intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 7 bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ: Trần Thị Hiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

434
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn các giáo án Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới trong bộ sưu tập hy vọng là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc trong giáo dục và học tập. Thông qua bài học, với các kiến thức được cung cấp giúp học sinh hiểu rõ các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở vùng địa cực. Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa ở các vùng địa cực. Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, gian khó trong nghiên cứu thám hiển địa lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 7 bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 47 CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của châu lục. - Một số nét đặc trưng về quá trình khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực. - Biết vấn đề môi trường cần quan tâm ở châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng. 2. Kỹ năng: Nhận dạng một số loài đợng vật ở Nam Cực qua tranh ảnh. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, khí hậu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Bản đồ châu Nam Cực, tranh, ảnh… 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà. III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nhóm, gợi mở, động no… IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1p)
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ(4p) Trả bài kiểm tra, nhận xét, đánh giá chung kết quả bài kiểm tra của HS. 3. Giới thiệu bài mới: Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây không có dân cư sinh sống thường xuyên … Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài Hoạt động 1. 25p 1. Khí hậu: GV: treo bản đồ châu Nam Cực lên và giải thích các kí hiệu. HS: Quan sát H 47.1 sgk và bản đồ châu Nam Cực. ? Xác định vị trí của châu Nam Cực. HS:  - Vị trí gồm phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa. ? Châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào? Diẹn tích? ( xác định trên bản đồ) HS: Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, - Diện tích 14,1 tr km2. Đại Tây Dương. GV: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. HS: Quan sát H.47.2 * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 lượng mưa của trạm Lít tơn Amêrican? TL: - Nhiệt độ tháng cao nhất: -10 0c ( Mhạ). - Nhiệt độ tháng thấp nhất: - 0 42 c( Mđông). * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm Vôn xtốc? TL: Nhiệt độ tháng cao nhất: - 370c. Nhiệt độ tháng thấp nhất: - 750 c. * Nhóm 3: Nhận xét đặc điểm khí hậu của Châu Nam Cực? Khí hậu như vậy gió ở đây có đặc điểm gì? Tại sao? TL:  - Đây là nơi nhiều gió bão nh ất th ế giới với vận tốc gió thường > 60 km/ giờ. - Khí hậu rất giá lạnh nhiệt độ * Nhóm 4: Tại sao khí hậu nơi đây lạnh quanh năm < 00c giá? TL: Do vị trí vùng cực Nam có đêm đông dài, vùng lục địa rộng – khả năng tích trữ năng lượng kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè nhanh chóng bức xạ hết nên và nhiều băng nhiệt độ thấp. * Nhóm 5: Nhận xét địa hình nơi đây? Sự tan băng ở CNC ảnh hưởng đến đới sống con người như thế nào?
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 TL: + Bề mặt địa hình là tầng đá gốc bên dưới có các dạng địa hình: Núi và đồng bằng. - Lớp băng dày phủ mặt bắng phẳng. - Thể tích băng > 35 tr Km 3, 90% nước ngọt thế giới. - Địa hình là một cao nguyên + Mặt nước dâng cao. khổng lồ cao trung bình 2600m. GV: Ước tính diện tích băng ở Châu Nam Cực = 4/5 diện tích băng che phủ toàn bộ trái đất. Băng tan hết nước sẽ dâng cao 70m, diện tích lục địa hẹp lại, một số đảo bị nhấn chìm. * Nhóm 6: Động thực vật, Khoáng sản như thế nào? TL: - Thực vật không có. - Đông vật loài chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển, sống ven lục địa. - Khoáng sản phong phú nh ư than đá, Fe, Cu, dầu khí. - Thực vật không có. Động vật loài chịu rét. GV: Cho HS xem tranh ảnh mo54t số loài động vật sống ở châu Nam Cực. - Khóang sản phong phú. Hiện nay một số loài động vật ở Nam cực đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng đặc biệt là cá Voi xanh, do đó chúng ta cần phải có hành động tích cực nhằm góp phần bảo vệ tốt các loài động vật quý ny v cần ln n gy gắt những hanh
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 động làm suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên này. GV: Hiện nay do khí hậu Trái Đất ngày càng nóng lên nên tốc độ băng tan ở Châu Nam Cực và Bắc Cực ngày càng nhanh. ? Nêu Băng ở Châu Nam Cực và Bắc Cưc tan hết sẽ dẫn đến hậu quả gì? HS: Một số vùng đất bị nhấn chìm, kể cả Đồng Bằng Sông Cửu Long của chúng ta. ? Nguyên nhân làm cho tốc độ băng ở châu Nam Cực và Bắc Cực tan ngày càng nhanh? HS: Do khói bụi từ các nhà máy xi nghiệp thai vào trong không khí là cho nhiệt độ Trái Đất tăng nhanh. Hoạt động 2. ? Châu Nam Cực được phát hiện vào khoảng thời gian nào? HS: Cuối thế kỉ XIX. ? Việc nghiên cứu được tiến hành như thế nào? HS: Thế kỉ XX một số nhà khoa học thám hiểm mới đặt chân nghiên cứu ? Có những quốc gia nào xây dựng trạm 2. Vài nét về lịch sử khám phá nghiên cứu? và nghiên cứu: 10p HS: Nga, HKì, Anh, Ôx trây lia,.. Nhật bản.
  6. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 ? Hiệp ước Nam Cực có 12 quốc gia kí kết quy ước việc khảo sát như thế nào? HS: Giới hạn trong mục đích vì hòa bình - Châu Nam Cực được nhgiên cứu không đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài và khám phá muộn nhất. nguyên Châu Nam Cực. - Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên. 4. Củng cố: (4p) - Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven b ờ và trên các đ ảo có nhiều chim và động vật sinh sống? - Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? 5. Hương dẫn về nhà: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài 48.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2