Hồng, một đội là đồng
- bằng sông Cửu Long. Nhiệm vụ: Dùng các tính từ, so sánh đầy đủ đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long: ( Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít đê hơn, phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh của thủy triều hơn,...). Bước 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ sẵn 2 ô lên bảng, đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Bước 2: HS 2 đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến của mình, các HS khác đánh giá kết quả của bạn. GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những đặc điểm giống nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. (Đều là các đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.
- Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu). * Đồng bằng ven biển: Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm - Chủ yếu là do phù sa biển đồng bằng ven biển. bồi đắp. Đất nhiều cát, ít Hình thức: Cá nhân phù sa. ? Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, - Diện tích: 15.000 km2. hãy nêu đặc điểm ven biển theo dàn Hẹp ngang, bị chia cắt ý: thành nhiều đồng bằng nhỏ. - Nguyên nhân hình - Các đồng bằng lớn: Đồng thành:....................... bằng sông Mã, sông Chu, Diện đồng bằng sông Cả, sông - Thu Bồn, sông Đà Rằng,... tích:................................................ Đặc điểm đất - đai:................................... Các đồng bằng - lớn:................................ Một HS lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. 3) Thế mạnh và hạn chế về GV nhận xét phần trình bày của HS
- và bổ sung kiến thức. thiên nhiên của các khu vực Họat động 4: Tìm hiểu thế mạnh đồi núi và đồng bằng trong và hạn chế vè tự nhiên của các khu phát triển kinh tế - xã hội: vực đồi núi trong phát triển kinh a) Khu vực đồi núi: tế - xã hội: * Thuận lợi: Hình thức: Nhóm. - Các mỏ nội sinh tập trung Cách 1: Tổ chức thảo luận theo ở vùng đồi núi thuận lợi để triển ngành nhóm. phát công Bước 1: GV chia HS thành các nhóm nghiệp. và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Tài nguyên rừng giàu có Nhiệm vụ nhóm 1: Đọc SGK mục về thành phần loài với 3.a, kết hợp hiểu biết của bản thân, nhiều loài quý hiếm, tiêu hãy nêu các dẫn chứng để chứng biểu cho sinh vật rừng nhiệt minh các thế mạnh và hạn chế của đới. địa hình đồi núi tới phát triển kinh tế - Bề mặt cao nguyên bằng - xã hội. phẳng thuận lợi cho việc Nhiệm vụ nhóm 2: Đọc SGK mục xây dựng các vùng chuyên 3.b, kết hợp hiểu biết của bản thân, canh cây công nghiệp. hãy nêu các dẫn chứng để chứng - Các dòng sông ở miền núi minh các thế mạnh và hạn chế của có tiềm năng thủy điện lớn địa hình đồng bằng tới phát triển (sông Đá, sông Đồng
- kinh tế - xã hội. Nai,...) Bước 2: HS trong Các nhóm trao - Với khí hậu mát mẻ, đổi, HS chỉ trên bản đồ Địa lí Tự phong cảnh đẹp nhiều vùng nhiên Việt Nam để trình bày. Một trở thành nơi nghỉ mát nổi HS trình bày thuận lợi, 1 HS trình tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, bày khó khăn, các HS khác bổ sung ý Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu kiến. Sơn... Bước 3: GV nhận xét phần trình bày * Khó khăn: của HS và kết luận các ý đúng của - Địa hình bị chia cắt mạnh mỗi nhóm. nhiều sông suối, hẻm vực, GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết sườn dố gây trở ngại cho của em về khu du lịch Sa Pa (hoặc giao thông, cho việc khai Đà Lạt). thác tài nguyên và giao lưu Cách 2: GV yêu cầu 1/2 lớp là địa kinh tế giữa các miền. hình đồng bằng, nửa còn lại là địa - Do mưa nhiều, độ dốc lớn hình đồi núi. miền núi là nơi xảy ra nhiều Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết của thiên tai: lũ quét, xói mòn bản thân, hãy viết một từ hoặc cụm trượt lở đất, tại các đứt gãy từ thể hiện thuận lợi và khó khăn sâu còn phát sinh động đất. trong việc phát triển kinh tế - xã hội Các thiên tai khác như lốc, của địa hình đồng bằng và địa hình mưa đá, sương muối, rét hại,... đồi núi.
- HS lên bảng viết thuận lợi và khó b) Khu vực đồng bằng: khăn. * Thuận lợi: GV chuẩn kiến thức. (Trên bề mặt + Phát triển nền nông địa hình diễn ra mọi hoạt động sản nghiệp nhiệt đới, đa dạng xuất và sinh hoạt của con người. các laọi nông sản, đặc biệt Khai thác hiệu quả những tiềm năng là lúa gạo. mà địa hình mang lại sẽ thúc đảy + Cung cấp các nguồn lợi phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên thiên nhiên khác như hiện tượng sói mòn, lũ quét ở miền khoáng sản và lâm sản. núi, đất bị bạc màu ở đồng bằng + Là nơi có điều kiện để tập đang diễn ra với tốc độ nhanh. Vì trung các thành phố, các vậy cần có những biện pháp hợp lí khu công nghiệp và các đảm bảo sự phát triển bền vững trên trung tâm thương mại. các khu vực địa hình nước ta). * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán,... IV. Đánh giá: 1. Khoanh tròn các ý em cho là đúng nhất: 1.1. Nhận định chưa chính xác về đồng bằng ven biển miền Trung là:
- A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. B. Đất nhiều cát, ít phù sa. C. Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. D. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu. 1.2. Trở ngại lớn nhất của địa hình đồi núi đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta là: A. Các cao nguyên xếp tầng 500 - 800 - 1000m. B. Bề mặt bị chia cắt mạnh, nhiều hẻm vực, sườn dốc. C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. D. Hướng chính của các dãy núi là tây bắc - đông nam. 1.3. Thế mạnh phát triển nông nghiệp của thiên nhiên khu vực đồi núi là: A. Khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản. B. Tiềm năng lớn về thủy điện và phát triển du lịch sinh thái. C. Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp và hcăn nuôi gia súc lớn. D. Trồng rừng và chế biến lâm sản. V. Hoạt động nối tiếp: - Làm các câu hỏi 1,2, 3 SGK.
- - Sưu tầm các bài báo về đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. VI. Phụ lục: Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy điền vào bảng sau đặc điểm của địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tiểu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân hình thành Diện tích Hệ thống đê/ kenh rạch Sự bồi đắp phù sa Tác động của thủy triều
- Thông tin phản hồi: Tiểu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân hình Do phù sa sông Hồng Do phù sa sông Tiền và sông Thái bình bồi và sông Hậu bồi tụ. thành tụ. 15.000 km2 40.000 km2. Diện tích Hệ thống đê/ kenh Có hệ thống đê ngăn Có hệ thống kênh rạch lũ. rạch chằng chịt. Sự bồi đắp phù sa Vùng trong đê không Được bồi phù sa được bồi phù sa hàng hàng năm. năm. Tác động của thủy ít chịu tác động của Chịu tác động mạnh triều thủy triều. của thủy triều.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
6 p | 778 | 67
-
Giáo án Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
10 p | 696 | 37
-
Giáo án Địa lý 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
5 p | 373 | 34
-
Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
8 p | 511 | 31
-
Giáo án Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
5 p | 599 | 28
-
Giáo án Địa lý 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 363 | 26
-
Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
7 p | 486 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 27: Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
6 p | 391 | 24
-
Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
3 p | 457 | 21
-
Giáo án Địa lý 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
5 p | 499 | 19
-
Giáo án Địa lý 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và nông nghiệp
7 p | 295 | 18
-
Giáo án Địa lý 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
7 p | 384 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
4 p | 287 | 15
-
Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
6 p | 577 | 10
-
Giáo án địa lý 12 - Kiểm tra một tiết
5 p | 134 | 9
-
Giáo án Địa lý 12 bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
6 p | 264 | 7
-
Giáo án Địa lý 12 bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt)
6 p | 154 | 5
-
Giáo án Địa lý lớp 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
4 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn